1245 quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế

116 338 1
1245 quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THÙY LINH QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN TIÊN PHONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ THÙY LINH QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN TIÊN PHONG Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN BẢO HUYỀN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thùy Linh xin cam đoan nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu tơi thực Số liệu luận văn trung thực rõ ràng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm quản trị rủi ro khoản 1.1.2 Mục tiêu quản trị rủi ro khoản 1.1.3 Nội dung quản trị rủi ro khoản .10 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 24 1.2.1 Các nhân tố khách quan 24 1.2.2 Các nhân tố chủ quan 27 1.3 BÀI HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NƯỚC 28 3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản HSBC .28 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản Agribank 30 1.3.3 Bài học quản trị rủi ro khoản Việt Nam 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 34 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển TPBank 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động TPBank 35 2.1.3 Một số kết hoạt động chủ yếu TPbank .38 2.2 MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ NGUN TẮC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG (TPBANK) 44 2.2.1 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro khoản TPBank .44 2.2.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro khoản TPBank 46 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 47 2.3.1 Nhận diện rủi ro khoản 47 DANH MỤC 2.3.2 Đo lường rủi ro khoản 48 Danh mục chữ viết tắt 2.3.3 Giám sát rủi ro khoản 57 2.3.4 Báo cáo rủi ro khoản 58 2.3.5 Xử lý rủi ro khoản 59 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG .64 2.4.1 Ket đạt 64 2.4.2 Một số điểm hạn chế nguyên nhân 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 78 Từ viết tắt Nguyên nghĩa/Nguyên từ tiếng việt 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TỪ 2019 - 2023 78 NHNN Ngân QUẢN Hàng Nhà 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG TRỊnước RRTK TẠI TPBANK 80 3.2.1 Các biện pháp nâng cao chất lượng nhân Thương 80 NHTM Ngân hàng mại 3.2.2 Xây dựng quy trình quản trị RRTK hiệu quả, thống nhất, có phối NLP (Netkết Liquidity Position) Trạng thái khoản ròng hợp phòng ban .81 3.2.3 hiệntín đại,dụng nâng cao chất lượng sở TCTDTích cực đầu tư phát triển cơng nghệ Tơ chức liệu để từ cải thiện việc đo lường, giám sát nâng cao hiệu quản trị RRTK 83 3.2.4 Đề xuất số biện pháp cụ thể, chi tiết phương án phòng ngừa rủi ro khoản 84 3.2.5 Nâng cao uy tín hình ảnh thương hiệu TPBank đồng thời tăng quy mô vốn 85 3.2.6 Kiểm soát đảm bảo tỷ lệ cân đối danh mục tài sản Nợ - Có 86 3.2.7 Cải thiện phương pháp đo lường hệ thống báo cáo 87 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 RRTK Rủi ro khoản TPBank Ngân hàng TMCP Tiên Phong HR Khối nhân FA Khối tài RM Khối quản trị