1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0519 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP Đại Dương Luận văn Thạc sĩ Kinh tế

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 358,58 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CẤN THỊ THÚY LAN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 jp , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM , ,, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CẤN THỊ THÚY LAN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN KHÁCH HÀ NỘI - 2013 ⅞ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Ket nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên Cấn Thị Thúy Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng hoạt động tín dụng 1.1.3 Vai trị tín dụng 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Kh niệm cấp độ rủi ro tín dụng 1.2.2 Dấu hiệu rủi ro tín dụng 1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 11 1.2.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế xã hội 15 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 17 1.3.1 Định nghĩa quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3.2 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 18 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 18 1.3.4 Hiệu quản trị rủi ro tín dụng 20 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRÊN THẾ GIỚI 26 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Toronto - Dominion Bank 26 1.4.2 Những định hướng xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng dựa nguyên tắc Ủy ban Basel 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG 32 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 34 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương 35 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG .42 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương 42 2.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Dương 49 2.3 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG 56 2.3.1 Những kết đạt 56 2.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG M ẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG 65 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG 65 3.1.1 Bối cảnh hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương giai đoạn 2012 - 2020 65 3.1.2 phần Đại Định hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ Dương giai đoạn 2012 - 2020 67 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG 68 3.2.1 Hồn thiện chế độ sách tín dụng 68 3.2.2 Nâng cao hiệu quản lý danh mục cho vay 69 3.2.3 Nâng cao hiệu cơng tác thẩm định tín dụng 71 3.2.4 Xây dựng biện pháp xử lý nợ có vấn đề hiệu 72 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát khoản vay 73 3.2.6 Sử dụng công cụ phái sinh 74 3.2.7 Hiện đại hóa cơng nghệ thông tin 75 3.2.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 76 3.2.9 3.3 Tăng cường mối quan hệ với quan hữu quan .77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 79 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ cấp ngành có liên quan 79 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước .80 KẾT LUẬN .85 CBTD Cán tín dụng CIC NHNN Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NQH Ocean Bank RRTD TSĐB Nợ hạn Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương Rủi ro tín dụng Tài sản đảm bảo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Ocean Bank giai đoạn 2009 - 2012 35 Bảng 2.2: Tình hình cho vay theo đối tượng cho vay Ocean Bank giai đoạn 2009 2012.39 Bảng 2.3: Một số tiêu hoạt động kinh doanh Ocean Bank giai đoạn 2009 - 2012 41 Bảng 2.4: Tình hình nợ hạn theo thời hạn Ocean Bank giai đoạn 2009 - 2012 .43 Bảng 2.5: Nợ hạn theo thành phần kinh tế Ocean Bank giai đoạn 2009 - 2012 45 Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu Ocean Bank giai đoạn 2009 - 2012 47 Bảng 2.7: Khả bù đắp rủi ro tín dụng Ocean Bank giai đoạn 2009 - 2012 48 Bảng 2.8: Bảng xếp hạng khách hàng Ocean Bank 52 Biều đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động