1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế

141 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BẠCH TRÀ MI

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

  • EJ _ _ ∣a

    • BẠCH TRÀ MI

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

      • 1.1.3.1. Nguyên nhân thuộc về ngân hàng

      • 1.1.3.2. Nguyên nhân thuộc về người vay

      • 1.1.3.3. Những nguyên nhân bên ngoài

      • 1.1.4.1. Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng

      • 1.1.4.2. Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế

      • 1.1.4.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với Khách hàng

      • 1.2.1.1. Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng

      • a. Khái niệm

      • 1.2.1.2. Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại

      • 1.2.2.1. Nhận biết và cảnh báo rủi ro tín dụng

      • 1.2.2.2. Đo lường rủi ro tín dụng

      • 1.2.2.3. Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng

      • 1.2.2.4. Xử lý rủi ro tín dụng

      • 1.2.2.5. Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng

      • 1.2.4.1. Các ngân hàng có một chính sách Quản trị rủi ro tín dụng minh bạch và hiệu quả

      • 1.2.4.2. Ngân hàng cần có tuyên bố về khẩu vị rủi ro tín dụng cụ thể

      • 1.2.4.3. Ngân hàng cần xây dựng được bộ máy Quản trị rủi ro tín dụng theo đúng thông lệ

      • 1.2.4.4. Ngân hàng cần xây dựng được các mô hình đo lường rủi ro tín dụng phù hợp và đảm bảo tính thuyết phục

      • 1.3.1.1. Kinh nghiệm từ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

      • 1.3.1.2. Kinh nghiệm từ Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB)

      • 1.3.1.3. Kinh nghiệm từ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)

      • 1.3.1.4. Kinh nghiệm từ Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB)

      • Chức năng nhiệm vụ các Khối, Phòng ban:

      • 2.1.3.1. Tình hình doanh thu của Ngân hàng

    • Doanh thu

    • Lợi nhuận sau thuế TNDN

      • 2.1.4.1. Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP An Bình

      • a. Dư nợ tín dụng

      • 2.1.4.2. Tình hình chung về nợ quá hạn- nợ xấu

      • 2.1.4.3. Công tác trích lập dự phòng

      • 2.2.3.1 Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý được thực thi nhất quán theo chính sách của Hội sở chính

      • 2.2.3.2. Xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng chặt chẽ

      • 2.2.4.1. Cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại ABBANK

      • 2.2.4.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng tại ABBANK

      • 2.3.1.2. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) đạt yêu cầu

      • 2.3.1.3. Tỷ lệ nợ xấu nằm trong giới hạn an toàn

      • 2.3.1.4. Đang tiếp thu, xây dựng mô hình tính toán PD, EAD, LGD

      • 2.3.1.5. Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro theo đúng thông lệ

      • 2.3.2.1. Đáp ứng được tỷ lệ an toàn vốn (CAR) trong ngắn hạn nhưng lại không bền vững, ổn định trong dài hạn

      • 2.3.2.2. Khẩu vị rủi ro tín dụng chưa thực sự phù hợp. Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng chưa hiệu quả và đồng bộ.

      • 2.3.2.3. Chính sách và quy trình tín dụng chưa thực sự hiệu quả

      • 2.3.2.4. Công tác đo lường rủi ro tín dụng còn nhiều hạn chế:

      • 2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan

      • Thứ nhất, chất lượng nguồn nhân lực chưa tốt:

