Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của BIDV Thăng Long

Một phần của tài liệu 1435 xử lý nợ xấu tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 39 - 46)

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIDV THĂNG LONG

2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của BIDV Thăng Long

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thăng Long là một trong số 108 chi nhánh trực thuộc của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tiền thân của chi nhánh đó là một phòng chuyên quản trực thuộc của hệ thống Ngân hàng Kiến thiết Trung Ương theo Quyết định số 103/TC - QĐ/TCCB ngày 03/04/1974 với nhiệm vụ chính là cấp phát, kiểm tra và thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho việc xây dựng cơng trình cầu Thăng Long. Phịng này đặt trụ sở tại xã Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội và con dấu riêng lấy tên dấu là: “Ngân hàng Kiến thiết Trung Ương - Phịng chun quản cơng trình cầu Thăng Long”.

Từ khi có Quyết định số 75/NH-QĐ ngày 17/07/1981 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, phòng được mang tên “Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư xây dựng cơng trình trọng điểm cầu Thăng Long”, được giao nhiệm vụ quản lý nguồn vốn dành cho đầu tư xây dựng cơ bản cầu Thăng Long, thực hiện hạch toán và tiến hành cho

vay, cấp phát và thanh toán quản lý tiền mặt, kiểm soát thu chi quỹ tiền lương trong lĩnh

vực đầu tư xây dựng cơ bản đối với các doanh nghiệp xây lắp có mở tài khoản tại các chi

nhánh thực hiện theo đúng chế độ chính sách, thể lệ và kế hoạch của ngân hàng.

Ngày 27/06/1988 theo quyết định số 52/NH-QĐ của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc đổi tên “Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư xây dựng cơng trình trọng điểm cầu Thăng Long” thành “Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và xây dựng cầu Thăng Long”. Để phù hợp với tổ chức bộ máy Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam, năm 1991 theo Quyết định số 38/NH-QĐ ngày 02/04/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Chi nhánh được đổi tên thành: Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và chuyển trụ sở làm việc ra địa điểm tại đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài thuộc xã

Nhuế - Từ Liêm - Hà Nội nay đổi thành đường Phạm Văn Đồng - Từ Liêm - Hà Nội. Đến năm 1994, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ra Quyết định số 38 NH/QĐ-NH9 ngày 10/11/1994 điều chỉnh chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cho phép Chi nhánh được chuyển sang hoạt động kinh doanh như một NHTM.

Theo Quyết định số 2124/QĐ- TTg ngày 30/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ Giấy phép số 84/GP- NHNN ngày 23/04/2012 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 18/06/2012, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long được chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long theo Giấy phép đăng ký kinh doanh mới.

Nằm trong khối các NHTM Quốc doanh nhưng hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long nói riêng chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh doanh muộn hơn các NHTM Quốc doanh khác, do đó kinh nghiệm kinh doanh cịn rất nhiều hạn chế.

Với xuất phát điểm là một ngân hàng được giao quản lý và cấp phát vốn xây dựng cơng trình cầu Thăng Long, Chi nhánh đã có được mối quan hệ với các đơn vị thi công xây lắp trực thuộc Tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long. Sau khi hồn thành cơng trình cầu Thăng Long, các đơn vị này đã gặt hái được kinh nghiệm về xây dựng cầu và trở thành đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng cầu đường. Với kinh nghiệm và thiết bị sẵn có, những cơng ty này đã vươn xa chiếm lĩnh thị trường trên phạm vi cả nước. Họ chính là những KH truyền thống của Chi nhánh.

Hiện nay, khi ngành xây lắp gặp nhiều khó khăn, để hạn chế rủi ro xảy ra Chi nhánh không chỉ tập trung vào các KH truyền thống mà còn tiếp cận nhiều đối tượng khác như khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong suốt quá trình hoạt động của mình, Chi nhánh cũng đã rút ra những kinh nghiệm quý báu trong hoạt động thẩm định các dự án đầu tư, nhất là đối với các hoạt động đầu tư trung và dài hạn.

Cho đến nay, đã trải qua hơn 17 năm hoạt động kinh doanh Chi nhánh cũng đã đạt được một số thành tựu như: 2 năm đầu được xếp loại “Giỏi”, những năm tiếp theo Chi nhánh luôn được xếp loại “Xuất sắc” trong toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Đồng thời Chi nhánh còn được trao tặng huân chương

Lao động hạng 3. Có thể nói rằng trong hoạt động kinh doanh, Chi nhánh luôn coi sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là cơ sở cho sự phát triển của Ngân hàng.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và quy trình tín dụng tại BIDV Thăng Long

Năm 1991, Chi nhánh gồm 22 người được chia làm 3 phịng, đó là phịng tín dụng cấp phát và kinh doanh, phòng kế tốn thường vụ, phịng tổ chức hành chính - ngân quỹ.

Tính đến thời điểm 31/12/2012, Chi nhánh có 13 phịng, bao gồm 150 cán bộ công nhân viên, số cán bộ chủ chốt là 30 người, trong đó Ban Giám đốc gồm 5 người (1 Giám đốc và 4 Phó giám đốc).

Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thăng Long:

được kiểm tốn khơng được kiểm tốn

Các chỉ tiêu tài chính 40% 35%

Cuối quý III năm 2008, BIDV Thăng Long thực hiện chuyển đổi hoạt động theo mơ hình TA2. Đây là mơ hình ngân hàng hiện đại trong đó các nghiệp vụ tác nghiệp tập trung tại hội sở chính, các chi nhánh thực hiện chuyên môn bán hàng. Sự khác biệt quan trọng nhất của mơ hình TA2 so với mơ hình hoạt động cũ trong hoạt động tín dụng đó là sự tách bạch trong việc thực hiện các chức năng tìm kiếm khách hàng, thẩm định, giải ngân và lưu trữ hồ sơ. Trong quy trình tín dụng cũ, cán bộ tịn dụng phải thực hiện cả ba khâu tìm kiếm, thẩm định hồ sơ, giải ngân - thu nợ thì trong quy trình tín dụng mới các chức năng này được giao tương ứng cho cán bộ quan hệ khách hàng, cán bộ quản lý rủi ro và cán bộ quản trị tín dụng. Theo đó, Cán bộ quan hệ khách hàng đảm nhận việc tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ, nếu đủ điều kiện thì tiến hành lập báo cáo đề xuất tín dụng trình Phó giám đốc quan hệ khách hàng duyệt. Nếu khoản vay không thuộc đối tượng phải qua thẩm định rủi ro thì sau khi báo cáo đề xuất tín dụng được duyệt, cán bộ quan hệ khách hàng chuyển toàn bộ hồ sơ cho phịng QTTD thực hiện kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ giải ngân, trình phó giám đốc phụ trách tác nghiệp ký duyệt giải ngân, nhập máy và chuyển hồ sơ cho phòng Giao dịch khách hàng chuyển tiền cho người thụ hưởng. Đối với những món vay vượt thẩm quyền của phó giám đốc quan hệ khách hàng, hồ sơ được chuyển cho phòng Quản lý rủi ro thẩm định, ra quyết định cấp tín dụng và thực hiện chuyển cho phịng Quản trị tín dụng giải ngân.

Như vậy một khoản tín dụng sẽ phải qua ít nhất là hai khâu thẩm định và kiểm duyệt hồ sơ một cách độc lập. Một mặt sự tách biệt này nhằm nâng cao hiệu quả của việc đánh giá, phân tích khách hàng và giảm thiểu rủi ro nhất là rủi ro đạo đức. Mặt khác, việc tách bạch chức năng giữa các bộ phận lại làm cho quá trình xử lý hồ sơ bị kéo dài hơn trước. Đặc biệt nếu có sự khác biệt trong quyết định của các phịng liên quan thì hồ sơ của khách hàng sẽ phải hoàn thiện lại, rất mất thời gian.

Quy trình cấp tín dụng theo TA2 được nêu chi tiết tại Phụ lục 2.

2.1.3. Cách thức phân loại nợ tại BIDV Thăng Long

BIDV Thăng Long thực hiện phân loại nợ hàng quý theo Hê thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV được ban hành kèm theo Quyết định số 8598/QĐ-BNC ngày 20/10/2006 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Theo đó, hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV thực hiện xếp hạng các khách hàng doanh nghiệp theo Điều 7 Quyết định 493 bằng việc sử dụng phương pháp chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng; kết hợp với phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng. Trong mỗi nhóm chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính sẽ bao gồm các chỉ tiêu nhỏ. Điểm của khách hàng = điểm các chỉ tiêu tài chính * trọng số phần tài chính + điểm các chỉ tiêu phi tài chính * trọng số phần phi tài chính.

Trong đó trọng số của phần Tài chính phụ thuộc vào báo cáo tài chính của khách hàng có được kiểm tốn hay khơng được kiểm tốn. Cụ thể:

hạng nợ

Từ 90 đến 100

AAA Là khách hàng đặc biệt tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả rất cao và liên tục gia tăng; tiềm lực tài chính đặc biệt mạnh đáp ứng được mọi nghĩa vụ trả nợ; Cho vay đối với các khách hàng này có khả năng thu hồi

đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn Nợ Từ 80

đến dưới 90

~ÃÃ Là khách hàng rất tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả và tăng trưởng vững chắc; tình hình tài chính tốt đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đã cam kết. Cho vay đối với các khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

nhóm 1

Căn cứ vào kết quả của Hệ thống Xếp hạng tín dụng nội bộ, các khoản nợ của khách hàng sẽ được phân loại vào các nhóm nợ tương ứng như sau:

có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn Từ 65

đến dưới 70

BBB Là khách hàng tương đối tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhưng nhạy cảm về các điều kiện thay đổi về ngoại cảnh; tình hình tài chính ổn định; cho vay đối với khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả

năng trả nợ. Nợ nhóm 2 Từ 60 đến dưới 65

^BB Là khách hàng bình thường, hoạt động kinh doanh có hiệu quả tuy nhiên hiệu quả không cao và rất nhạy cảm với các điều kiện ngoại cảnh. Khách hàng này có một số yếu điểm về tài chính, về khả năng quản lý; cho vay đối với khách hàng này có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

Từ 50 đến dưới 60

^B Là khách hàng cần chú ý, hoạt động kinh doanh gần như khơng có hiệu quả, năng lực tài chính suy giảm, trình độ quản lý cịn nhiều bất cập; Dư nợ vay của khách hàng này có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và nợ lãi. Nợ nhóm 3 Từ 45 đến dưới 50

CCC Là khách hàng yếu, hoạt động kinh doanh cầm chừng, năng lực quản trị khơng tốt; tài chính mất cân đối và chịu tác động lớn khi có thay đổi về mơi trường kinh doanh. Dư nợ vay của khách hàng này có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và nợ lãi.

Từ 40 đến dưới 45

^CC Là khách hàng yếu kém, hoạt động kinh doanh cầm chừng, không thực hiện đúng các cam kết trả nợ; dư nợ vay của khách hàng này có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

dưới 40 này có khả năng tổn thất rất cao. 4 Nhỏ

hơn dưới 35

^D Đây là khách hàng đặc biệt yếu kém, kinh doanh thua lỗ kéo dài và khơng cịn khả năng khơi phục. Dư nợ vay của KH khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.

Nợ nhóm

5 36

1. Cơ cấu KH 3159 3182 3593

+ Dân cư 1142 36 1214 38 1395 39

+ Tổ chức kinh tế 1417 45 1287 41 1522 42

Đối với các khách hàng là cá nhân, khách hàng không thuộc đối tượng của Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập mà báo cáo tài chính chưa có số dư đầu kỳ thì dư nợ của các khách hàng này thực hiện phân loại vào các nhóm tương tự như quy định tại Điều 6, Quyết định 493.

Ve định nghĩa nợ xấu tại BIDV Thăng Long nói riêng và BIDV nói chung tuân thủ theo Quyết định 493 tức nợ xấu là nợ được xếp vào nhóm 3 đến nhóm 5 tương ứng với số điểm đạt được như đã nêu trên.

Cơng tác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại BIDV Thăng Long được thực hiện theo Quyết định 493 dựa vào kết quả phân loại nợ của Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ như đã nêu trên.

2.2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV THĂNG LONG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thăng Long là tương đối ổn định và phát triển qua các năm: Tổng tài sản của Chi nhánh đến 31/12/2012 tăng 1.59% so với năm 2011, tăng 132% so với năm 2010. Trong đó tài sản có sinh lời đạt 60% tổng tài sản. Các hoạt động của Chi nhánh đều có sự tăng trưởng qua các năm. Lợi nhuận trước thuế đạt kết quả khá trong giai đoạn 2010-2012 (trong đó có sự đóng góp lớn của mảng là kinh doanh dịch vụ). Tuy nhiên năm 2012 lợi nhuận giảm so với năm 2011. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là các khoản nợ lãi khơng thu được có xu hướng tăng xuất phát từ khó khăn chung của nền kinh tế Việt Nam do ảnh hưởng bất lợi của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Một số mảng hoạt động chính của chi nhánh cụ thể như sau:

37

Một phần của tài liệu 1435 xử lý nợ xấu tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w