Ocean Bank giai đoạn 2009 - 2012 37 Biều đồ 2.2: Dư nợ cho vay theo thời hạn Ocean Bank giai đoạn 2009-2012 .38 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nợ hạn Ocean Bank giai đoạn 2009 - 2012 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục sản phẩm dịch vụ tài đa dạng thực nhiều chức tài tổ chức kinh doanh kinh tế Đối với quốc gia nào, để có phát triển tồn diện bền vững khơng thể thiếu diện Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại đóng vai trị trung tâm phân phối vốn kinh tế, ngân hàng gặp rủi ro dẫn đến đổ vỡ hệ thống ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Một rủi ro mà ngân hàng thương mại phải đối mặt RRTD Có thể nói rủi ro tín dụng nguy lớn cuả NHTM, theo thống kê, RRTD chiếm phần lớn tổng rủi ro hoạt động ngân hàng Paul Volcker, cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) phát biểu nói: “Nếu ngân hàng khơng có khoản nợ xấu khơng phải hoạt động kinh doanh” Điều cho thấy RRTD tồn nợ xấu thực tế hiển nhiên ngân hàng nào, kể ngân hàng hàng đầu giới có rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt người Tuy nhiên, khác biệt ngân hàng có lực quản trị RRTD khả khống chế nợ xấu tỷ lệ chấp nhận nhờ xây dựng mơ hình quản trị rủi ro hiệu quả, phù hợp với môi trường hoạt động để hạn chế RRTD mang tính chủ quan, xuất phát từ yếu tố người RRTD khác kiểm sốt Mặc dù RRTD vấn đề trở thành vấn đề đáng quan ngại năm gần đây, mà tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam gia tăng đột biến NHTMCP Đại Dương ngân hàng non trẻ hệ thống NHTM Việt Nam Tuy nhiên, sau gần 20 năm nỗ lực phấn đấu, đặc biệt sau 75 pháp lý với quy chế hồn thiện từ phía NHNN, cần sẵn sàng từ phía Ocean Bank với đầy đủ điều kiện người, sở vật chất quy trình Vì vậy, trước tiên Ocean Bank cần có hệ thống giám sát tín dụng xếp hạng khách hàng vay hoàn hảo, để từ xác định tính xác khách hàng tiềm ẩn rủi ro Đây sở để thực quản lý rủi ro tín dụng thực trao đổi khoản cho vay nhằm cấu lại danh mục cho vay Ocean Bank Ngoài ra, Ocean Bank xây dựng phận chuyên môn thực giao dịch nghiệp vụ phái sinh có phái sinh tín dụng Rủi ro tín dụng từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà rủi ro ngân hàng khơng thể lường trước Vì vậy, sử dụng công cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất rủi ro xảy cần thiết Ocean Bank cần yêu cầu khách hàng vay phải mua bảo hiểm trình xây dựng bảo hiểm cơng trình (đối với dự án đầu tư), bảo hiểm hàng hóa Trên thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng yêu cầu mà tổn thất vốn vay thiên tai gây quan bảo hiểm toán, giảm thiểu đáng kể tổn thất 3.2.7 Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin Trong điều kiện ngày nay, chất lượng hoạt động kinh doanh ngân hàng phụ thuộc vào nhân tố quan trọng trình độ cơng nghệ thơng tin Đây tảng cho phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Do vậy, Ocean Bank cần mạnh dạn đầu tư mua sắm hệ thống máy móc thiết bị đại, trang bị hệ thống đường truyền tốc độ cao, có khả bảo mật tốt, có dung lượng lớn Tuyển dụng bố trí cán quản trị mạng, quản trị hệ thống máy móc, để đảm bảo toàn sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động dịch vụ, cho giao dịch với khách hàng, cho quản trị điều hành chung, quản trị RRTD thông suốt, có tốc độ cao khơng sai sót, khơng bị lỗi Thêm vào để phục vụ cho việc thẩm định phương án/dự án, Ocean 76 Bank cần trang bị thêm nhiều phần mềm tính tốn tiêu kinh tế cách nhanh chóng xác Cơng nghệ thơng tin ngân hàng đại giúp cho công tác thu thập xử lý kiện lưu trữ thơng tin xác, cập nhật Việc cán tín dụng tra cứu thơng tin đơn giản, nhanh chóng Góp phần nâng cao hiệu quản trị RRTD kinh doanh ngân hàng 3.2.