      • 2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan

      • Thứ ba, môi trường kinh tế chưa thực sự vững chắc

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BẠCH TRÀ MI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 EJ _ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BẠCH TRÀ MI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THU THỦY HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tô1 xln cam đoan: Bản luận văn Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đuợc thực sở nghiên cứu lý thuyết, tình hình thực tiễn duới huớng dẫn khoa học TS Phạm Thu Thủy Các số liệu kết luận văn trung thực Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đuợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Học viên Bạch Trà Mi ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I DANH MỤC CÁCTỪ VIẾTTẮT .V DANH MỤC BẢNG,BIỂU ĐỒ,SƠ ĐỒ .VI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .7 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 13 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .14 1.2.1 Khái niệm, vai trị quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2.3 Những yêu cầu Basel II quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 32 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng .34 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng 39 1.2.6 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - BÀI HỌC RÚT RA CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 43 1.3.1 Kinh nghiệm từ Ngân hàng thương mại 43 1.3.2 Bài học rút cho Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình .46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 49 2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ iii PHẦN AN BÌNH 49 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 49 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 52 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 56 2.1.4 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 60 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 72 2.2.1 Bộ máy quản trị rủi ro Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 72 2.2.2 Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng Khẩu vị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình .74 2.2.3 Chính sách tín dụng quy trình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình .75 2.2.4 Cảnh báo sớm rủi ro tín dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình .78 2.2.5 Đo lường rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 84 2.2.6 Cơng tác xử lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 92 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 94 2.3.1 Những kết đạt 94 ιv v 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA DANH MỤC CÁC TỪNGÂN VIẾTHÀNG TẮT THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 106 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH 108 3.2.1 Tăng vốn để đáp ứng chuẩn mực Basel II 108 3.2.2 Xác định vị rủi ro tín dụng phù hợp 109 3.2.3 Xây dựng sách tín dụng hợp lý .109 3.2.4 Xây dựng hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụngnội .113 3.2.5 Nâng cao chất lượng nhân 114 3.2.6 Nâng cấp hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin .115 3.3 KIẾN NGHỊ .116 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 116 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ 119 KẾT LUẬN CHƯƠNG 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 Viết tắt Nguyên nghĩa BCTC BCĐKT Báo cáo tài Bảng cân đối kế tốn BCKQHDKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế TH Khách hàng QHKH Quan hệ khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp DNVVN NHTM Doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng thương mại NHNN ABBANK Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình TN Chi nhánh TH Ngân hàng PGD Phòng giao dịch ĐVKD Đơn vị kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng CBTD TD Cán tín dụng Tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng TSĐB XHTDNB Tài sản đảm bảo xếp hạng tín dụng nội TĨC Credit Information Center TzC Letter of credit TTR D/A Telegraphic Tranfer remittance Document against Acceptance TzP Document against Payment vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Ket hoạt động sản xuất kinh doanh Ngân hàng TMCP An Bình giai đoạn 2015 - 2018 57 Bảng 1.2: Du nợ cho vay theo kỳ hạn ABBANK giai đoạn 2015 - .2018 62 Bảng 2.2: Du nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2015 - 2018 64 Bảng 2.3: Du nợ cho vay theo đối tuợng loại hình doanh nghiệp .66 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp phân loại nợ Ngân hàng TMCP An Bình năm 20152018 68 Bảng 2.6: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế 69 Bảng 2.7: Cơ cấu nợ xấu theo lĩnh vực kinh tế Ngân hàng TMCP An Bình 70 Bảng 2.8: Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng 71 Bảng 2.9: Ba dấu hiệu cảnh báo rủi ro sớm 79 Bảng 2.10: Tỷ lệ % Khách hàng vi phạm dấu hiệu EWS ABBANK giai đoạn 2015 - 2018 79 Bảng 2.11: Hệ thống ký hiệu XHTD cá nhân ABBANK 83 Biểu đồ 2.1: Doanh thu qua năm ABBANK .58 Biều đồ 2.2: Lợi nhuận qua năm ABBANK .59 Biểu đồ 2.3: Du nợ tín dụng