rủi ro NHTW Ngân hàng Trung Ưng GDP (Gross Domestic Product) Tông sản phẩm quốc nội DTBB Dự trữ bắt buộc CAR (Capital Adequacy Ratio) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiêu ĐVKD CSTT Đơn vị kinh doanh Chính sách tiền tệ QTRR HĐQT Quản trị rủi ro Hội đồng quản trị TPCP Trái phiếu phủ TGĐ Tông Giám Đốc CBNV PRM Cán Nhân viên Trung tâm truyền thông quản lý thương hiệu Marketing MRM Trung tâm thị trường tiền tệ - Khối Tài GAP Hạn mức khoản DANH MỤC BẢNG BIỂU: BẢNG Bảng 2.1: Ket hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn 2014 - 2018 38 Bảng 2.2: Chất lượng tín dụng TPBank từ năm 2014 - 2018 43 Bảng 2.3 Hạn Mức RRTK xây dựng dựa theo quy định pháp luật 49 TPBank .49 Bảng 2.4 Tỷ lệ tiêu đo lường RRTK TPBank từ năm 2014 - 2018 50 Bảng 2.5 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM Việt Nam 51 Bảng 2.6 Tỷ lệ LDR số NHTM Việt Nam năm 2014-2018 54 Bảng 2.7 Báo cáo Khe hở khoản lũy kê thời điểm 31/12/2018 56 Bảng 2.8 Báo cáo quản trị rủi ro khoản TPBank .59 Bảng 2.9 Bảng Bankbook TPBank ngày 30/1/2019 61 BIÊU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động theo kỳ hạn 40 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động theo loại tiền tệ 41 Biểu đồ 2.3: Hoạt động cho vay qua năm 42 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ dự nợ trung dài hạn qua cácnăm 53 Biểu đồ 2.5 Vốn điều lệ ngân hàng năm 2018 73 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Tiên Phong 36 Sơ đồ 2.2 Mơ hình tuyến phòng thủ TPBank 45 Sơ đồ 2.3 Các cấu phần Văn hóa Rủi ro TPBank 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) ví mạch máu kinh tế, hoạt động ngân hàng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro Do đó, hoạt động ngân hàng ln phải chịu kiểm sốt NHNN chịu chi phối mạnh tác động mạnh mẽ thay đổi sách tiền tệ, quy định pháp luật thời kỳ Với chức tạo tiền, NHTM giữ vai trò chủ thể tham gia vào trình cung ứng Với ảnh hưởng hiệu ứng dây truyền, sụp đổ ngân hàng kéo theo sụp đổ ngân hàng khác, chí gây tê liệt tồn kinh tế Trên thực tế hoạt động ngân hàng phải dối mặt với nhiều loại rủi ro khác như: Rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường, rủi ro pháp luật Rủi ro nguyên nhân dẫn đến rủi ro khác ngược lại Do đó, ngân hàng cần trọng việc quản lý loại rủi ro để phát triển cách an tồn hiệu Trong đó, Quản trị Rủi ro Thanh khoản vấn đề Nhà quản trị ngân hàng quan tâm, trọng hậu mà mang lại Tuy nhiên năm trước đây, nhiều NHTM chưa trọng mức công tác quản trị loại rủi ro này, vấn đề RRTK xảy ngày nhiều, phổ biến tình trạng tin đồn thất thiệt quản lý ngân hàng khiến dân chúng ạt rút tiền dẫn đến tình trạng ngân hàng bị thiếu hụt khoản nghiêm trọng (như trường hợp ngân hàng Á Châu năm 2003, ngân hàng Phương Nam năm 2005) Tại nước ngoài, khủng hoảng tài đe doạ khoản hàng loạt ngân hàng lớn, khơng ngân hàng lớn bị sụp đổ Riêng Mỹ, tính tới đầu năm 2009, có tới 50 ngân hàng bị sáp nhập, mua lại bị giải thể Điều xảy hoạt động hệ thống ngân hàng có ràng buộc chặt chẽ với nên ngân hàng riêng lẻ xảy rủi ro ảnh hưởng nhanh đến tất ngân hàng khác Nhận thức điều