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Con người yếu tố trung tâm, vừa tảng để phát hiện, đánh giá hạn chế kịp thời rủi ro tín dụng đồng thời nguyên nhân gây tổn thất tín dụng từ rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, lực yếu Một mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có hồn hảo, quy trình cấp tín dụng có chặt chẽ đến người cụ thể để vận hành mơ hình bị hạn chế lực không đáp ứng yêu cầu đạo đức thiệt hại, tổn thất tín dụng xảy ra, chí nặng nề Do giải pháp nhân giữ vai trò cốt yếu xây dựng biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Ocean Bank Ocean Bank cần lựa chọn cán có lực, có trình độ chun mơn đạo đức tốt để bố trí vào phận tín dụng Tín dụng nghề địi hỏi phải có lực phân tích, đánh giá, tính chịu trách nhiệm cao ln có cạm bẫy nên cần có lĩnh đạo đức nghề nghiệp Do cần tiêu chuẩn hóa cán hoạt động tín dụng theo tiêu chí chun mơn, đạo đức rõ ràng, làm sở để chuẩn hóa nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm việc môi trường đầy rủi ro Đồng thời cần có kế hoạch tuyển dụng phù hợp, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô kinh doanh Ngân hàng tương lai Ngân hàng cần bố trí người, việc để phát huy lực, điểm mạnh nhân Ngoài ra, Ocean Bank cần áp dụng sách luân chuyển cán định kỳ chi nhánh đảm bảo cho cán có điều 77 kiện tiếp xúc với công việc liên quan tới phận mà phụ trách Cơng tác ln chuyển cán phải đảm bảo bố trí phù hợp với nghiệp vụ, chuyên môn phát huy khả sáng tạo cá nhân Ngân hàng cần tăng cường công tác đào tạo, tái đào tạo, thực đào tạo định kỳ thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức khả vận dụng kinh nghiệm, kỹ thuật thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng Ocean Bank ý đến công tác đào tạo đào tạo lại Tuy nhiên, việc đào tạo cần phải trì nâng cao theo cần thành lập trung tâm đào tạo chuyên nghiệp với giảng viên giảng viên trường đại học, trung tâm đào tạo nghiệp vụ ngân hàng uy tín, cán có kinh nghiệm Ngân hàng lĩnh vực Định kỳ hàng năm, Ngân hàng nên tổ chức khóa kiểm tra lực, trình độ cán cơng nhân viên xem có đáp ứng u cầu vị trí cơng tác hay khơng từ có sách đào tạo lại cán hợp lý Ngoài ra, Ocean Bank nên liên kết với NHTM khác tổ chức hội thảo khóa đào tạo chung, qua cán ngân hàng có điều kiện tiếp xúc lẫn nhau, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, thơng qua trao đổi thơng tin tìm giải pháp cho vấn đề tưởng bế tắc ngân hàng Đồng thời, Ngân hàng nên đẩy mạnh sách cử cán nhân viên tham gia khóa đào tạo nước ngồi để tận dụng kinh nghiệm trình độ nước tiên tiến giới khu vực 3.2.9 Tăng cường mối quan hệ với quan hữu quan Cho vay doanh nghiệp chiếm đến 90% tổng dư nợ cho vay Ocean Bank mảng hoạt động quan trọng Ngân hàng Để thu thập nguồn thơng tin xác doanh nghiệp giúp cho cán thẩm định tín dụng đưa định cho vay xác Ngân hàng cần xây dựng mối liên kết với hiệp hội doanh nghiệp địa bàn, hiệp hội làng nghề, hiệp 78 hội doanh nghiệp trẻ nhằm nắm bắt thông tin tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhu cầu vốn doanh nghiệp, tạo mối quan hệ qua lại thường xuyên, xâm nhập lẫn Ngân hàng doanh nghiệp Thông qua mối quan hệ này, Ocean Bank gặp nhiều thuận lợi việc tiếp cận doanh nghiệp, xác định nhu cầu vốn doanh nghiệp từ có định cung cấp tín dụng đắn số tiền vay, thời hạn vay, phương thức cho vay phù hợp giúp cho doanh nghiệp sử dụng đồng vốn vay từ Ngân hàng cách hiệu Một khó khăn Ocean Bank thông tin dùng để thẩm định đưa định cho vay khách hàng cung cấp Ngân hàng khơng biết mức độ xác thơng tin có mối liên hệ với quan hữu quan kể Ocean Bank nhận thơng tin khách quan xác doanh nghiệp mà Ngân hàng muốn tìm hiểu như: tình hình tài chính, lực quản lý cấp lãnh đạo, mối quan hệ uy tín doanh nghiệp thương trường lâu dài cung cấp thường xuyên thông tin liên quan đến doanh nghiệp biến động ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Nhờ đó, Ocean Bank có biện pháp khắc phục kịp thời khoản vay doanh nghiệp Ngân hàng , tránh tình trạng nợ xấu xảy Ngồi ra, q trình cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp, có xảy tình trạng nợ xấu hiệp hội hỗ trợ Ocean Bank việc thu hồi nợ cách giới thiệu Ocean Bank với khách hàng doanh nghiệp, với Ocean Bank doanh nghiệp thu hồi khoản phải thu để trả nợ vay ngân hàng, hỗ trợ Ocean Bank việc xử lý tài sản chấp thu hồi nợ 79 