ABBANK 60 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu du nợ cho vay theo kỳ hạn ABBANK giai đoạn 2015 2018 63 Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng thuơng mại .8 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP An Bình 52 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ máy quản trị rủi ro ABBANK 72 111 rủi ro phát sinh có móc nối chuyên viên quan hệ khách hàng với cán thẩm định tín dụng Bên cạnh đó, ngân hàng cần có hình thức trừng phạt thích đáng cho sai sót gian lận tắc trách cán thẩm định gây ra, điều khiến họ có trách nhiệm với cơng việc Thêm vào đó, chế độ phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng cho đơn vị kinh doanh nay, nhu việc thẩm định với cho vay thuộc thẩm quyền phê duyệt đơn vị kinh doanh, phận tái thẩm định cần lựa chọn xác suất để tái thẩm định trực tiếp cho vay Nhu giúp giảm thiểu rủi ro gian lận từ phía chuyên viên quan hệ khách hàng, chí từ đơn vị kinh doanh thực thẩm định giấy tờ nhu Thực nghiêm túc việc kiểm tra sử dụng vốn sau giải ngân Việc kiểm tra sau cho vay đuợc coi cơng cụ để phát sớm rủi ro tín dụng Tuy nhiên từ thực trạng quan sát đuợc ABBANK cho thấy, ngân hàng chua khai thác đuợc ý nghĩa công tác dẫn đến hiệu mang lại từ chua cao Khi ngân hàng thực nghiêm túc phần cơng việc này, giúp ngân hàng nhận biết đuợc dấu hiệu xảy rủi ro tín dụng từ bất thuờng phát đuợc thông qua trình giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng sau giải ngân Phòng tránh đuợc việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, nhu tránh việc chuyên viên quan hệ khách hàng lách sản phẩm khách hàng vay sai khác với nhu cầu sử dụng vốn họ Từ có biện pháp phịng chống, xử lý thích hợp Muốn đạt đuợc hiệu nhu vậy, truớc tiên ngân hàng cần phải phổ biến nâng cao tầm nhận thức ý nghĩa việc giám sát nợ sau cho vay cán tham gia thực khâu này, cụ thể chuyên viên quan hệ khách hàng 112 khoản vay ngân hàng cách đột xuất, tiến hành kiểm tra xác suất lựa chọn ngẫu nhiên từ danh mục khách hàng ngân hàng Việc giúp kiểm sốt tốt tính nghiêm túc việc thực công tác giám sát nợ sau cho vay ngân hàng Thành lập Ban đơn đốc xử lý nợ có vấn đề để theo dõi, giám sát cập nhật báo cáo đánh giá rủi ro hàng ngày/tuần Tuân thủ chặt chẽ tỷ lệ an toàn bắt buộc nhằm xác định loại rủi ro đặc tính loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt Từ luợng hóa mức độ ảnh huởng rủi ro đến đồng vốn Ngân hàng Ngoài ra, xác định hạn mức cho loại rủi ro nhằm kiểm sốt rủi ro ln nằm giới hạn đuợc phê duyệt, đảm bảo an tồn vốn kiểm sốt, hạn chế phát sinh rủi ro b, Tiếp tục hoàn thiện khắc phục lỗ hổng quy trình cấp tín dụng Cụ thể, cần tách biệt khâu: tìm kiếm khách hàng, thu thập thơng tin, thẩm định khách hàng Nhu đa dạng hóa nguồn thơng tin từ khách hàng để có nhìn khách quan, tồn diện đánh giá khách hàng Bên cạnh đó, trình tự thủ tục quy trình cần đuợc thiết kế hợp lý, tránh ruờm rà, gây phiền phức cho khách hàng nhung phải đảm bảo tính an tồn phải đuợc thực cách nghiêm chỉnh, khơng bỏ sót Với quy trình cấp tín dụng chặt chẽ đuợc thực cách nghiêm túc góp phần làm cho q trình cấp tín dụng đuợc thực cách bản, nằm khuôn khổ vị rủi ro ngân hàng đua Bên cạnh đó, giúp ngân hàng trách đuợc rủi ro ngân hàng xây dựng quy trình cấp tín dụng loại bỏ quy định quy trình cấp tín dụng 113 phịng ngừa, đối phó với rủi ro dự báo Để có hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng hoạt động hiệu quả, ngân hàng cần phải xây dựng kho liệu điện tử khách hàng toàn hệ thống kho liệu điện tử quản lý rủi ro tín dụng Hai hệ thống kết hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng nội thông qua phần mềm tự động, tổng hợp sàng lọc thông tin giúp đưa cảnh báo trạng khách hàng Kết hợp với phân tích thơng tin thu thập từ điều tra thông tin hoạt động kinh doanh khách hàng, nguồn thông tin đáng tin cậy từ bên để đưa mức độ cảnh báo Về riêng phần mềm sử dụng hoạt động cảnh báo sớm rủi ro tín dụng, đặt hàng mua phần mềm từ nhà cung cấp chuyên nghiệp bên ngồi chi phí lớn, chưa kể đến thời gian chi phí để chỉnh sửa cho phù hợp với hệ thống Core ngân hàng, tích hợp liên kết liệu tự động hệ thống liệu khác ngân hàng Với điều kiện ngân hàng tự thiết kế dần hồn thiện thời gian hoạt động thực tiễn để tiết kiệm chi phí Với hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tự động lâu dài giúp ngân hàng giảm thiểu nhân cần thiết cho phận quản lý nợ chi phí hoạt động Nâng cao hiệu hoạt động cảnh báo rủi ro sớm tín dụng, góp phần nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 3.2.4 Xây dựng hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 114 + Các nhân tố vỡ nợ phi tài chính: mơi trường nội (nhân sự, quy chế hoạt động, kế hoạch kinh doanh ); trình độ chất lượng nhân cấp quản lý (chất lượng, kinh nghiệm, trình độ nhân cấp quản lý Giám đốc, chủ tịch HĐQT.); đặc điểm hoạt đông kinh doanh (nguồn cung cấp đầu vào, thị trường đầu ra.); mối quan hệ với tổ chức tín dụng (mức độ hợp tác việc cung cấp thông tin, hành vi trả nợ khứ.); mức độ nhạy cảm với biến động thị trường (mức độ ảnh hưởng đến doanh thu, thu nhập dòng tiền doanh nghiệp trước biến động giá nguyên liệu đầu vào, đầu