1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế

124 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —oOo— ĐẶNG THỊ LINH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -oOo - ĐẶNG THỊ LINH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ DUY HÀO HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu Luận văn trung thực Tất nội dung tham khảo kế thừa đuợc trích dẫn tham chiếu đầy đủ Hà Nội, ngày tháng Năm 2020 Tác giả Đặng Thị Linh 11 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tuợng phạm vi nghiên cứu 5 Phuơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 .Rủi ro hoạt đông kinh doanh Ngân hàng thuơng mại 1.1.2 mại Quan niệm rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thuơng 1.1.3 Các thành tố cấu thành rủi ro tín dụng Ngân hàng thuơng mại 1.1.4 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Ngân hàng thuơng mại 1.1.5 Hậu rủi ro tín dụng Ngân hàng thuơng mại 12 1.2 .QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thuơng mại iii CHO CÁC NHTM VIỆT NAM 32 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II số ngân hàng giới 32 1.4.2 Bài học kinh nghiệm việc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng Thuong mại cổ phần Á Châu 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 39 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU 39 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Ngân hàng Thuong mại Cổ phần Á Châu 39 2.1.2 Co cấu tổ chức Ngân hàng Thuong mại Cổ phần Á Châu 44 2.1.3 Tìn h hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thuong mại cổ phần Á Châu 44 2.2.4 .Khảo sát thực trạng quản trị rủi ro tín dụng nói riêng quản trị rủi ro nói chung theo tiêu chuẩn Basel II Ngân hàng thuong mại cổ phần Á Châu 59 2.3 Đ 2.3.1 Kết quảGIÁ đạt đuợc .72 ÁNH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU 2.3.2 Những hạn chế 78 2.3.3 Nguyên nhân 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ιv v 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU GIAI ĐOẠN 2019-2024 .85 3.1.1 Định hướng nhiệm vụ trọng tâm Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu giai đoạn 2019-2024 85 3.1.2 Định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ACB theo Basel II giai đoạn 2019-2024 87 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU .89 3.2.1 Tă ng cường hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội quản trị rủi ro tín dụng 89 3.2.2 .Đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng 92 3.2.3 .Hồn thiện hệ thống thơng tin 93 3.2.4 Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin 95 3.2.5 Tá ch bạch công tác kinh doanh công tác thẩm định khách hàng 96 Viết tắt 3.2.6 Đẩ y mạnh công tác quản trị nhân lực tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán 96 Nguyên nghĩa AIRB CBRC Phương pháp đánh giá nội nâng cao Cơ quan giám sát ngân hàng Trung Quốc CIC Trung tâm thơng tin tín dụng EAD TL Rủi ro vỡ nợ Tổn thất dự kiến FIRB Phương pháp đánh giá nội FSA IRB Cơ quan giám sát ngân hàng Nhật Bản Phương pháp đánh giá nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM OECD Ngân hàng Thương mại Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TD Xác suất vỡ nợ RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TL Tổn thất ngồi dự kiến vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Bảng: Bảng 1.1: Rủi ro tổ chức tài vi mô phải đối mặt Bảng 2: Xep hạng Moody’s Standard & Poor .21 Bảng 2.1: Các tiêu tài 45 Bảng 2.2: Diễn biến tính hình rủi ro tín dụng năm 2014-2019 49 Bảng 2.3: Quy trình tín dụng ACB .54 Bảng 2.4: Hệ thống XHTD nội dành cho doanh nghiệp ACB 57 Bảng 2.5: Kết phân tích SPSS tiêu đánh giá trụ cộtBasel II .60 Bảng 2.6: Điểm trung bình đánh giá trụ cột Basel II 60 Bảng 2.7: Ket phân tích SPSS lý ACB áp dụng Basel II 61 Bảng 2.8: Điểm trung bình lý ACB thực Basel II 62 Bảng 2.9: Kết phân tích SPSS điều kiện thuận lợi