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ cấp ngành có liên quan 3.3.1.1 Hồn thiện ổn định sách phát triển kinh tế xã hội Trong năm gần Việt Nam tất nước giới phải đối mặt với suy thối kinh tế tồn cầu Kinh tế nước bất ổn, thu nhập quốc dân giảm, thất nghiệp gia tăng, nhiều doanh nghiệp phải tạm thời ngừng sản xuất chí phá sản Ngân hàng khơng cho vay mặt doanh nghiệp khơng bán hàng tồn kho nên khơng có nhu cầu vay mở rộng sản xuất kinh doanh, mặt khác tình hình tài doanh nghiệp không đáp ứng tiêu chuẩn vay Ngân hàng đề Chính phủ đóng vai trị vơ quan trọng ổn định phát triển kinh tế, đặc biệt chưa vai trị điều hành kinh tế Chính phủ nhắc đến nhiều năm gần Phát triển kinh tế bền vững tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng huy động cho vay cách an tồn Chính Chính phủ ngành liên quan cần có sách đắn để phát triển kinh tế nước tạo động cho tổ chức kinh tế Việt Nam nói chung hệ thống NHTM nói riêng 3.3.1.2 Hồn thiện hệ thống luật pháp Nhằm tạo sở pháp lý đồng bộ, quán việc sử dụng tài sản để đảm bảo nợ vay theo Luật đất đai, Luật nhà ở, Luật dân sự, Chính phủ cần sửa đổi số quy định chưa có thống luật Cơ quan chức cần kiểm tra tính chặt chẽ việc thực quy trình chấp tài sản để vay ngân hàng nhằm ngăn chặn việc khách hàng dùng tài sản chấp để vay vốn nhiều ngân hàng, gây thất vốn ngân hàng Tịa án cần đẩy nhanh tiến độ xét xử vụ việc liên quan đến hoạt động ngân hàng tránh kéo dài, gây ứ đọng vốn cho ngân hàng 80 3.3.1.3 Tạo lập hệ thống kế tốn thực có hiệu Chính phủ ngành liên quan cần ban hành sách có tính chất bắt buộc doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế tốn thống kê, quan trọng để ngân hàng xem xét, đánh giá khách hàng tăng cường công tác quản lý việc giám sát việc chấp hành sách Đồng thời, cần quy định bắt buộc doanh nghiệp thực chế độ kế toán, xây dựng mức chuẩn mực độ tin cậy số công ty kiểm toán đưa quy định trách nhiệm mà cơng ty kiểm tốn phải chịu số liệu mà chứng thực Trên sở nâng cao trình độ minh bạch tất tổ chức thông qua ứng dụng chuẩn mực kế toán quốc tế 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại cách hợp lý NHNN cần đẩy nhanh tiến trình cấu lại lành mạnh hóa tài ngân hàng thương mại quốc doanh NHTMCP nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh, tăng cường tính minh bạch, hiệu quả, cạnh tranh đảm nhận tốt vai trò trung gian việc huy động phân bổ vốn 3.3.2.2 Đưa hệ thống văn pháp luật hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế Hiện văn pháp lý lĩnh vực ngân hàng thường xuyên sửa đổi cho phù hợp với quy định thông lệ quốc tế Tuy nhiên, số văn có kẽ hở để ngân hàng dựa vào để lách luật hợp pháp, trình độ làm luật chưa tốt Một vấn đề nhiều văn ban hành chưa lường trước tất vấn đề phải sửa đổi, bổ sung thâm chí phải ban hành văn thay Ví dụ định 457/2005/QĐ- NHNN ban hành năm 2005 năm 2007 lại phải có số sửa đổi bổ sung Một văn ban 81 hành mà sau có nhiều văn để sửa đổi bổ sung cho nó, gây khó khăn cho người thực văn pháp luật Chính ban hành văn pháp luật, NHNN cần ý phân tích biểu thị trường ngân hàng tương lai, tính khả thi áp dụng văn pháp luật thời điểm tương lai, tính chặt chẽ điều luật cho phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam đồng thời theo kịp với thông lệ quốc tế NHNN cần tiếp tục công tác ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng ủy ban Basel, việc tuân thủ quy tắc thận trọng cơng tác tra NHNN cần sớm có hướng dẫn cụ thể cho ngân hàng nghiệp vụ phái sinh tín dụng nhằm bảo vệ ngân hàng trước tổn thất xảy hoạt động tín dụng ngân hàng Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế nợ nước ngoài, giám sát khoản vay cho vay ngoại tệ Nhằm tránh rủi ro hối đoái cho ngân hàng đồng thời giúp ngân hàng có cảnh báo sớm rủi ro 3.3.2.3 Tăng cường hiệu hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tín tín dụng (CIC) trực thuộc NHNN Tại CIC, thơng tin khoản tín dụng ngân hàng thương mại đưa lên để ngân hàng thương mại khác thực tra cứu thông tin khách hàng Tuy nhiên, vấn đề đặt khơng kiểm