ra, tỷ giá.); thơng tin tín dụng từ CIC - Tăng cường giám sát hoạt động hệ thống XHTDNB để đảm bảo tính tn thủ qui trình nghiệp vụ thực xếp hạng tín dụng nội Cơng tác kiểm tra- kiểm soát nội hệ thống thu nhận xử lý thông tin cần phải tăng cường nhằm ngăn chặn tình trạng thơng tin đầu vào khơng xác đánh giá thiếu tồn diện thông tin chiều thiếu thông tin 3.2.5 Nâng cao chất lượng nhân Hiện nay, tồn số cán tín dụng ngân hàng nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình nói riêng có hiểu biết mơ hồ nguyên tắc, quy định tín dụng NHNN ngân hàng mình, họ giải hồ sơ tín dụng theo kinh nghiệm chuyển giao theo suy luận riêng Đây thực trạng đáng lo ngại mà lãnh đạo ngân hàng cần đặc biệt lưu ý hoạt động tín dụng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Hạn chế cán khả năng, kiến thức làm cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trở nên không hiệu quả, làm rối loạn cho hệ thống quản trị Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng q trình áp dụng, triển khai Basel II vào công tác quản trị RRTD, ngân hàng cần: - Lựa chọn cán có lực, có trình độ chun mơn đạo đức tốt để bố trí vào phận tín dụng - Xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cụ thể đề cao tính trung thực, độc lập hành xử nghề nghiệp đội ngũ cán nhân viên 115 - Bố trí đủ phân công công việc hợp lý cho cán bộ, phịng ban có nhiệm vụ, chức riêng - Tăng cường công tác đào tạo, tái đào đạo để nâng cao trình độ kiến thức cho nhân viên ngân hàng, công việc quan trọng cần thực thường xuyên - Xây dựng chế độ đánh giá, quy định khen thưởng kỷ luật dựa chất lượng tín dụng hiệu cơng việc mà cán thực Định kỳ tháng lần ngân hàng nên tổ chức kiểm tra, đánh giá lại trình độ cho cán tín dụng Nếu kết khơng đạt, cán tín dụng bị trừ lương, thưởng Ngân hàng nên khoán triệt để đến cán để nâng cao trách nhiệm cán việc mở rộng tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi to vào kết đạt để trả lương 3.2.6 Nâng cấp hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin Một vấn đề quan trọng khác ngân hàng cần giải để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hồn thiện nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin Mục tiêu hướng tới có hệ thống công nghệ thông tin đại, hoạt động hiệu quả, phù hợp với tính chất hoạt động ngân hàng ABBANK cần trọng đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin, phát triển nâng cấp kho liệu điện tử để tăng cường việc trao đổi thông tin, dễ dàng việc tiếp cận thông tin khách hàng ngân hàng Phải đảm tính chun mơn hóa phận, vừa không làm khả nắm bắt kiểm sốt thơng tin phận quản lý rủi ro tín dụng Những thơng tin quan trọng cần phải cán quan hệ khách hàng cập nhật định kỳ, sau chuyển tiếp cho phận quản lý rủi ro tín dụng để phân tích, đối chiếu, đánh giá đưa vào kho liệu Cần tăng cường hệ thống an tồn, bảo mật thơng tin, liệu an ninh mạng Xây dựng hệ thống bảo mật thơng tin, liệu an tồn mạng kết hợp với nghiên cứu xây dựng đường truyền liệu, liên kết với mạng thông tin quốc gia để tạo chủ động cho ngân hàng Triển khai xây dựng kho liệu hoàn thiện hệ thống phân tích tồn diện đảm bảo cung ứng nguồn thơng tin xác, đáng tin cậy cho phận chun mơn có liên quan 116 Với hệ thống công nghệ thông tin đại, hiệu phù hợp, giảm thiểu khối luợng công việc phải xử lý cho nhân viên, nâng cao hiệu suất làm việc công tác quản lý rủi ro tín dụng Thêm vào đó, việc tự động hóa giúp giảm thiểu sai sót, nhầm lẫn thực thủ công, nâng cao hiệu cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Bên cạnh đó, việc ứng dụng triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel II địi hỏi ngân hàng phải có hạ tầng công nghệ thông tin đại Đầu tu sở hạ tầng CNTT tạo tảng cho phát triển ngân hàng số, gắn với chiến luợc kinh doanh Để đáp ứng chuẩn mực Basel II đo luờng rủi ro tín dụng, ABBANK cần có kế hoạch đầu tu cơng nghệ phân tích rủi ro, tính tốn thơng số, dự báo rủi ro tín dụng Cơng nghệ phân tích, đo luờng phải đáp ứng đuợc u cầu: - Các phần mềm tính toán, đo luờng đuợc tiêu PD, LGD, EAD, EL, UL theo quy định Basel II - Có khả luu trữ, quản lý thông tin hệ thống lâu dài, tối thiểu từ 3-5 năm - Hỗ trợ đắc lực cho quy trình giám sát rủi ro ngân hàng, tạo điều kiện cho hệ thống kiểm tra, rà soát, phát hiện, đánh giá dự báo rủi ro tín dụng Đa số ngân hàng thuơng mại thực việc đầu tu công nghệ để đo luờng RRTD qua việc mua phần mềm hãng sản xuất nuớc ngồi Do đó, để đảm bảo cơng nghệ phù hợp với nhu cầu sử dụng ngân hàng, tiết kiệm chi phí, ngân hàng cần chủ động hợp tác với hãng sản xuất phần mềm nhằm có kế hoạch trao đổi thông tin ngân hàng với bên sản xuất công nghệ để nắm bắt rõ nhu cầu sử dụng công nghệ, lực công nghệ thực ngân hàng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, hoàn thiện văn pháp quy Ngoài văn sở pháp lý cần thiết hoạt động kiểm soát rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM theo Basel II đòi hỏi điều kiện đầy 117 đủ, thống khoa học quy định quản lý, điều tiết hoạt động đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh TCTD Điều tất yếu, lẽ hoạt động tra, giám sát cần phải dựa vào văn quy định pháp luật Song, để kiểm sốt rủi ro theo nguyên