nên Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) trọng đến vấn đề quản trị RRTK Tuy 87 Thứ ý kiểm soát chất lượng tăng trưởng Tài sản có mức độ tăng trưởng dư nợ tín dụng phù hợp để bảm đảm việc tăng trưởng cách an toàn hiệu Thứ hai việc mở rộng quy mô hoạt động phải gắn liền với việc cải thiện nâng cao lực quản trị, khả kiểm tra giám sát rủi ro cách tương xứng nhằm đảm bảo phát triểm bền vững Thứ ba phải trì cấu vốn an toàn theo quy định pháp luật tiến tới tiếp cận chuẩn mực quốc tế nhằm phòng tránh rủi ro khoản 3.2.7 Cải thiện phương pháp đo lường hệ thống báo cáo Thứ nhất: Sử dụng phối kết hợp phương pháp ứng dụng mơ hình luồng tiền để phân tích Bên cạnh việc sử dụng phương pháp thang đáo hạn phương pháp tiếp cận số, TPBank nghiên cứu áp dụng phối kết hợp với phương pháp ứng dụng mô hình luồng tiền để phân tích đo lường RRTK Các phương pháp có độ xác cao, ngồi việc đo lường có tính tốn đến yếu tố thay đổi môi trường hoạt động từ giúp nhà quản trị dự báo sát tình trạng khoản để từ xác định cho nhu cầu, phương án dự phịng hợp lý Khơng có việc sử dụng hiệu phương pháp giúp nhà quản lý xây dựng sách, chiến lược quản trị RRTK dài hạn phù hợp với mục tiêu, định hướng ngân hàng giai đoạn Thứ hai: Xây dựng kịch khoản sát với thực tiễn Để hoạt động đo lường quản lý rủi ro khoản hiệu TPBank cần phân tích RRTK theo kịch khác dựa biến động liên quan đến ngân hàng biến động liên quan đến thị trường Các giả định cần phải xây dựng dựa kiện bất lợi có thật thị trường Hoạt động cần kiểm tra định kỳ nhằm kịp thời điều chỉnh cập nhật cho phù hợp với thực tiễn TPBank cần nghiên cứu ảnh hưởng căng thẳng khoản với giả định 88 căng thẳng kéo dài đến năm tính tốn, dự phịng cá biện pháp nhằm hạn chế tối thiểu tổn thất Thứ 3: TPBank cần xây dựng cho hệ thống báo cáo thông tin nội xây dựng logic, công khai minh bạch Điều giúp thông tin đuợc chuyển tải từ phận sang phận khác, từ cá nhân sang cá nhân khác đuợc thực xác, đầy đủ kịp thời Ngồi ra, giúp nhà quản lý ngân hàng nắm rõ đuợc tình hình cụ thể, chi tiết tình trạng khoản ngân hầng theo vùng miền, loại sản phẩm dịch vụ, kỳ hạn 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Thứ nhất: Ổn định môi trường vĩ mô Hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu tác động lớn yếu tố môi truờng vĩ mô nhu chu kỳ kinh tế, yếu tố mùa vụ, tình hình văn hóa - xã hội, tập quán, lạm phát Do để giúp NHTM có mơi truờng hoạt động ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng Vì suy cho mơi truờng vĩ mơ thay đối làm thay đổi hành vi khách hàng, mà khơng ngân hàng tính tốn dự báo xác đuợc Đề làm đuợc điều NHNN cần thực biện pháp nhằm tiếp tục ổn định kinh tế, kiềm chế lạm phát, cải thiện môi truờng đầu tu kinh doanh, tạo môi truờng cạnh tranh lành mạnh, hiệu các thành phần kinh tế tạo điều kiên kinh tế ngày phát triển Từ giúp doanh nghiệp nuớc cao lực cạnh tranh Khi doanh nghiệp cá nhân kinh tế hoạt động hiệu hoạt động Ngân hàng an toàn Ngoài thay đổi lãi suất, tỷ giá, hành vi NHNN việc thực CSTT nhằm theo đuổi mục tiêu giai đoạn có tác động trực tiếp đến hoạt động NHTM, làm thay đổi