triển khai Basel II 62 Bảng 2.10: Điểm trung bình điều kiện thuận lợi triển khai Basel II 62 Bảng 2.11: Kết phân tích SPSS lợi ích thực BaselII 63 Bảng 2.12: Điểm trung bình lợi ích thực Basel II 63 Bảng 2.13: Kết phân tích SPSS điều kiện bất lợi triểnkhai Basel II 64 Bảng 2.14: Điểm trung bình bất lợi thực Basel II 64 Bảng 2.15: Kết phân tích SPSS tính tuân thủ, minh bạch thực Basel II .65 Bảng 2.16: Điểm trung bình tính tn thủ minh bạch thực Basel II 65 Bảng 17: Kết phân tích SPSS tính tuân thủ 17 nguyên tắc quản trị RRTD theo tiêu chuẩn Basel II .66 Bảng 2.18: Kết phân tích SPSS thiết lập mơi truờng RRTD phù hợp 67 Bảng 2.19: Điểm trung bình thiết lập mơi truờng RRTD 67 Bảng 2.20: Kết phân tích SPSS quy trình cấp tín dụng 68 Bảng 2.21: Điểm trung bình quy trình cấp tín dụng 68 Bảng 2.22: Kết phân tích SPSS hệ thống kiểm soát RRTD .70 Bảng 2.23: Điểm trung bình hệ thống kiểm sốt RRTD 71 92 toán nội phải có khả đưa ý kiến định độc lập việc giải vấn đề phát sinh từ kiểm toán Tăng cường áp dụng cơng nghệ vào hoạt động kiểm tốn nội bộ, kiểm tốn viên nội cần phải xử lý nhiều liệu tài nên việc áp dụng thủ tục, quy trình kiểm tốn công nghệ để thực chọn mẫu, nghiên cứu khả thi kiểm toán máy cần thiết • Vận dụng tốt phương pháp kiểm tốn nội bộ: Kiểm toán viên nội cần kết hợp phương pháp kiểm toán chi tiết phương pháp kiểm toán hệ thống Kiểm toán chi tiết giúp ngân hàng kiểm tra lại giao dịch thực có quy định hay khơng Trong kiểm tốn hệ thống xem xét trình để đánh giá tính hiệu lực hiệu quy trình hoạt động ngân hàng cách tồn diện, từ kiểm toán viên tiết kiệm thời gian kiểm tốn lại đưa kết luận tổng thể, định hướng vào rủi ro hoạt động ngân hàng Việc kết hợp hai phương pháp giúp cho ngân hàng đạt mục tiêu kiểm toán kiểm tra, đánh giá hoạt động hệ thống kiểm soát nội nhằm đưa kiến nghị, tư vấn thay đổi bổ sung thủ tục kiểm soát mang tính kinh tế đồng thời hạn chế rủi ro cho ngân hàng • Ngồi ra, kiểm toán cần thực cách thường xuyên (định kỳ hàng quý tháng lần thay hàng năm nghiệp vụ chứa đựng rủi ro cao) cần nâng cao vai trò báo cáo kết kiểm tốn khâu cuối đưa thông tin đến người đọc chất vật, tượng thơng qua phân tích, đánh giá thông tin thu thập cách khách quan, trung thực Bởi vật phải ý kết luận, kiểm tốn viên phải có sở việc xảy để phân tích, đối chiếu với chuẩn mức, không nên chung chung, thiếu chứng cụ thể trình bày khơng rõ rà ng việc xác định trách nhiệm cá nhân, tập thể 3.2.2 Đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng Như khuyến nghị Ủy ban Basel II, NHTM chủ động thực giải pháp liên quan đến mức độ đủ vốn Theo đó, ACB khơng cần đảm bảo 93 an toàn vốn tối thiểu theo Basel II mà cần thiết dần đáp ứng quy định Basel II Cụ thể nhu sau: Cần xây dựng chiến luợc tăng vốn kèm với sử dụng vốn hợp lý để đảm bảo phát triển vốn bền vững giảm áp lực cổ tức cổ đông tăng vốn cách ạt nhung chua có kế hoạch sử dụng cụ thể, hiệu Cân nhắc, chọn lựa cổ đông chiến luợc nuớc để bán cổ phiếu phát hành sở hợp tác hai bên có lợi, góp phần tận dụng, học hỏ i kinh nghiệm quản lý cơng nghệ để nâng cao uy tín thuơng hiệu ngân hàng Cần chuẩn bị tiềm lực tài sẵn dàng để áp dụng quy định an toàn vốn theo quy chuẩn Basel II Cụ thể, ACB cầ n có chiến luợc thực nội dung: (i) đảm bảo phát triển đủ vốn tự có thực theo quy chuẩn B asel II; (ii) buớc hình thành nguồn vốn chống rủi ro chu kỳ kinh tế vốn chống rủi ro hệ thống từ liên thông thị truờng Bên cạnh phát hành cổ phiếu, kế hoạch tăng vốn nên quan tâm đến vấn đề phát hành trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu theo lộ trình, vừa tạo cho ngân hàng có nguồn vốn ổn định lâu dài để mở rộng quy mô kinh doanh vừa làm giảm áp lực chi trả cổ tức cho cổ đông ACB cần có tầm nhìn chiến luợc cân đối quyền lợi cổ đông lớn thuờng HĐQT cổ đơng nhỏ để tạo uy tín lịng tin nhà đầu tu ACB nên ý vấn đề quản lý địn bẩy tài điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn nhu khuyến nghị Basel Vấn đề đáng ý giới hạn vốn tự có so với tổng tài sản cần giới hạn động Do đó, ACB khơng cần xây dựng đủ vốn dựa hệ số an toàn vốn tối thiểu mà cịn phải tính đến việc tăng vốn phù hợp với tốc độ gia tăng tổng tài sản (gồm tài sản nội bảng tài sản ngoại bảng) ngân hàng giai đoạn kinh tế chu kỳ phát triển việc tăng vốn chù kỳ phát triển góp phần củng cố lực ACB 3.2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin Đối với rủi ro tín dụng, ACB cần có hệ thống thơng tin kỹ thuật phân tích có khả đo luờng đuợc rủi ro tất hoạt động nội bảng 94 ngoại bảng cân đối tài sản Hiệu quy trình đo luờng rủi ro tín dụng phụ thuộc nhiều vào chất luợng hệ thống thông tin quản lý Việc đo luờng rủi ro tín dụng cần xem xét yếu tố nhu: tính chất khoản tín dụng, điều kiện tài hợp đồng nhu thời hạn, lãi suất tham chiếu rủi ro thất xảy đến hạn khoản vay biến động thị truờng, tài sản chấp bảo lãnh, xếp hạng tín dụng nội Việc xếp hạng tín dụng khách hàng nhằm đánh giá xác suất không trả đuợc nợ, tính mức tổn thất kiến từ xác định mức giá khác loại khách hàng Để bù đắp rủi ro tín dụng, ngân hàng thu tiền lãi vay theo lãi suất đủ để trang trải chi phí đầu vào cơng thêm phần lãi ngân hàng Mức lãi suất ngân hàng áp dụng cho thấy mức độ rủi ro mà ngân hàng phải chịu Trong điều kiện cạnh tranh mức lãi giảm xuống ACB cần phải đảm bảo đầu tu có chất luợng cao Khi xây dựng hệ thống thông tin phục vụ việc quản trị rủi ro tín dụng ACB cần phải đáp ứng số yêu cầu nhu sau: Hệ thống phải hỗ trợ đuợc việc tính tốn giá trị rủi ro Thông tin luu trữ giúp thực phân tích chuỗi kiện theo trình tự thời gian, từ kiện đơn lẻ Có khả đo luờng đuợc giá trị hoạt động tuơng lai với đối tác khác Đáp ứng đuợc ba yêu cầu với nhiều cấp độ quy mơ hoạt động ngân hàng khác nhau, nhiều nhóm rủi ro khác nhau, nhiều loại sản phẩm khác nhiều đối tác khác Một vấn đề thuờng gặp phải xây dựng hệ thống thông tin phục vụ quản trị rủi ro tín dụng tính tính tuơng thích hệ thống Hệ thống quản trị rủi ro trung tâm hệ thống cũ thiếu nhân tố sử dụng gần đây, chua có tính cập nhật dối với ngân hàng Vấn đê bao gồm phần mềm mà không dễ dàng cài đặt cho hệ thống quản trị trung tâm Chẳng hạn nhu mơ hình định giá nghiệp vụ quyền chọn phức tạp tồn 95 bảng tính người giao dịch định giá hệ thống quản trị rủi ro trung tâm Các nhà quản trị rủi ro cần thiết lập cấu trúc liệu thông minh, hỗ trợ cho q trình phân tích, xử lý rủi ro Một cấu trúc sở liệu thông minh cần đạt yếu tố sau: • Có khả nhận biết yếu tố nhạy cảm với giá trị cơng cụ tài • Biết đánh gía phương pháp xác xác • Biết lỗi gặp thơng qua việc đánh giá nhiều thời điểm khác phương pháp khác • Đây thử thách lớn nhà quản trị rủi ro ACB việc hồn thiện hệ thống thơng tin phục vụ nhu cầu ngân hàng Một học sách quan trọng từ khủng hoảng tài trước xác, sẵn sàng, kịp thời cập nhật sở liệu khu vực tài Những khó khăn mà tổ chức tài đơi mặt việc xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tốt đồng thời phù hợp với chuẩn mức quốc tế thiếu thơng tin thời kỳ có tỷ lệ khoản nợ khó địi tăng cao Trong thời kỳ này, có nhiều dấu hiệu báo trước không thống kê ghi nhận nên xác suất gặp lại dấu hiệu mà không nhận biết lớn Những hạn chế cần khắc phục kịp thời, điểm đặc biệt quan cho phát triển mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cho ACB NHTM Việt Nam 3.2.4 Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin Chú trọng đến đầu tư công nghệ thơng tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro, có rủi ro tín dụng Tiếp tục hồn thiện hệ thống thơng tin, thống kê, báo cáo nội để xây dựng hệ thống thông tin quản lý, sở liệu đại, tập trung thống Triển khai mạng thơng tin nội rộng khắp tồn hệ thống sở ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ mạng Tiếp tục nâng cấp mạng diện rộng hạ tầng cơng 96 với trình độ phát triển ACB Hoàn thiện phát triển phương pháp quản lý nghiệp vụ ngân hàng bản, quy trình, thủ tục quản lý tác nghiệp theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế, đồng thời theo hướng đại, tự động hóa tích hợp hệ thống quản trị ngân hàng hoàn chỉnh tập trung Tăng cường hệ thống an tồn, bảo mật thơng tin, liệu an ninh mạng Triển kh đề án cải tạo, nâng cao giải pháp an ninh mạng, bảo mật liệu, đảm bảo an toàn tài sản hoạt động ngân hàng Xây dựng hệ thống bảo mật thơng tin, liệu an tồn mạng, nghiên cứu xây dựng đường truyền liệu, liên kết với mạng thông tin quốc gia để tạo chủ động cho ngân hàng 3.2.5 Tách bạch công tác kinh doanh công tác thẩm định khách hàng Hiện tại, Quy trình thẩm định cấp tín dụng ACB có phân cấ p theo chức danh ngân hàng (chi tiết phụ lục đính kèm) Tuy nhiên để q trình cấp tín dụng minh bạch, giảm thiểu rủi ro khách quan, tác giả kiến nghị ACB cần tách biệt rõ ràng nữa, nhân viên kinh doanh phận tìm kiếm khách hàng không trực tiếp thẩm định hồ sơ để tăng tính khách quan phát rủi ro tiềm ẩn khách hàng sớm Hiện tại, ACB có trung tâm phân tích tín dụng nhiên thẩm quyền phân tích hồ sơ tương đối lớn (>50 tỷ) đối tượng tâm ACB đối tượng khách hàng vừa nhỏ mức cấp thường nhỏ 50 tỷ thẩm quyền phân tích hồ sơ thuộc Nhân viên kinh doanh 3.2.6 Đẩy mạnh công tác quản trị nhân lực tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán Theo kết khảo sát chươn g thấy, có khoản 30% hiểu rõ Hiệp ước basel II, khoảng 70% nghe không hiểu biết nhiều, thường nắm vài chuẩn mức đơn giản yêu cầu vốn tự có, hệ số Car, Do ACB cần: • Xây dựng chiến lược kinh doanh ACB phù hợp với chiến lược nguồn nhân lực ngân hàng Sự phù hợp khía cạnh quan trọng kế hoạch chiến lược bao gồm: (i) Sự phù hợp tầm nhìn mục tiêu chiến lược 97 lượng cao; (ii) Sự liên hệ tương tác đánh giá thực trạng hoạt động ngân hàng theo mô hình SWOT với đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao ngân hàng; (iii) phù hợp kế hoạch kinh doanh nhằm triển khai chiến lược (kế hoạch nguồn vốn, kế hoạch tín dụng , kế hoạch quản trị rủi ro, ) với kế hoạch quản trị nguồn nhân lực cao (tuyển dụng lựa chọn, phân công công việc đánh giá kết quả, đào tạo phát triển đào tạo đội ngũ kế nhiệm) • Xây dựng hiệu hệ thống quản trị nguồn nhân lực chất lượng cao • Đối với tuyển dụng lựa chọn: Việc tuyển dụng lựa chọn cần theo chiến lược phát triển nguồn nhân lực với phù hợp quy mô cấu Phương pháp tuyển dụng lựa chọn cần lập kế hoạch rõ ràng, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao chuyên gia cao cấp đội ngũ lãnh đạo Hơn thế, việc tuyển dụng, lựa chọn cần phối hợp chặt chẽ với sở đào tạo để giảm tối đa chi phí thời gian tuyển chọn sở có tham chiếu dự báo nguồn nhân lực • Đối với phân cơng cơng việc đánh giá kết quả: Các mô tả công việc tiêu chuẩn chức danh cần xây dựng cụ thể tối đa với yếu tố định lượng Việc xây dựng nên thực tương tự mơ hình chấm điểm tín dụng mà ngân hàng sử dụng để thẩm định khoản tín dụng Từ việc đánh giá nhân lực lực chọn vào số điểm đánh giá định tính người lãnh đạo trực tiếp Nguyên tắc đánh gía nhân lưc cần ln đảm bảo ngun tắc cơng khai, xác, dân chủ tồn diện 98 cạnh đó, nên để thang lương nhân viên chuyên gia cao cấp tương đương với mức thu nhập cảu cấp quản lý nhằm tạo công đánh giá cơng việc qua lương thưởng Như vậy, thấy việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao điều cần thiết Tuy nhiên, để thực việc xây dựng sau triển khai hiệu nguồn nhân lực này, cần có phối hợp quan quản lý vĩ mô NHNN, Bộ Giáo dục Đào tạo, người sử dụng nguồn nhân lực trường đại học nơi cung cấp nguồn nhân lực 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Mặc dù Qũy tiền tệ quốc tế ( IMF) Ngân hàng (WB) công bố rộng rãi mong muốn hỗ trợ quốc gia chuẩn bị cho định có nên cách để triển khai Basel II, song hai tổ chức tài lớn giới nhấn mạnh bình diện quốc gia, Basel I điều kiện khả thi tương lai gần, Basel II phải xây dựng dựa tảng vững tiêu chuẩn kế toán quản trị, thực hành định giá phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro khả thi, khung pháp lý nguồn lực giám sát đầy đủ Khi chưa hội tủ đầy đủ nhân tố trên, quốc gia muốn áp dụng Hiệp ước Basel II cần phải cải thiện hạ tầng sách phần lộ trình thực Basel II Theo định hướng này, việc mà Ngân hàng Nhà nước thực bao gồm: Một là, nâng cấp hạ tầng sở ngân hàng Hệ thống pháp lý chuẩn mực kế toán quốc tế, đặc biệt vấn đề nợ theo chất lượng, mức độ rủi ro, trích lập dự phịng rủi ro, hạch tốn thu nhập, chi phí Bên cạnh đó, NHNN cần tạo điều kiện cho ngân hàng ứng dụng công nghệ quản trị ngân hàng đại tạo rào chắn chống lại lạm dụng gian lận Hai là, nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng: NHNN cần nâng cao 99 thơng tin tín dụng Định kỳ NHNN hướng dẫn NHTM bổ sung kịp thời tiêu chí xếp hạng dựa chuẩn mực Basel II; giám sát chặt chẽ khơng để xảy rình trạng thơng đồng tổ chức xếp hạng với tổ chức xếp hạng Ba là, đào tạo phát triển văn hóa giám sát mới: Basel II buộc quan giám sát ngân hàng phải học kỹ thuật đo lường quản lý rủi ro quan trọng hơn, cần phải thay đổi văn hóa giám sát từ việc kiểm tra tuân thủ đến đánh giá rủi ro NHNN với vai trò quan giám sát cần tích cực hướng dẫn NHTM sớm ban hành quy định tiêu chuẩn, yêu cầu vốn tối thiểu hệ thống quản trị rủi ro áp dụng ngân hàng, bao gồm hệ thống kiểm soát , kiểm tốn nội bộ, hệ thống quản lý tài sản có , tài sản nợ, quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp rủi ro thị trường Những yếu cầu tối thiểu mà ngân hàng cần phải đạt điều kiện kiên giúp quan giám sát nhà nước chấp thuận việc sử dụng hệ thống quản trị rủi ro tương ứng ngân hàng NHNN cần đổi nội dung, phương pháp, quy trình tra, giám sát đơi với việc hồn thiện quy định an toàn, biện pháp thận trọng hoạt động ngân hàng; quy định sách quản lý loại hình TCTD hoạt động ngân hàng phù hợp với phát triển công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng sở áp dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu ủy ban giám sát ngân hàng Basel chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng ( Hiệp ước Basel năm 1988-Basel I), bước tiến tới thực nguyên tắc, chuẩn mực theo Hiệp ước vốn ( Basel II, Basel III) Bốn là, nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm sốt, giám sát ngân hàng Theo hiệp ước Basel, NHNN đóng vai trị quan giám sát ngân hàng giữ vị trí đặc biệt quan trọng ổn định cho hoạt động toàn hệ thống ngân hàng, bao gồm mạng lưới chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước ngồi Vì vậy, NHNN quyền chủ động lớn, bao gồm chủ dộng việc đưa quy định chi tiết cho toàn hệ thống, cấp phép ngừng cấp phép cho ngân hàng muốn lựa chọn phương pháp đánh giá rủi ro, đồng thời có quyền đưa phán tối cao TCTD phát sai phạm so với 100 nội dung cấp phép Để đảm nhiệm trách nhiệm nặng nề này, thời gian tới cần nâng cao hiệu hoạt động tra kiểm soát giám sát ngân hàng NHNN Việt Nam • Thứ nhất, hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ máy tổ chức NHNN Quy tắc giám sát máy tra dựa sở ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng ủy ban Basel đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc thận trọng cơng tác tra • Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thỏa thuận quốc tế giám sát ngân hàng an tồn hệ thống tài Tăng cường trao đổi thông tin với quan giám sát ngân hàng nước ngồi; • Thứ ba, phát triển đội ngũ cán tra, giám sát đủ số lượng có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị đạo đức tốt, trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật, quản lý cơng cụ thực thi nhiệm vụ • Thứ tư, xây dựng triển khai khn khổ quy trình phương pháp tra, giám sát dựa sở tổng hợp rủi ro Xây dựng hệ thống giám sát hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm TCTD có vấn đề rủi ro hoạt động ngân hàng Ban hành quy dịnh định giá, xếp hạng TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS Thiết lập hệ thống quy định, quy trình sổ tay hướng dẫn sở 101 dụng Basel II cần thiết xác định Chiến lược phát triển ngân hàng 2011-2020, số ngân hàng có quy mơ nhỏ, sức năm 2020 Do đó, ấp dụng kinh nghiệm Mỹ Trung Quốc việc phân loại ngân hàng Sáu là, cần thiết phải xây dựng ban hàng Sổ tay Basel II ngân hàng thương mại Việt Nam, hướng dẫn chi tiết quy trình, điều kiện, tiêu chuẩn Liên quan tới việc xây dựng hệ thống QTRR ngân hàng Basel II Đồng thời, ban hành văn hướng dẫn việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng việc hoạt động tổ chức tín dụng độc lập Đối với ngân hàng, NHNN cần nêu rõ điều kiện kiên để xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng độc lập Những ngân hàng không đạt yêu cầu phải sử dụng kết xếp hạng tín dụng độc lập tổ chức có uy tín NHNN định Định kỳ, NHNN hướng dẫn NHTM bổ sung kịp thời tiêu chí xếp hạng dựa chuẩn mực Basel II Đối với tổ chức xếp hạng uy tín độc lập, cho phép thành lập với nhiều hình thức sở hữu khác phải giám sát chặt chẽ việc đảm bảo chất lượng kết xếp hạng tín nhiệm Khơng để xảy tình trạng thơng đồng tổ chức xếp hạng với tổ chức xếp hạng Những tiêu chí tổ chức xếp hạng phải phù hợp với Hiệp ước Basel Bảy là, hình thành đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh Tiền tệ - Ngân hàng Xây dựng môi trường pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng minh bạch công nhằm thúc đẩy cạnh tranh đảm bảo an toàn hệ thống tiền tệ, ngân hàng Các sách quy định pháp luật tiền tệ, hoạt động ngân hàng góp phần tạo môi trường lành mạnh động lực cho ngân hàng, doanh nghiệp người dân phát triển sản xuất kinh doanh Loại bỏ hình thức bảo hộ, bao cấp, ưu đãi lịch vực ngân hàng phân biệt đối xửa TCTD Ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước thay Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật TCTD năm 2003; Luật TCTD thay Luật TCTD năm 2004 để tạo sở trình thúc đẩy cách phát triển hệ thống tiền tệ, ngân hàng an toàn, 102 đại hội nhập quốc tế có hiệu Luật ngân hàng Nhà nuớc Luật TCTD huớng tới hoạt động tiền tệ ngân hàng, không phân biệt đối tuợng tiến hành hoạt động ngân hàng Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Tăng cuờng hiệu lực chế tài pháp lý, kinh tế hành đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ nguời vay bảo vệ quyền lợi đáng ngân hàng Tám là, NHNN với vai trò quan giám sát cần tích cực huớng dẫn, đôn đốc NHTM sớm ban hành định tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu hệ thống quản trị rủi ro áp dụng ngân hàng, bao gồm hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ, hệ thống quản lý tài sản, tài sản nợ, quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị truờng Những yêu cầu tối thiểu mà ngân hàng cần đạt đuợc điều kiện kiên giúp quan giám sát nhà nuớc chấp thuận việc sử dụng hệ thống rủi ro tuơng ứng ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng Yêu cầu NHTM minh bạch thông tin, việc minh bạch hóa, cơng khai hóa hoạt động ngân hàng liều thuốc giúp hệ thống vững mạnh Tại quốc gia mà hệ thống kế toán, chế công khai thông tin khuôn khổ pháp lý gây trở ngại cho việc thực kỷ cuơng thị truờng thực thi hoạt động giám sát hiệu ảnh huởng bất lợi đến hoạt động nhu gây tổn hại đến lợi nhuận ngân hàng Chính vậy, quan nhà nuớc nên nghiên cứu bổ sung thêm yêu cầu NHTM minh bạch hóa thơng tin, cơng bố thơng tin nhu báo cáo quý báo cáo năm Mỹ đua chi tiết thông tin cần báo cáo Các thông tin không bao gồm thơng tin tài mà cịn bao gồm nhiều thơng tin hoạt động quản lý có bổ ích nhu mục Giải trình phân tích Ban điều hành Cần có quy định hạn chế NHTM niêm yết cung cấp thông tin ngẫu hứng tùy tiện, đặc biệt công bố thông tin không qua đuờng thống nhằm hạn chế thơng tin thừa ngồi luồng