tắc chuẩn mực Basel II, hệ thống văn quy định hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn NHTM cần phải đuợc chuẩn hóa từ q trình xây dựng, ban hành có nội dung phù hợp với chuẩn mực quốc tế nói chung Basel II nói riêng Văn pháp quy tạo hành lang pháp lý cho hoạt động NHTM Tuy nhiên thực tế tồn nhiều bất cập trình áp dụng thực thi Để khắc phục tình trạng này, NHNN cần đuợc bổ sung sửa đổi theo nội dung nhu đổi nội dung phuơng pháp tra tra NHNN theo huớng đua quyền đánh giá kiểm soát hoạt động cho vay NHTM thành nội dung quan trọng công tác tra, giám sát Ngân hàng Nghiên cứu ban hành quy chế mẫu, điều lệ mẫu tổ chức, hoạt động kiểm toán nội doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng theo chuẩn mực quốc tế, đảm bảo tính thống thực Hoàn thiện hai luật, Luật NHNN, Luật TCTD nhằm khắc phục tình trạng mâu thuẫn đua vào áp dụng nhu Xây dựng chế phối hợp, chia sẻ thông tin NHTM nuớc nuớc để nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Thứ hai, nâng cao hiệu công tác tra, giám sát NHNN Những thay đổi môi truờng hoạt động ngân hàng kèm theo yêu cầu đổi quan quản lý, giám sát ngân hàng để theo kịp phát triển hệ thống ngân hàng bảo đảm quản lý, giám sát hữu hiệu TCTD Để đảm bảo trì phát triển hệ thống Tài vững mạnh cần phải đổi công tác tra, giám sát Ngân hàng Nhà nuớc theo giải pháp đồng sau: - Hồn thiện mơi truờng pháp lý ngân hàng, từ hệ thống giám sát, kiểm 118 vào thời điểm khác Quy trình phải đuợc thực nghiêm túc Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rủi ro gây tổn thất tài chính, tra, giám sát ngân hàng phải làm việc sát sao, chặt chẽ Tăng cuờng phối hợp quan tra, giám sát ngân hàng với quan tra, giám sát tài phi ngân hàng nuớc, quan giám sát tài nuớc ngồi để buớc triển khai hình thức giám sát hợp TCTD hoạt động đa năng, tập đồn tài - ngân hàng giám sát chặt chẽ TCTD nuớc hoạt động Việt Nam - Nâng cao lực kĩ đội ngũ tra viên ngân hàng thông qua công tác cán ngân hàng Thứ ba, nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Khi cho vay khách hàng cần phải có thơng tin chuẩn xác cho ngân hàng Ngân hàng Nhà nuớc sớm cho chủ truơng xây dựng hệ thống (gọi tắt CIC) Ngân hàng Hệ thống CIC làm cải thiện tình trạng thiếu thơng tin tín dụng, nhiên, CIC cịn gặp nhiều khó khăn việc thu thập xử lý thơng tin.Vì nên Ngân hàng Nhà nuớc cần sớm có giải pháp để hoạt động trung tâm phát huy hiệu Thứ tư, hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Việc xử lý tài sản đảm bảo qua trung tâm đấu giá khởi kiện tòa án thời gian qua gây khó khăn, tốn nhiều thời gian gây khơng trở ngại cho NHTM Vì thế, Nhà nuớc cần cải cách quy trình giải thủ tục tố tụng có liên quan đến xử lý nợ hạn đuợc tiến hành nhanh, đơn giản, triệt để để tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD nói chung cho Ngân hàng TMCP An Bình nói riêng việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi vốn cho vay ngân hàng, Đối với doanh nghiệp, Nhà Nuớc cần ban hành chế độ kiểm tốn để xác minh độ xác, tính minh tình hình tài doanh nghiệp Từ giúp ngân hàng có sở đánh giá khả tài doanh nghiệp để có định đầu tu đắn, hạn chế rủi ro 119 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ Áp dụng nguyên tắc chuẩn mực Basel II vào quản trị RRTD hoạt động kinh doanh NHTM vấn đề lớn, riêng hệ thống ngân hàng Việt Nam Để thực giải pháp đây, khuyến nghị sách sau cần đuợc nghiên cứu triển khai áp dụng a, Chính phủ cần cho phép đổi hoạt động NHNN Việt Nam hướng tới chuẩn mực Ngân hàng Trung ương kinh tế thị trường Trên sở nghiên cứu thực trạng quản trị RRTD hoạt động Ngân hàng nói chung, hoạt động tra, giám sát KSRR nói riêng NHNN hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM giai đoạn 2010 -2018, theo tác giả, để góp phần thực thành công việc áp dụng Basel II vào công tác quản trị RRTD, thân hoạt động NHNN cần đuợc đổi hoàn thiện theo huớng trở thành NHTW thực nhu nuớc có kinh tế thị truờng giới Luận văn đua vài kiến nghị nhu sau: Thứ nhất, xác lập vị độc lập tuơng đối NHNN Chính phủ Thực tế nhiều kinh tế thị truờng mức độ độc lập tuơng đối NHTW Chính phủ thực cần thiết để đảm bảo vai trò, chức nhiệm của NHTW ổn định tăng truởng kinh tế Tại Việt Nam nay, đến thời điểm cần phải xác định rõ mức độ độc lập NHNN với Chính phủ theo ngun tắc mang tính luật định để NHNN có vị việc quản lý hoạt động hệ thống TCTD cách hiệu quả, có trách nhiệm thực Cụ thể là: (i) Độc lập NHNN xây dựng chế hoạt động vận hành công cụ, phuơng thức quản lý hoạt động hệ thống TCTD theo nguyên tắc thị truờng thông lệ quốc tế NHNN cần phải đuợc độc lập hoạt động cần xây dựng nguyên tắc để đảm bảo NHNN nguời cho vay cuối kinh tế, không thực nhiệm vụ bao cấp tài cho kinh tế nhu tài trợ bội chi NSNN phuơng thức cho vay trực tiếp, tài trợ chuơng trình phát triển, tái cấp vốn, xóa nợ ; (ii) Độc lập mặt tổ chức nhân 120 NHNN: Cơ quan NHNN nói chung máy CQTTGSNH nói riêng đuợc bổ nhiệm cho hoạt động NHNN CQTTGSNH có khả độc lập, khách quan Chính phủ cần xây dựng đề án kiến nghị với Quốc hội bổ sung sửa đổi Luật Ngân hàng Nhà nuớc, theo tăng cuờng quyền tự chủ tài cho NHNN Thứ hai, xác lập vị tài để đảm bảo chủ động hoạt động quản lý, điều