sách, định huớng phát triển NHTM Chính NHNN Chính phủ cần xây dựng sách để trì ổn định mơi truờng vĩ mô tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển an toàn bền vững hệ thống NHTM Đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu huy động phân bổ nguồn vốn kinh tế 89 Thứ hai: Từng bước hoàn thiện quy định hàng lang pháp lý hoạt động ngân hàng nói chung quy định quản trị RRTK ngân hàng nói riêng ngày tiệm cận với thông lệ quốc tế Hiện quy định liên quan đến hoạt động quản lý RRTK tồn số vuớng mắc Nhiều văn huớng dẫn với nội dung chồng chéo, không rõ ràng gây khó khăn q trình triển khai thực chua đáp ứng đuợc chuẩn mực quốc tế Để khăc phục đuợc tồn này, NHNN cần cải thiện khung pháp lý cách đầy đủ, rõ ràng lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng nói chung quản trị RRTK nói riêng sở tuân thủ đầy đủ quy tắc kinh tế thị truờng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Tạo môi truờng hoạt động bình đẳng, hiệu ngân hàng Đồng thời kim nam cho hoạt động ngân hàng, giúp ngân hàng định huớng phát triển tốt hơn, an tồn Thứ ba: Tăng cường tính liên kết hệ thống Chúng ta biết đến hiệu ứng Domino hoạt động ngân hàng Nếu ngân hàng sụp đổ làm sụp đổ hệ thống tê liệt kinh tế ngân hàng đuợc ví nhu mạnh máu kinh tế Do hoạt động quản trị RRTK, NHTM cần tập trung vào việc xây dựng chiến luợng quản trị, NHNN cầu nối liên kết tính thống NHTM nhằm bảo đảm an toàn khoản cho hệ thống, tạo đuợc môi truờng cạnh tranh cách bình đẳng, lành mạnh Ngân hàng NHNN cần hỗ trợ khoản cho NHTM thơng qua cơng cụ điều hành sách tiền tệ Hiện việc kiểm soát NHNN việc quản trị RRTK đa phần dựa báo cáo mà NHTM định kỳ gửi nguy hiểm chất luợng báo cáo không tốt Để hoạt động kiểm soát RRTK đuợc thực hiệu quả, NHNN cần tăng cuởng hoạt động kiểm tra, tra đột xuất, tăng cuờng độ kiểm tra đồng thời phát triển hệ thống kiểm soát từ xa NHTM, xây dựng mạng luới thông tin liên kết ngân hàng để đảm bảo có nhìn tồn diện, cụ thể xác tình hình quản trị RRTK NHTM Ngoài NHNN cần xây dựng kênh nhằm cảnh báo ngăn chặn sớm nguy tiềm ẩn gây rủi ro hệ thống tránh việc khủng hoảng hệ thống khoản xảy Thứ tư: Thúc đẩy phát triển thị trường tài Ở Việt Nam thị truờng tiền tệ phái sinh nhiều hạn chế, chua thực phát triển Việc 90 phát triền thị trường giúp ích ngân hàng nhiều việc quản lý tối hơn, hiệu tài sản nợ, tài sản có từ giảm nguy xảy RRTK NHNN cần có biện pháp nhằm khuyến khích phát triển thị trường REPO Đây công cụ giúp hỗ trợ khoản cho Ngân hàng Thơng qua thị tường tính lỏng chứng khoán nợ tài sản cải thiện Ngồi NHTM thơng qua cơng cụ tài phái sinh SWAP, Forward hợp đồng tương lai nhằm hạn chế rủi ro kỳ hạn rủi ro lãi suất Thứ năm tăng cường hoạt động tra giám sát NHTM đặc biệt liên quan đến hoạt động quản trị RRTK NHNN cần đề cao vai trị định hường việc hướng dẫn quản lý NHTM Hồn thiên mơ hình tổ chức máy kiểm tra,giám sát ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương đến Địa phương, đảm bảo công tác kiểm tra giám sát thực cách minh bạch, công tạo bình đẳng ngân hàng, kịp thời phát sai phạm ngân hàng hoạt động đặc biệt việc