Các thơng tin có kết tài ngồi thơng tin q năm cần đuợc cơng bố bắt buộc phải soát xét Kết xếp loại tín dụng tổ chức ngân hàng nên công khai 103 phương tiện truyền thông kết tổ chức xếp loại tín dụng thực cần thẩm định hai năm lần Trong nhiều ý kiến khác giá trị số đánh giá xếp loại tín dụng Nhưng kết xếp loại ngân hàng tổ chức quốc tế độc lập thực khuyến khích quản trị tốt kiểm sốt rủi ro nội nghiêm túc Đảm bảo chất lượng thông tin ngân hàng, chuẩn bị báo cáo tài phù hợp với Tiêu chuẩn kế tốn quốc tế theo mẫu báo cáo thống Nhờ vậy, hiệu công khai thông tin cải thiện tạo điều kiện cho cơng chúng so sánh hoạt động ngân hàng với Quy định báo cáo thiết phải chuyển sang chế độ PDF quy định phông chữ, cỡ chữ thống để tang cường tính chuyên nghiệp Nên quy định báo cáo thông tin tiếng Việt tiếng Anh Điều giúp tạo môi trường đầu tư bình đẳngvà hấp dẫn nhà đầu tư nước 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở Chương này, luận văn trình bày trọng tâm, định hướng quản trị RRTD ACB thời gián tới Từ tồn nguyên nhân tồn Chương 2, tác giả đề xuất số giải pháp tăng cường quản trị RRTD theo Basel II ACB Bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị Chính phủ, NHNN, Hiệp hội ngân hàng số đơn vị khác để nâng cao hiệu công tác quản trị RRTD ngân hàng ACB 105 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng rủi ro lớn mà ngân hàng phải đối mặt, gây tổn thất lớn cho ngân hàng cho hệ thống ngân hàng cho kinh tế Do đó, ngân hàng phải có chiến lược quản trị RRTD nhằm hạn chế tổn thất xảy Luận văn nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng ACB theo tiêu chuẩn Basel II với mục tiêu đưa gợi ý nhà quản trị ngân hàng chiến lược quản trị RRTD Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với phương pháp thống kê, phân tích Nghiên cứu tổng quan làm rõ số vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM theo tiêu chuẩn Basel II Bằng số liệu thu thập từ báo cáo ngân hàng, nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng sở tham chiếu với tiêu chuẩn Basel II Từ hạn chế nguyên nhân nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm gợi ý cho nhà quản trị Ngân hàng TMCP Á Châu chiến lược quản trị rủi ro tín dụng Với kết đạt nghiên cứu, tác giả mong muốn góp phần tích cực việc hồn thiện công tác quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Á Châu theo tiêu chuẩn Basel II 106 107 an toán hoạt động TÀI TCTD, Chi nhánh NHKHẢO nước LIỆU THAM Ngân Nguyễn Vănnhà Tiến (2015), Quản trị văn ngân1601/NHNN/TTGSNH hàng thương mại, NXB kêvề 14 hàng nước (2015), Công củaThống NHNN việc PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động khai Xã hội triển thực quy định an toàn vốn theo Basel II Ngân PGS.TS Trần (2008), Nâng quản trị rủi ro 15 hàng nhàHuy nướcHoàng Việt Nam, Hiệp ước cao Baselnăng (I, IIlực III), ngân hàng thương mại để phát triển bền vững, Tạp chí phát triển kinh tế số 212, http:/www.sbv.gov.vn tr.32-36 16 Ngân hàng TMCP Á Châu (2015), Sổ tay tín dụng Ngân PGS.TS Lê TMCP Văn TềÁ(2007), Nghiệp2015, vụ ngân hàng thương NXB Thống 17 hàng Châu (2014, 2016, 2017, 2018,mại, 2019), Báo cáo kể PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống Kê, TP.HCM Duong Ngọc Hào (2015), Giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Truờng Đại học Ngân hàng TP HCM Lê Thị Diệu Huyền (2010), Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN, Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, ngày 19 tháng năm 2005 Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN, Sửa đổi bổ sung định 457/2205/QĐ-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, ngày 19 tháng năm 2007 10 Ngân hàng nhà nuớc (2919), Luật tổ chức tín dụng 2010, công bố theo Lệnh số 09/2010-L-CTN Chủ tịch nước ngày 29/06/2010 11 Ngân hàng nhà nuớc (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 ... chọn phuơng pháp mơ hình đánh 14 