hành giám sát NHNN Vị NHNN Việt Nam hạn chế điều làm giảm hiệu hoạt động điều tiết mang tính chức NHNN Để thực kiểm soát hoạt động kinh doanh NHTM theo Basel II, giống nhu NHTW quốc gia khác, NHNN Việt Nam cần có vị tài đủ để tự chủ độc lập thực nhiệm vụ hỗ trợ trực tiếp cho NHTM gián tiếp thông qua can thiệp vào thị truờng tiền tệ Để giải vấn đề này, Luật NHNN Việt Nam cần đuợc đề xuất sửa đổi, theo huớng cần cấp vón chủ sở hữu với quy mô định, đồng thời hoạt động thu chi tài cần đuợc xác định để đảm bảo chủ động điều tiết, quản lý thị truờng hoạt động NHTM b, Cần có hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại triển khai đề án áp dụng Basel II Đề nghị Chính phủ khuyến khích có biện pháp hỗ trợ mặt Nhà nuớc cho NHNN NHTM Việt Nam triển khai thực Đề án áp dụng Basel II, truớc mắt hỗ trợ NHNN NHTM thực giai đoạn thí điểm đến năm 2020 Đề án ‘ ‘ Phát triển ngành NH Việt Nam đến năm 2010 định huớng đến năm 2020” Trên thực tế, NHNN NHTM Việt Nam tham gia Đề án thí điểm áp dụng Basel II gặp nhiều khó khăn sở vật chất tài chính, quy trình, quy chế để đảm bảo việc triển khai hoạt động theo chuẩn mực Basel II Một mặt, Chính phủ cần hỗ trợ NHNN xây dựng lộ trình kế hoạch cụ thể cho nhóm ngân hàng theo kinh nghiệm Mỹ Trung Quốc việc phân loại thành nhóm theo quy mô, đặc biệt với quy mô lớn hoạt động quốc tế cần bắt buộc thực áp dụng QTRR theo Basel II 121 Chính phủ cho phép tăng cường cổ phần hóa mức cao NHTM cổ phần nhà nước, giúp NHTM có đủ điều kiện lực tài cho triển khai áp dụng Basel II tạo điều kiện hỗ trợ NHTM Việt Nam đại hóa cơng nghệ ngân hàng sở ứng dụng cơng nghệ thơng tin IT c, Hồn thiện mơ hình tổ chức đảm bảo hiệu lực hiệu cho hoạt động Ngân hàng Nhà nước Mơ hình tổ chức Cơ quan tra giám sát ngân hàng (CQTTGSNH) NHNN Việt Nam cần phải đổi theo hướng tăng cường hiệu lực hiệu thông qua xác định rõ quyền hạn tính độc lập, khách quan hoạt động Mặc dù đơn vị thuộc NHNN, song CQTTGSNH cần có chế đặc thù để hạn chế tác động Hội đồng Thống đốc áp lực từ mục tiêu kinh tế - xã hội để giám sát kiểm soát cách khách quan tình hình rủi ro NHTM Trên sở đó, CQTTGSNH có trách nhiệm thực minh bạch cơng khai hóa kết tra, giám sát rủi ro NHTM có vậy, hiệu lực hiệu tra, giám sát KSRR đảm bảo d, Sự đầy đủ, thống khoa học hệ thống văn pháp quy Ngoài văn sở pháp lý cần thiết hoạt động kiểm soát rủi ro (KSRR) hoạt động kinh doanh NHTM theo Basel II đòi hỏi điều kiện đầy đủ, thống khoa học quy định quản lý, điều tiết hoạt động đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh TCTD Điều tất yếu, lẽ hoạt động tra, giám sát cần phải dựa vào văn quy định pháp luật Song, để KSRR theo nguyên tắc chuẩn mực Basel II, hệ thống văn quy định hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn NHTM cần phải chuẩn hóa từ trình xây dựng, ban hành có nội dung phù hợp với chuẩn mực quốc tế nói chung Basel II nói riêng Yêu cầu xuất phát từ giác độ: (i) hệ thống văn quy định tiêu chuẩn tạo điều kiện thuận lợi cho CQTTGSNH đảm bảo tính khách quan, 122 trung thực kết luận tra giám sát; (ii) giúp NHTM dễ dàng nhận thức, vận dụng tuân thủ quy định quản lý, điều tiết đảm bảo an toàn, đáp ứng yêu cầu nội dung tra, giám sát Ngân hàng Nhà nuớc cần ban hành văn có khoa học thực tế thời hạn áp dụng hay hiệu lực để tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM Tuong tự, việc thiết lập tỷ lệ an toàn cần xác định mức độ phù hợp với mặt NHTM nuớc đánh giá mức độ ảnh huởng đến hệ thống áp dụng tiêu chuẩn để khuyến khích động viên NHTM tích cực tự giác áp dụng Basel II KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc nghiên cứu, phân tích thực trạng RRTD ABBANK kết hợp định huớng phát triển ngân hàng, Chuong đua vài biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế ngân hàng nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ABBANK nằm tầm kiểm sốt ngân hàng Từ đua kiến nghị với Chính phủ, với NHNN co quan chức có thẩm quyền nhằm mục đích tăng cuờng hiệu hoạt động tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng mức thấp giúp cho cơng tác quản trị RRTD ABBANK đuợc nâng cao hiệu hon 123 KẾT LUẬN Trước tiên, em xin trân trọng cám ơn TS Phạm Thu Thủy - người hướng dẫn khoa học cho em tận tình bảo, giúp đỡ định hướng cho em q trình dự thảo hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình hỗ trợ em trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu số liệu đề tài luận văn Hoạt động ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến kết hoạt động ngân hàng sâu sắc lĩnh vực hoạt động chiếm tỷ trọng doanh thu cao ngân hàng Việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng nhiệm vụ cần ưu tiên hàng đầu ABBank Luận văn với đề tài: "Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình " đạt kết sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa vấn đề lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại như: Trình bày tổng quan khái niệm RRTD, đưa số tiêu chí phân loại rủi ro tín dụng, nguyên nhân hậu rủi ro tín dụng Luận văn đưa khái quát yêu cầu Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, trình bày bốn bước nội dung công tác quản trị rủi ro gồm: Nhận diện rủi ro, Đo lường rủi ro, Kiểm soát rủi ro Xử lý rủi ro Thứ hai, sở lý luận đưa ra, luận văn tập trung phân tích thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ABBANK giai đoạn 2015- 2018 Từ đó, đưa đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng giai đoạn nghiên cứu Chỉ kết đạt công tác như: Phối hợp Deloitte thực thành cơng dự án xây dựng mơ hình chấm điểm tín dụng cho phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, thang xếp hạng tổng thể theo thơng lệ tiên tiến, đáp ứng quy định NHNN tiếp cận theo chuẩn Basel II, Tỷ lệ an 124 yếu công tác nhận biết, đo lường, kiểm sốt xử lý rủi ro tín dụng Đặc biệt, luận văn nguyên nhân chủ yếu hạn chế công tác QTRR TD ABBANK giai đoạn 2015-2018 việc xác định vị rủi ro không phù hợp với khả ngân hàng, khơng phù hợp sách tín dụng, hạn chế nhân hay hạn chế công nghệ thông tin, tác động khách quan từ mơi trường trị - xã hội, mơi trường kinh tế, môi trường tự nhiên môi trường pháp luật Thứ ba, từ đánh giá tình hình thực trạng cơng tác QTRR TD ABBANK giai đoạn 2015-2018 luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác QTRR TD ABBANK như: Tăng vốn để đáp ứng chuẩn mực Basel II, định hướng lại vị rủi ro cho phù hợp với lực ngân hàng, điều chỉnh Chính sách tín dụng quy trình tín dụng chặt chẽ phù hợp với thực tế ngân hàng, nâng cao chất lượng nhân công nghệ thơng tin để giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng Đồng thời, luận văn đưa số kiến nghị với Chính phủ, với NHNN quan chức có thẩm quyền việc cải thiện chất lượng thơng tin tín dụng từ CIC hay phát triển thị trường, xây dựng hệ thống pháp luật chế hoạt động phát huy hiệu tốt việc hỗ trợ TCTD xử lý nợ xấu Tuy nhiên, phạm vi luận văn đề cập tới hoạt động cho vay tín dụng mà chưa thể đề cập tới tất lĩnh vực hoạt động tín dụng ABBANK Mặc dù cố gắng nghiên cứu nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy cô bạn để luận văn 125 126 Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh quốc dân TÀItế LIỆU THAM KHẢO [15] Nguyễn Hồng (2014)vụi ingân Lam nàohiện quản trị Nhà rủi ro tín dụngChính [1] David cox Thị (1997), Nghiệp hàng đại, xuất trị ngân hàngHà thương quốc gia, Nội mại” tạp chí Ngân hàng số 26, trang 15-17 [16] Nguyễn Thị Sâm (2015), k.gill ii Quản trị rủi Ngân ro tín hàng dụng Ngânmại, hàngnhà Thương [2] Edward w.reed & Edward (1993), thương xuất mại thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh phần s.mishkin Kỹ thương(2001), Việt nam” Luận văn thạc sĩ, Đạithị họctrường kinh tế.tài chính, Nhà [3] cổ Fredric Tiền tệ ngân hàng [17]xuấtNguyễn Vănhọc Ngọc (2012),HàTiền Khoa kỹ thuật, Nội.tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà Đại học kinh(2019), tế quốcKiểm dân soát rủi ro hoạt động ngân [4] xuất Đặngbản Quang Tuyến [18]hàng Nguyễn Quản rủiBasel ro kinh án doanh thươngVăn mạiTiến Việt (2005), Nam theo hiệptrịước II, Luận tiến ngân sĩ, Đạihàng, học Nhà kinh xuất tế Thống Kê, Hà Nội [19] Quản ngân hàng thương mại, NhàThống xuất [5] HồPeter Diệu S.Rose (2001), (2001), Giáo trình Tín trị dụng ngân hàng, Nhà xuất Kê, Tài Hà Nội 2001, Hà Nội [20] Hà (2013), Giáonâng trìnhcao Ngân thương Truờng [6] Lê Phan Đình Thị HạcThu (2004), Giải pháp chấthàng lượng phân mại, tích tín dụngĐại học Kinh tế quốc dân mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, (số 12), tr 28 - 30, ngân hàng thương [21]Hà Phạm Mai Hoa (2016), Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng Nội nghiệp Phát triển nông thôn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Ngoại [7] thuơng Luu Thị Huong (1998), Giáo trình Tài doanh nghiệp, nhà xuất [22]Giáo Sổdục, tay tín Hà dụng Nội Ngân hàng TMCP An Bình [23] KimĐào Ngọc (2004), trình LýQuang thuyết Tuấn tiền tệ(1998), - ngânCẩm hàng,nang Nhàquản xuất [8] MaiTôSiêu, Minh PhúcGiáo Nguyễn Thống Hàhàng, Nội Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội trị tín dụng Kê, ngân [24] Tơ hàng Ngọc Nhà Hung, Phạm Quỳnh (2018), quansáttâm để [9] Ngân Nuớc Việt Nam Trang (2016), Sổ tayNhững thanhvấn tra,đềgiám ngân triển hàng sở rủi ro, Hà Nội Baselhàng II quản rủi ro(2016; tín dụng ngânBáo hàng thương Việt [10]khai Ngân TMCP AntrịBình 2017; 2018), cáo tổng mại kết hoạt Nam, động 2016-2018 [11] Ngân hàng TMCP An Bình (2016; 2017; 2018), Bảng cân đối tài khoản kế toán năm 2016-2018 [12] Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Giáo trình Lập dự án đầu tư, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Hà (2016), Nguyên tắc quản trị rủi ro ngân hàng thương mại, Nhà xuất Trẻ ... 1.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 13 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .14 1.2.1 Khái niệm, vai trị quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng ... Kinh tế quốc dân năm 2013, tác giả đưa lý luận chung hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng đại, nhân tố tác động đến quản trị rủi ro tín dụng sở cho việc xây dựng quản trị rủi ro tín dụng. .. vấn đề lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng NHTM, đặc biệt quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel II - Khảo sát đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP An Bình - Đề xuất số

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng - 1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế
i ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng (Trang 18)
2.1.3.1. Tình hình doanh thu của Ngân hàng - 1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế
2.1.3.1. Tình hình doanh thu của Ngân hàng (Trang 69)
Bảng 2.2: Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2015-2018 - 1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.2 Dư nợ cho vay theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2015-2018 (Trang 75)
Đứng thứ hai về tỷ trọng cho vay theo loại hình doanh nghiệp là các công ty TNHH.   Trong   giai   đoạn   kinh   tế   đang   trên   đà   phục   hồi   như   hiện   nay,   các   doanh nghiệp   rất   cần   vốn   để   thực   hiện   hoạt   động   sản   xuất    - 1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế
ng thứ hai về tỷ trọng cho vay theo loại hình doanh nghiệp là các công ty TNHH. Trong giai đoạn kinh tế đang trên đà phục hồi như hiện nay, các doanh nghiệp rất cần vốn để thực hiện hoạt động sản xuất (Trang 80)
Bảng 2.6: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế - 1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.6 Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế (Trang 82)
Từ bảng số liệu cho thấy tỉ trọng nợ xấu qua 4 năm chủ yếu tập trung vào khu   vực   ngoài   quốc   doanh - 1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế
b ảng số liệu cho thấy tỉ trọng nợ xấu qua 4 năm chủ yếu tập trung vào khu vực ngoài quốc doanh (Trang 83)
ABBANK hiện đang áp dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại Hội sở chính nhằm tạo sự nhất quán giữa định hướng phát triển kinh doanh với chính sách về quản lý rủi ro, bao gồm: Đa dạng hóa tín dụng, thẩm quyền phê duyệt, quy trình, thủ tục cấp t - 1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế
hi ện đang áp dụng mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung tại Hội sở chính nhằm tạo sự nhất quán giữa định hướng phát triển kinh doanh với chính sách về quản lý rủi ro, bao gồm: Đa dạng hóa tín dụng, thẩm quyền phê duyệt, quy trình, thủ tục cấp t (Trang 86)
Bảng 2.9: Ba dấu hiệu cảnh báo rủi ro sớm - 1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.9 Ba dấu hiệu cảnh báo rủi ro sớm (Trang 92)
Bảng 2.11: Hệ thống ký hiệu XHTD cá nhân tại ABBANK - 1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.11 Hệ thống ký hiệu XHTD cá nhân tại ABBANK (Trang 98)
mô hình tính PD cho 2 - 1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế
m ô hình tính PD cho 2 (Trang 101)
và các mô hình thống kê - 1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế
v à các mô hình thống kê (Trang 102)
mô hình - 1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế
m ô hình (Trang 104)
- Do mô hình PD mới - 1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế
o mô hình PD mới (Trang 105)
triển, kiểm định các mô hình - 1287 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP an bình luận văn thạc sỹ kinh tế
tri ển, kiểm định các mô hình (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w