Thực trạng xử lý nợ xấu tại BIDV Thăng Long

Một phần của tài liệu 1435 xử lý nợ xấu tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 69 - 75)

2.3. THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV THĂNG

2.3.2. Thực trạng xử lý nợ xấu tại BIDV Thăng Long

2.3.2.1. Cơ sở pháp lý

Công tác xử lý nợ xấu đòi hỏi phải kết hợp hiểu biết về rất nhiều lĩnh vực trong đó yếu tố pháp lý đóng vai trị quan trọng quyết định đến kết quả công tác xử lý nợ.

Bên cạnh các văn bản pháp lý của Quốc hội (Luật dân sự, luật đất đai, luật các TCTC...), Chính phủ (Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 26/12/2006 về giao dịch bảo đảm; Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Về đăng ký giao dịch bảo đảm.); NHNN (Quyết định 493; Quyết định 18 sửa đổi 493) và các bộ ngành liên quan, trong những năm gần đây, để hỗ tăng cường sự thống nhất trong các phương thức xử lý nợ xấu, BIDV đã ban hành các văn bản quy định khá chi tiết trình tự, thủ tục của từng phương thức xử lý nợ. Cụ thể:

Nợ nhóm 3 ÷ nhóm 5 158 195 23,4 221 13, 3

299 35,3 - Phát sinh tăng 83

^^ 5 14 19,3 Õ"H -13,0 147.2 33,8 thời về mua bán nợ tại Quyết định số 379/QĐ-HĐQT ngày 31/8/2007;

- Đối với phương thức xử lý nợ xấu bằng khởi kiện: BIDV đã ban hành Quy chế xử lý tranh chấp theo Quyết định số 848/QĐ-HĐQT ngày 26/9/2008 quy định cách thức, trình tự xử lý tranh chấp liên quan đến hoạt động tín dụng;

- Miễn giảm lãi: Quy chế miễn giảm lãi ban hành theo Quyết định số 908 /QĐ- HĐQT ngày 08/10/2008;

- Xử lý bằng quỹ dự phòng: Quyết định số 9365 /QĐ-BIDV ngày 27/11/2006 V/v ban hành chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng; Quyết định số 4130/QĐ-QLTD4 ngày 23/7/2007 Về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro ban hành kèm theo Quyết định số 9365/QĐ-BIDV ngày 27/11/2006 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ; Quyết định số 0918/QĐ-HĐQT ngày 24/9/2009 V/v ban hành Quy chế sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng.

- Xử lý tài sản bảo đảm: BIDV đã có quy định số 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009 về Giao dịch bảo đảm trong cho vay. Một số nội dung quan trọng được quy định chi tiết trong Quyết định này đó là các nội dung về trình tự, thủ tục và các nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm. Bên cạnh đó, Quyết định này cũng quy định khá chi tiết các phương thức xử lý tài sản và điều kiện áp dụng từng phương thức này trong thực tế. Đây là cơ sở pháp lý rất quan trọng được sử dụng trong hầu hết các trường hợp xử lý nợ xấu của khách hàng có tài sản bảo đảm.

Tuy đã có những quy định khá cụ thể về trình tự thủ tục xử lý nhưng qua quá trình thực hiện trên thực tế cho thấy việc xử lý tài sản của khách hàng là hết sức phức tạp kể cả khi khách hàng hợp tác với ngân hàng thì các thủ tục pháp lý cũng tiêu tốn khá nhiều thời gian và chi phí. Trường hợp tài sản chưa đủ tính pháp lý hoặc khách hàng thiếu hợp tác với ngân hàng thì việc xử lý tài sản hầu như khơng đạt kết quả.

2.3.2.2. Kết quả xử lý nợ xấu

Suốt từ năm 2009 trở lại đây chi nhánh xác định việc xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng, lãi treo là nhiệm vụ trọng tâm của tất cả các cán bộ, các phòng ban trong chi nhánh. Ban giám đốc đã chỉ đạo chi tiết đến các Phòng ban phải xây dựng kế hoạch, lộ trình chi tiết xử lý nợ đến từng khách hàng, phân giao nhiệm vụ đến từng cán bộ, tích cực đơn đốc bám sát khách hàng, quản lý chặt chẽ nguồn thu để tận thu hồi nợ, việc thu hồi nợ phải được đánh giá thường xuyên và liên tục hàng tuần, hàng tháng.

Để xử lý các khoản nợ xấu chi nhánh đã thành lập tổ xử lý nợ xấu do một phó giám đốc làm tổ trưởng với mục đích có các cán bộ chuyên trách với trình độ, nghiệp vụ và kinh nghiệm thực tế để xử lý nhằm thu hồi nợ một cách nhanh nhất. Hiện tại tổ xử lý nợ xấu gồm có 5 người, chủ yếu hoạt động bán chuyên trách. Các cán bộ của tổ được giao nhiệm vụ xử lý hồ sơ do phịng tín dụng của cán bộ đó đang quản lý để giảm thời gian trong khâu nghiên cứu hồ sơ khách hàng.