tuân thủ tiêu an tồn khoản theo quy định Từ có biện pháp nhắc nhờ can thiệp nhằm đưa số ngưỡng an toàn, giúp NHTM kịp thời khắc phục sai phạm tránh rủi ro gây tác động xấu tới toàn hệ thống, Để hoạt động tra giám sát hiệu quả, NHNN ứng dụng quy tắc Ủy ban Basel giám sát hiệu hoạt động ngân hàng, đồng thời ý tuân thủ nguyên tăc thận trọng công tác tra KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa thực trạng quản trị RRTK TPBank nghiên cứu chương với tồn nguyên nhân khiến hoạt động quản trị RRTK TPBank chưa thực hiệu Tác giả đề xuất biện pháp mà Ngân hàng cần thực phù hợp với định hướng phát triển TPBank từ năm 2019 - 2023 kiến nghị NHNN nhằm nâng cao hoạt động quản trị RRTK TPBank DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tơ Ngọc Hưng (2017), "Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng", Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phạm Thu Thủy (2018), “Quản trị Ngân hàng Thương mại Nâng cao" Tô Ngọc Hưng cộng (2010), “Tăng cường lực quản lý RRTK NHTM Việt Nam” Nguyễn Ngọc Dung (2011), “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam” Nguyễn Hải Long (2016), “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam” Ngân hàng nhà nước (2012), "Thông tư 02/2013/TT-NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài", ban hành ngày 21/01/2013 Ngân hàng nhà nước (2014b), "Thông tư 36/2014/TT-NHNN việc quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài", ban hành ngày 20/11/2014 Ngân hàng nhà nước (2018), “Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài” Ngân hàng nhà nước (2018), “Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Thương mại, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài” 10 Rudolf Duttweiler(2009), "Quản lý khoản ngân hàng", Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 11 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2014), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2015 https://vietcombank.com.vn/AnnualReports/ 12 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2015), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2016 https://vietcombank.com.vn/AnnualReports/ 13 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2016), '"Báo cáo thường niên'", ban hành ngày 15/04/2017 https://vietcombank.com.vn/AnnualReports/ 14 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2017), "Báo cáo thường niên'", ban hành ngày 15/04/2018 https://vietcombank.com.vn/AnnualReports/ 15 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (2014), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2015 https://tpb vn/investors/bao-cao-thuong-nien 16 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (2015), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2016 https://tpb vn/investors/bao-cao-thuong-nien 17 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (2016), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2017 https://tpb vn/investors/bao-cao-thuong-nien 18 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (2017), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2018 https://tpb