giá rủi ro phù hợp, quản trị rủi ro tín dụng gồm có việc đánh giá rủi ro, đo lường rủi ro, giám sát rủi ro, kiểm soát rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng tồn q trình... niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng việc chuyển nhuợng rủi ro cho bên khác, tránh rủi ro, giảm thiểu ảnh huởng tiêu cực rủi ro chấp nhận số tất hậu rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng. .. Nội, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân Luận văn dựa sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, đề tài sâu nghiên cứu thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng nhu cơng tác

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Thành phần của rủi ro - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 1.1 Thành phần của rủi ro (Trang 19)
*Mô hình quản trị rủi ro tíndụng tập trung - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
h ình quản trị rủi ro tíndụng tập trung (Trang 27)
Mô hình quản lý rủi ro tập trung thích hợp với ngân hàng quy mô lớn. - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
h ình quản lý rủi ro tập trung thích hợp với ngân hàng quy mô lớn (Trang 28)
Hình 1.6: Các tuyến kiểm soát RRTD ở ngân hàng Chức năng quản trị của từng tuyến kiểm soát: - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 1.6 Các tuyến kiểm soát RRTD ở ngân hàng Chức năng quản trị của từng tuyến kiểm soát: (Trang 30)
Theo mô hình quản trị rủi ro tíndụng tập trung, cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng đuợc thể hiện duới sơ đồ sau: - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
heo mô hình quản trị rủi ro tíndụng tập trung, cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng đuợc thể hiện duới sơ đồ sau: (Trang 31)
Hình 1.8: Nội dung BaselII *Hiệp ước vốn Basel III - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 1.8 Nội dung BaselII *Hiệp ước vốn Basel III (Trang 37)
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (Trang 57)
2.2.2. Mô hình quản trị rủi ro tíndụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
2.2.2. Mô hình quản trị rủi ro tíndụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (Trang 64)
ược hai mô hình phục vụ cho xét duyệt - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
c hai mô hình phục vụ cho xét duyệt (Trang 72)
Bảng 2.6: Điểm trung bình về đánh giá các trụ cột của BaselII - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.6 Điểm trung bình về đánh giá các trụ cột của BaselII (Trang 76)
Bảng 2.8: Điểm trung bình lý do ACB thực hiện BaselII - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.8 Điểm trung bình lý do ACB thực hiện BaselII (Trang 78)
Theo kết quả khảo sát ở bảng 2.10 có thấy các điều kiện thuận lợi khi triểnkhai Basel II đuợc đánh giá cao nhất là sự minh bạch của Khung pháp lý rõ ràng từ Chính phủ đến các Bộ đuợc quy định rõ trong các thông tu, nghị định, huớng dẫn thự hiện của NHNN - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
heo kết quả khảo sát ở bảng 2.10 có thấy các điều kiện thuận lợi khi triểnkhai Basel II đuợc đánh giá cao nhất là sự minh bạch của Khung pháp lý rõ ràng từ Chính phủ đến các Bộ đuợc quy định rõ trong các thông tu, nghị định, huớng dẫn thự hiện của NHNN (Trang 79)
Bảng 2.13: Kết quả phân tích SPSS điều kiện bất lợi khi triểnkhai BaselII Descriptive Statistics - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.13 Kết quả phân tích SPSS điều kiện bất lợi khi triểnkhai BaselII Descriptive Statistics (Trang 80)
Bảng 2.21: Điểm trung bình quy trình cấp tíndụng - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.21 Điểm trung bình quy trình cấp tíndụng (Trang 84)
Bảng 2.23: Điểm trung bình hệ thống kiểm soát RRTD - 1309 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.23 Điểm trung bình hệ thống kiểm soát RRTD (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w