Kết quả xử lý nợ xấu trong giai đoạn 2009-2012 bước đầu là rất đáng khích lệ, cụ thể như sau:

Bảng 2.12: Kết quả thu hồi nợ xấu giai đoạn 2009-2012

Õ + Xử lý bằng nguồn DPRR 22 - 14.4 -25,5 30. 32 110,6 39.8 31,3 + Bán nợ 74 7 ^ 86 19,4 6823. 175,3 4 14 39,2-

1 Công ty CP XD số 4

Thăng Long 5.000 14.424

Bán nợ

2 Công ty CP XD số 6Thăng Long 5.000 1.028 Đôn đốc thu hồi nợ

3 Công ty CP XDCTGT842 ____________ 15.000 8.901 Yêu cầu Tổng CTXTCTGT 8nhận lại nợ theo cam kết bảo lãnh

~4 ~~

Công ty Cầu 75 5.607 5.607 Đôn đốc khách hàng trả nợ

5 Công ty TNHH BảoLong________________ 810 0 Tiến hành thủ tục để khởi kiện;phát mãi tài sản thế chấp 6 Công ty TNHH Thạch

Thảo

400 0 Tiến hành thủ tục để khởi kiện KH;

yêu cầu bên bảo lãnh trả thay 7 Công ty TNHH Nghĩa

Việt

500 500 Khởi kiện; phát mãi tài sản thế chấp; đôn đốc thu hồi nợ

8 Công ty TNHH Chếbiến gỗ Bắc sơn 4.973 256 Khởi kiện; phát mãi tài sản thế chấp

9 Công ty TNHH Bắc Á 3500 0 Đã khởi kiện ra toà; phát mãi tàisản thế chấp 10 Nguyễn Khắc Vệ 720 0 Khởi kiện, yêu cầu bên bảo lãnhtrả nợ thay 11 Mai Quang Cảnh 290 0 Tiến hành thủ tục để khởi kiệnKH; phát mãi tài sản thế chấp

Tổng số 41.800 30.716

(Nguồn : Báo cáo tông kêt năm 2009 đên năm 2012 chi nhánh thăng Long)

Trong bốn năm từ 2009 đến 2012, chi nhánh đã xử lý tổng cộng 272,2 tỷ đồng nợ xấu nội bảng. Trong đó, xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ được 115 tỷ đồng bằng 42,2%; bán nợ được xấp xỉ 54 tỷ đồng (19,8%) còn lại là xử lý bằng dự phòng rủi ro, và yêu cầu bên bảo lãnh nhận nợ thay.

Trong năm 2011, chi nhánh đã xử lý được tổng cộng 84 tỷ đồng nợ xấu. Đây là kết quả rất đáng khích lệ, thể hiện nỗ lực của các cán bộ trực tiếp làm công tác xử lý nợ xấu nói riêng và của tồn thể cán bộ nhân viên của chi nhánh nói chung.

Bước sang năm 2012, với những diễn biến phức tạp của nền kinh tế, lạm phát tăng cao, thị trường chứng khoán, bất động sản ngưng trệ............ảnh hưởng xấu tới

58

công tác xử lý nợ xấu của chi nhánh. Tuy nhiên, công tác xử lý nợ xấu của chi nhánh vẫn thu được kết quả đáng ghi nhận. Trong năm, Chi nhánh đã được BIDV chấp thuận cho xử lý ngoại bảng 07 khách hàng.

Đối với các khoản nợ hạch toán ngoại bảng chi nhánh vận tiếp tục đôn đốc khách hàng để thu hồi. Kết quả là trong năm 2009 chi nhánh đã thu hồi được 7,2 tỷ đồng, năm

2010 thu được 8,6 tỷ đồng, năm 2011 thu được 23,68 tỷ đồng nợ ngoại bảng.

Dư nợ hạch toán ngoại bảng đến 31/12/2012 là 120,4 tỷ đồng, trong năm 2012 Chi nhánh đạt 73% kế hoạch thu nợ ngoại bảng được BIDV giao. Cụ thể như sau:

Bảng 2.13: Chi tiết thu hồi nợ ngoại bảng năm 2012

Các biện pháp cụ thể tại chi nhánh đã thực hiện:

- Đôn đốc khách hàng trả nợ: Đối với các khách hàng có thiện chí trả nợ hoặc cịn nguồn thu, chi nhánh thực hiện bám sát nguồn thu của khách hàng, đốn đốc trả nợ. Trong năm 2012, chi nhánh đã đôn đốc thu hồi được hơn 1 tỷ đồng nợ xấu của công ty CP xây dựng số 6 Thăng Long và 500 triệu đồng của công ty Nghĩa Việt