vn/investors/bao-cao-thuong-nien 19 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (2019), “Điều lệ Ngân hàng TMCP Tiên Phong” ban hành tháng 2/2019 https://tpb.vn/nha-dau-tu/tai-lieuho-tro 20 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2014), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2015 https://www.techcombank.com.vn/nha-dau-tu/baocao-thuong-nien 21 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2015), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2016 https://www.techcombank.com.vn/nha-dau-tu/baocao-thuong-nien 22 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2016), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2015 https://www.techcombank.com.vn/nha-dau-tu/baocao-thuong-nien 23 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2017), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2018 https://www.techcombank.com.vn/nha-dau-tu/baocao-thuong-nien Tiếng Anh PHỤ LỤC GIẢ ĐỊNH TRONGSupervision CÁC KỊCH(2006), BẢN THANH KHOẢN Basel Committee on Banking “International Convergence of Capital Standards’” (Ban hành Measurement kèm theo Quyand chếCapital số: 28/2018/QC-TPB.HĐQT ngày 15/12/2018 Hội Gianfranco A.Vento and Pasquale La Ganga(2009), “Bank Liquidity Risk đồng Quản trị ) andkịch Supervision: Which bình Lessons from Recent Market Turmoil?”, I Management Giả định kinh doanh thường Journals Euro Giả định đối Publishing, với tài sản Inc tổ Ghanshyam Yadav(2013), “Liquidity Risk Management a) Manish Cho vayKumar cá nhân, chức kinh Chand tế in- Bank: Nợ A Conceptual hạn: Số dưFramework”, xếp vào kỳ hạn AIMA Journal năm of Management & Research, May - Nợ 2013, quáVolume hạn: 5% 7, Issue số dư2/4, nợ ISSN nhóm0974 2, 20% - 497 số dư nợ nhóm 3, 50% số dư nợ nhómF.S.(2009), 100%"The số dưeconomics nợ nhóm 5ofxếp vào kỳ hạn năm Số dư lại Mishkin, money, banking, and financial markets", nhóm xếp vào kỳ hạnseries 9-12 in tháng ed.updated - The nợ Addison-Wesley economics b)5 Số dư tiền gửi không kỳ han cá nhân, tổ chức kinh “Bank tế phân Liquidity bổ vào cácRisk kỳ Gianfranco A.Vento and Pasquale La Ganga(2009), hạn cụ thể nhưand sau:Supervision: Which Lessons from Recent Market Turmoil? ”, Management Euro Journals Publishing, Inc th Kỳ hạn OVN VND 4,9% Ngoại tệ 10,0% 2-7 ngày 5,7% 15,0% 8-14 ngày 2,2% 6,0% 15-21 ngày 22-30 ngày 0,0% 1,0% 3,0% 0,0% 1-2 tháng 3,2% 0,0% 2-3 tháng 3-6 tháng 0,0% 2,0% 0,0% 0,0% 6-9 tháng 7,3% 9-12 tháng 6,9% 1-5 năm Trên năm 66,9% 66,0% 0,0% 0,0% Tổng 100% 100% 00% 0,0% Kỳ hạn OVN VND 0,5% Ngoại tệ 0,2% 2-7 ngày 8-14 ngày 15-21 ngày 22-30 ngày 1,0% 1,5% 1,0% 1,4% c) Số dư tiền gửi có kỳ han cá nhân, tổ chức kinh tế phân bổ vào kỳ hạn 0,0% cụ1,3% sau: 1,0% thể 0,6% 1-2 tháng 2-3 tháng 1,0% 2,0% 0,4% 1,3% 3-6 tháng 6-9 tháng 0,0% 0,0% 23,1% 2,2% 9-12 tháng 1-5 năm 0,0% 0,0% 94,0% 68,0% Trên năm Tổng 0,0% 0,0% 100% 100% TT Loại tài sản lỏng Tỷ lệ Tín phiếu NHNN 95% Trái phiếu phủ 90% j) phủ Sử dụng GTCG chưa cầm cố có tính khoản Trái phiếu bảo lãnh 80%cao để thực vay vốn Trái phiếu có quyền địa phương 70%trên mệnh giá GTCG TSĐB từ NHNN TCTD khác với tỷ lệ vay phát hành Trái phiếu TCTD 60% sau: Trái phiếu doanh nghiệp phát hành d) Huy động từ TCTD e) Khoản vay liên ngân hàng tín chấp đến hạn bị rút 60% Số dư lại gia hạn tất toán kỳ hạn 3-6 tháng f) Khoản vay liên ngân hàng có TSĐB đến hạn bị rút 30% Số dư lại gia hạn tất toán vào thời điểm đáo hạn TSĐB g) Giả định dòng tiền tương lai h) 10% hạn mức tín dụng cấp cho khách hàng phân bổ cho kỳ hạn tháng, số dư thu xếp vào kỳ hạn 1-5 năm i) 70% Hạn mức vay liên ngân hàng tín chấp chưa sử dụng phân bổ cho kỳ hạn tháng Các khỏan vay tất toán kỳ hạn 3-6 tháng Kỳ hạn OVN 2-7 ngày 8-14 ngày VND 12,6% 9,6% 5,2% Ngoại tệ 34,6% 18,8% 6,2% 15-21 ngày 0,1% 0,0% 22-30 ngày 3,4% 1-2 tháng 4,8% 2-3 tháng 6,4% 3-6 tháng 8,5% 6-9 tháng 0,0% 0,0% 0,0% 2,4% 0,0% 0,0% 9-12 tháng 1-5 năm 2,7% 0,0% 46,7% 38,1% Trên năm 0,0% 0,0% τ n θ g _ 100% 100% - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 50% Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam (Vinacomin) 50% Cơng ty TNHH quản lý tài sản TCTD Việt Nam ( VAMC) 50% c) Số dư tiền gửi có kỳ han cá nhân, tổ chức kinh tế phân bổ vào kỳ hạn Công ty mua bán nợ tài sản tổn đọng doanh nghiệp (DATC) 50% cụ thể sau: Các khoản vay phân bổ cho kỳ hạn tháng tất toán vào thời điểm đáo hạn GTCG II Giả định kịch rủi ro khoản khẩn cấp Giả định tài sản a) Cho vay cá nhân, tổ chức kinh tế - Nợ hạn: 15% số dư đến hạn không thu hồi xếp vào kỳ hạn năm Số dư đến hạn lại thu hạn - Nợ hạn: 5% số dư nợ nhóm 2,20% số dư nợ nhóm 3, 50% số dư nợ nhóm 100% số dư nợ nhóm xếp vào kỳ hạn năm Số dư cịn lại nhóm nợ xếp vào kỳ hạn 9-12 tháng b) Số dư tiền gửi không kỳ han cá nhân, tổ chức kinh tế phân bổ vào kỳ hạn cụ thể sau: Kỳ hạn OVN 2-7 ngày 8-14 ngày VND _ 1,6% _ 3,5% 3,6% Ngoại tệ 1,4% 4,8% 3,5% 15-21 ngày 1,2% _ 3,1% 22-30 ngày 1,8% _ 1-2 tháng 0,7% 6,4% 2-3 tháng 3-6 tháng 0,0% 0,0% 6-9 tháng 9-12 tháng 0,0% 81,1 1-5 năm Trên năm % τ n θ g _ 4,2% 8,1% 12,0% 7,1% 16,1% % 0,0% 100 4,5% 35,3 % % 0,0% 100 ST T Loại tài sản lỏng Tín phiếu NHNN 85% Trái phiếu phủ 85% - Khoản 30% Số dư lại Trái phiếu phủ vay bảo liên lãnhngân hàng có TSĐB đến hạn bị rút 75% gia hạn tất toán vào thời điểm đáo hạn TSĐB Trái phiếu quyền 50% Giả định đốiđịa vớiphương dòng tiền tương lai a) Ngừng giải ngân cho khách hàng Trái phiếu TCTD phát hành 50% b) Không vay vốn từ TCTD khác hạn mức vay tín chấp Trái phiếu phát hành f Sửdoanh dụngnghiệp GTCG chưa cầm cố có tính khoản cao để thực vay vốn có TSĐB từNam NHNN TCTD khác với tỷ lệ vay Tập đoàn Điện lực Việt (EVN) 40%mệnh giá GTCG sau: Tập đoàn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam (Vinacomin) 40% - Tỷ lệ vay - Công ty TNHH quản lý tài sản TCTD Việt Nam ( VAMC) - Công ty mua bán nợ tài sản tổn đọng doanh nghiệp (DATC) 40% 40% d) Huy động từ TCTD - Khoản vay liên ngân hàng tín chấp đến hạn bị rút 100% Kỳ hạn OVN VND 23% 2-7 ngày 8-14 ngày 11% ^3% 3-6 tháng 1% 6-9 tháng 0% Ngoại tệ 59% 12% ■4% b) Nợ hạn: 30% số dư đến hạn không thu hồi xếp vào kỳ hạn 0%dư đến hạn lại thu hạn năm Số 15-21 ngày 2% c) Nợ hạn: 5% số dư nợ nhóm 2,20% số dư nợ nhóm 3, 50% số dư nợ 22-30 ngày 