sốt thơng tin có xác, có kịp thời hay khơng Chính cần có sách để trung tâm hoạt động hiệu quả, thông tin cập nhật cách có phận chuyên trách việc thu thập thông tin Hiện tại, CIC cung cấp thông tin hai trường: trường dư nợ tín dụng trường tài sản đảm bảo CIC nên mở rộng thêm trường tình 82 hình tài chính, uy tín, lực doanh nghiệp tiến hành xếp hạng doanh nghiệp sở xây dựng hệ thống bảng điểm cho đối tượng doanh nghiệp Tức CIC phải tổ chức phận chuyên chấm điểm xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Điều kết hợp với thông tin ngân hàng báo cáo đưa nhìn tổng qt doanh nghiệp CIC nên tổng hợp thơng tin ngành nghề kinh tế xã hội để TCTD có sở tham khảo, thân CIC có hệ thống liệu cơng nghệ thơng tin phục vụ cho q trình thống kê phân tích số lượng lớn mẫu thống kê CIC cần cụ thể thông tin trường Ví dụ, trường dư nợ cung cấp tổng dư nợ tổ chức tín dụng, ghi khách hàng có phát sinh nợ xấu tổ chức tín dụng khơng Trong tương lai, CIC nên cung cấp cụ thể dư nợ khách hàng tổ chức tín dụng, ngày phát sinh, mục đích sử dụng vốn vay, số ngày phát sinh nợ xấu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu Ngoài ra, để tiện cho việc tra cứu NHTM, trang web CIC cần cải tiến để trang web hoạt động tốt, cập nhật thường xun thơng tin tín dụng ngân hàng Đồng thời, NHNN cần phải có biện pháp xử lý nghiêm khắc ngân hàng báo cáo thơng tin tín dụng theo u cầu CIC chậm, khơng xác Tóm lại, NHNN nên nghiên cứu để xây dựng CIC thành trung tâm cung cấp thơng tin chun nghiệp xác Trên sở tăng cường công tác giám sát báo cáo lên CIC ngân hàng 3.3.2.4 Xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống toàn ngành ngân hàng Hiện nay, NHTM xây dựng riêng cho hệ thống chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng riêng Điều làm cho thông tin Trung tâm phòng ngừa rủi ro NHNN cung cấp khơng qn, tiêu chí khác dẫn đến kết xếp loại khác Vì vậy, để khai thác 83 thơng tin có hiệu quả, đánh giá khách hàng xác, NHNN cần xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng thống toàn ngành để thuận tiện việc tham khảo thông tin ngân hàng 3.3.2.5 Tăng cường khả dự báo hoạch định sách Tăng cường hoạt động dự báo rủi ro NHNN, NHNN tăng cường việc phân tích dự báo rủi ro thơng qua biến động kinh tế, tình hình tín dụng, dự trữ NHTM để có điều chỉnh lãi suất, sử dụng cơng cụ sách tiền tệ phù hợp, cảnh báo rủi ro cho NHTM Ngồi ra, có thay đổi sách, NHNN cần cơng bố rõ ràng cần có thời gian chuyển đổi để thực quy định NHNN Phối hợp ngành hoàn thiện hệ thống kế toán cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp hoàn thiện phương pháp kiếm sốt kiểm tốn nội Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN 3.3.2.6 Tăng cường hoạt động tra, giám sát Tăng cường hoạt động tra giám sát NHNN với NHTM Việc tăng cường tra, giám sát ngân hàng nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng khuôn khổ mà NHNN quy định: thực tỷ lệ an toàn vốn, việc thực dự trữ bắt buộc, việc thực quy định NHNN quy chế cho vay, bảo đảm nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng kinh tế có biến động đồng thời không gây xáo trộn hoạt động ngân hàng, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng ngân hàng NHNN cần giám sát NHTM sở rủi ro, NHNN giám sát NHTM nhằm tránh việc NHTM chạy đua theo lợi nhuận làm rủi ro ngành ngân hàng tăng cao, đồng thời giúp NHTM hạn chế rủi ro Tăng cường hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng 84 3.3.2.7 Phát huy vai trò đầu mối giao lưu, trao đổi thông tin ngân hàng NHNN nên thường xuyên tổ chức khóa đào tạo cho NHTM tham gia Thơng qua khóa đào tạo này, cán ngân hàng có hội gặp gỡ, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn việc cung cấp tín dụng cách có hiệu chia sẻ thơng tin tín dụng Ngồi ra, buổi hội thảo mà NHNN làm đầu mối với tham gia NHTM giúp cho NHTM mạnh dạn trình bày quan điểm, ý kiến bất cập quy định liên quan cần chỉnh sửa đồng thời dịp để Lãnh đạo NHNN giải thích, hướng dẫn việc thực thi quy định, sách cho NHTM KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu lý luận (chương 1) thực tiễn NHTMCP Đại Dương (chương 2), từ định hướng phát triển NHTMCP Đại Dương công tác quản trị RRTD NHTMCP Đại Dương thời gian tới Chương đề xuất giải pháp có tính khả thi kiến nghị Chính phủ NHNN vấn đề chế sách, pháp luật góp phần tăng cường công tác quản trị RRTD NHTMCP Đại Dương 85 KẾT LUẬN Cùng với khó khăn chung kinh tế ngành ngân hàng, chất lượng tín dụng NHTMCP Đại Dương có dấu hiệu giảm sút thời gian qua Do đó, việc nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nhiệm vụ hàng đầu NHTMCP Đại Dương giai đoạn Mục đích luận văn “Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương” đưa giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Đại Dương Luận văn nêu lên vấn đề vể rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng từ giúp người đọc hiểu chất rủi ro tín dụng Bên cạnh luận văn đưa nguyên nhân phổ biến dẫn đến rủi ro tín dụng, hậu rủi ro tín dụng, nội dung quản trị rủi ro tín dụng lợi ích quản trị rủi ro tín dụng Luận văn phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ocean Bank, kết đạt vấn đề tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ocean Bank từ đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng Ocean Bank đề xuất, kiến nghị với phủ NHNN Mặc dù thân cố gắng nhiều trình nghiên cứu, tìm hiểu giúp đỡ tận tình Tiến sỹ Nguyễn Văn Khách vấn đề lớn, phức tạp nhiều hạn chế thời gian, kiến thức nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận góp ý chuyên gia vấn đề Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Dũng (2007), “Quản trị RRTD NHTM trình hội nhập quốc tế”, tạp chí TCNH số 7/T4/2007 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), “Quyết định 1627/2001/QĐNHNN”, việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), “Quyết định số 493/2005/QĐNHNN”, việc phân loại tài sản có trích lập dự phịng rủi ro hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), “Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN”, việc sửa đổi bổ sung quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương (2009, 2010, 2011, 2012), “Báo cáo tài chính” Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương (2009, 2010, 2011, 2012), “Báo cáo kết hoạt động kinh doanh” Peter S Rose (2004), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài chính, Hà Nội PGS.TS Lê Văn Tề (2003), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê PGS.TS Phan Thu Hà (2009), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Giao thông vận tải 10 Trần Luyện (2007), “Để hạn chế rủi ro cho vay tổ chức tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng Tiếng Anh 11 Global Association of risk of professionals (2010), Credit risk management, The GARP risk series 12 Johansson Martin W, Mattias (2009), Households’ indebtedness and ability to pay, A household level study 13 Meyer Aaron, Jim Amstrong, Mark Zelmer (2011), An overview of risk management at Canadian banks, Financial System Review 14 Standard & Poor’s (2011), Assessing enterprise risk management practices of financial institutions, Comentary report 15 Yu Zhou (2011), Quantative Analytics, Group Risk Management, TD Bank Financial Group - Risk management at leading Canadian Bank, An Actuarial Science Graduate’s View PHỤ LỤC ... VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 17 1.3.1 Định nghĩa quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3.2 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 18 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng ... RRTD NHTM 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.3.1 Định nghĩa quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro trung tâm hoạt động quản trị điều hành NHTM Hiểu cách đơn giản quản trị rủi. .. Vai trị quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Trong quản trị NHTM, quản trị rủi ro tín dụng nội dung quan trọng mà cấp lãnh đạo, quản lý, điều hành phải quan tâm đặc biệt Quản trị rủi ro

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w