- Phát mãi thu hồi tài sản: khi nợ xấu phát sinh mà khách hàng khơng cịn nguồn trả trợ, chi nhánh buộc phải tiền hành xử lý các tài sản đã thế chấp tại ngân hàng như: bất động sản, dây chuyền máy móc thiết bị ....Tư năm 2009 đến nay, việc xử lý tài sản chi nhánh đã thực hiện với 11 khách hàng thu về 115 tỷ đồng. Tuy nhiên, việc xử lý tài sản nhất là đối với tài sản là bất động sản là rất phức tạp, liên quan đến nhiều bộ phận hành chính nhà nước (UBND xã, văn phịng đăng ký nhà đất..) nên mất nhiều thời gian và chi phí. Đã có 03 khách hàng không hợp tác trong việc phát mại tài sản là bất động sản nên việc thu hồi nợ là rất khó khăn, chi nhánh đã phải nhờ sự can thiệp mạnh mẽ của chính quyền địa phương và phải mất thời gian một năm mới xử lý xong các tài sản của các khách hàng nói trên. Đối với các tài sản là máy móc thiết bị, hàng tồn kho.. .việc xử lý đỡ phức tạp hơn, việc tìm đối tác mua tài sản cũng khá dễ dàng nhưng do phần lớn máy móc thiết bị nằm rải rác ở các cơng trình ở vùng xâu vùng xa nên chi phí cho việc tìm kiếm, vận chuyển máy móc cũng khá tốn kém. Ví dụ như để xử lý tài sản là hàng tồn kho là gỗ của công ty Chế biến gỗ Bắc Sơn, chi nhánh đã phải thuê công ty bảo vệ trông giữ với giá thuê 8,5 triệu/tháng (102 triệu/năm); ngồi ra, cán bộ trực tiếp xử lý nợ cịn phải trực tiếp trông giữ, kiểm đếm gỗ trong thời gian hơn 1 tuần lễ và phải đối mặt với sự đe dọa của khách hàng, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn.......Bất chấp những nỗ lực và chi phí nêu trên, trong năm 2012, chi nhánh cũng chỉ thu về được 256 triệu đồng từ việc bán gỗ thành phẩm.

- Thực hiện bán nợ: Đối với các khoản nợ chi nhánh hạch toán ngoại bảng mà nguồn thu cịn lại rất ít và tài sản bảo đảm là khơng đảm bảo tính pháp lý, chi nhánh tiến hành bán nợ. Thời gian kể từ khi chi nhánh thực hiện thuê thẩm định giá để định giá bán khoản nợ, đăng thông báo lên các phương tiện truyền thông, thực hiện

đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán nợ thường kéo dài từ 3 đến 6 tháng thậm chí đến 1 năm; chi phí cho việc bán nợ thường không lớn nhưng số tiền thu được thường chỉ đạt 50-70% nợ gốc. Cụ thể năm 2009 tỷ lệ này là 58%; năm 2010 tỷ lệ này là 67%, năm 2011 tỷ lệ này giảm xuống còn 56% và năm 2012 là 60%. Trong năm 2012, chi nhánh đã tiến hành bán nợ của công ty CP XD số 4 Thăng Long cho DATC, tuy nhiên số tiền thu được chỉ đạt 60% nợ gốc cịn nợ lãi chi nhánh đã trình BIDV cho phép miễn lãi.

- Thực hiện khởi kiện khách hàng ra tòa: Chi nhánh mới chỉ thực hiện khởi kiện 03 khách hàng là công ty Bắc Sơn, công ty Bắc Á và cơng ty Nghĩa Việt. Trong đó cơng ty Nghĩa Việt đã có phán quyết của tịa án buộc bên bảo lãnh bán tài sản thế chấp để trả nợ vay cho ngân hàng nhưng trong quá trình thi hành án bên bảo lãnh liên tục có cơng văn đề nghị hỗn thi hành án với lý do hồn cảnh gia đình nhiều thế hệ chung sống trong một căn nhà, cần thời gian để thu xếp chỗ ở mới. Do vậy, quá trình thi hành ánh kéo dài và vẫn chưa thu hồi hết công nợ.

Mặc dù rất nỗ lực xử lý nợ ngoại bảng đặc biệt đối với nhóm khách hàng xây lắp, tuy nhiên trong giai đoạn này bắt đầu phát sinh các khách hàng thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (6 khách hàng dư nợ là 25,48 tỷ đồng), các khách hàng này rất khó thu bởi nguyên đa số các khách hàng khó khăn tài chính, đã ngừng hoạt động khơng cịn nguồn thu trả nợ. Mặt khác hồ sơ pháp lý TSĐB khơng đầy đủ, hoặc có tranh chấp cho nên Chi nhánh chưa thể phát mãi để thu hồi nợ.

Một phần của tài liệu 1435 xử lý nợ xấu tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w