2% nhóm 40,0% 100% số dư nợ nhóm xếp vào kỳ hạn năm Số dư cịn lại nhóm nợ xếp vào kỳ hạn 9-12 tháng 1-2 tháng 1% ■4% d) Số dư tiền gửi không kỳ han cá nhân, tổ chức kinh tế phân bổ vào kỳ 2-3 tháng "7% hạn cụ0,0% thể sau: 0,0% 0,0% 9-12 tháng 0% 0,0% 1-5 năm 35% 21% Trên năm 0,0% 0,0% Tổng Kỳ hạn OVN % VND ■5% 100 100 % Ngoại tệ ■5% 2-7 ngày ^6% ^9% 8-14 ngày ^2% ■7% 15-21 ngày 4% 2% c) Số dư tiền gửi có kỳ han cá nhân, tổ chức kinh tế phân bổ vào kỳ hạn cụ thể sau : Các khoản vay phân bổ cho kỳ hạn tháng tất toán vào thời điểm đáo hạn GTCG III Giả định kịch khủng hoảng toàn hệ thống ngân hàng Giả định tài sản a) Cho vay cá nhân, tổ chức kinh tế Kỳ hạn VND Ngoại tệ 22-30 ngày 4% 1% 1-2 tháng ^8% 14% 2-3 tháng 1% 10% 3-6 tháng 6-9 tháng 0,0% 0,0% 10% 11% 9-12 tháng 0,0% 6% 1-5 năm 69% 28% Trên năm 0,0% 0% Tổng ST T 100 % Loại tài sản lỏng 100 % Tỷ vay Tín phiếu NHNN Trái phiếu phủ 70% Trái phiếu phủ bảo lãnh 65% Huy quyền động từđịaTCTD Trái phiếud)chính phương 50% - Khoản vay liên ngân hàng tín chấp đến hạn bị rút 100% Trái phiếu do-TCTD phát hành 0% Khoản vay liên ngân hàng có TSĐB đến hạn bị rút 100% Giả định đốiphát với hành dòng tiền tương lai Trái phiếu2.doanh nghiệp a) Ngừng giải ngân cho khách hàng b) Không vay vốn từ TCTD khác hạn mức vay tín chấp c) Sử dụng GTCG chưa cầm cố có tính khoản cao để thực vay vốn có TSĐB từ NHNN TCTD khác với tỷ lệ vay mệnh giá GTCG sau: 70% - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 30% Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam (Vinacomin) 30% Công ty TNHH quản lý tài sản TCTD Việt Nam ( 30% VAMC) Công ty mua bán nợ tài sản tổn đọng doanh nghiệp 30% (DATC) Các khoản vay phân bổ cho kỳ hạn tháng tất toán vào thời điểm đáo hạn GTCG CÁC GIẢ ĐỊNH VỀ TÌNH HUỐNG BIẾN ĐỘNG A Biến động từ bên ngân hàng Tin đồn ngân hàng phá sản Tin đồn ngân hàng khả toán Tin đồn ngân hàng lừa đảo khách hàng gửi tiền Tin đồn ngân hàng bị kiểm tra, kiểm soát, niêm phong hoạt động phi pháp, rửa tiền, bị đóng cửa Các tin đồn khác ảnh hưởng đến uy tín lãnh đạo ngân hàng (thành viên ban điều hành HĐQT bị bắt, bỏ trốn, đổ bể làm ăn phi vụ khác kinh doanh ngân hàng) Cháy trụ sở, chi nhánh, phịng giao dịch (thơng tin bị đưa lên phương tiện đại chúng) Bị cướp công (mức độ nặng nề) Rủi ro từ hệ thống công nghệ thông tin a Hệ thống cơng nghệ thơng tin có trục trặc, khơng thể thực hoạt động tốn cho khách hàng Hệ thống công nghệ thông tin trục trặc, truyền số liệu chi nhánh hội sở, ảnh hưởng đến hoạt động kế toán ... HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NƯỚC 28 3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản HSBC .28 1.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản Agribank 30 1.3.3 Bài học quản trị rủi ro khoản. .. trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Tiên Phong Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Tiên Phong 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN... Khái niệm quản trị rủi ro khoản 1.1.2 Mục tiêu quản trị rủi ro khoản 1.1.3 Nội dung quản trị rủi ro khoản .10 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan