Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do chọn đề tài Trong hơn một thập kỉ qua, sự pháttriển của thị trường tài chính cũng như sự bùng nổ của thị trường xuyên quốc gia đã dần làm chuyển hóa bản chất của rủirothanhkhoản trong ngành ngânhàng với xu hướng ngày càng phức tạp và nguy hiểm. Khủng hoảng thanhkhoản trong hệ thống các tổ chức tín dụng tại nhiều nước trên thế giới bắt nguồn từ sự gia tăng nợ xấu trong các khoản cho vay thế chấp dưới chuẩn tại Mỹ 2007-2008 đã dóng lên hồi chuông báo động cho cơ chế quản lý rủirothanhkhoản còn bị xem nhẹ. Từ đó đến nay, một loạt các chính sách, các quy chuẩn mới được ban hành nhằm đổi mới và thắt chặt an toàn công tác quảntrịrủirothanhkhoản ở các ngânhàng trên toàn thế giới. Còn tại Việt Nam, căng thẳng thanhkhoản năm 2008, cùng với diễn biến trên thị trường nửa cuối 2011 cho đến nay đã cho thấy tầm quan trọng của QTRRTK trong các NHTM. Việc tăng cường nhận thức, đổi mới vàpháttriển hệ thống quảntrịrủiro nói chung vàrủirothanhkhoản nói riêng đã trở nên vô cùng cấp bách. “ Thanhkhoản chính là dầu bôi trơn các bánh răng trong cỗ máy tài chính” (Malcolm D Knight, Tổng giám đốc công ty BIS). Thanhkhoản đóng vai trò quan trọng đảm bảo sự trơn chu trong hoạt động của ngân hàng. Một khi rủirothanhkhoản xảy ra, tùy vào mức độ và sự lan truyền, có thể làm ngưng trệ hoạt động của một hay nhiều ngân hàng, kéo theo cả bộ máy tài chính tại một hay nhiều nước. Chính vì ảnh hưởng lớn, vừa mang tính cục bộ, vừa mang tính toàn cầu của loại rủiro này, quảntrịrủirothanhkhoản trở thành một vấn đề thường trực mang tính sống còn cho nghành ngânhàng cũng như cả nền kinh tế. NHNo & PTNT là một trong những ngânhàng có quy mô lớn tại Việt Nam và cũng là một trong những ngânhàng có định hướng triển khai quảntrịrủiro theo chuẩn quốc tế sớm nhất. Trong xu thế chung của thế giới và của Việt Nam, với định hướng của mình, đánh giá và củng cố lại công tác quảntrịrủirothanhkhoản là một việc nên làm và cần làm đối với NHNo & PTNT hiện nay. 2 Với thực tế trên, dựa vào cơ sở học thuyết và các phương pháp luận đã được học tại trường đại học, em đã chọn và viết đề tài nghiên cứu “ GIẢIPHÁPQUẢNTRỊRỦIROTHANHKHOẢNTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNCHINHÁNHBIÊNHÒA ”, để làm rõ những thành tựu cũng như những hạn chế còn tồn tại, đồng thời đưa ra một số biện pháp, đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình QTRRTK của ngânhàng theo hướng phù hợp với các yêu cầu của NHNN Việt Nam và hướng tới đáp ứng các chuẩn mực quốc tế. 1.2 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu đề tài Tính thanh khoản, một khái niệm trong tài chính, chỉ mức độ mà một tài sản bất kỳ có thể được mua hoặc bán trên thị trường mà không làm ảnh hưởng đến giá trị thị trường của tài sản đó. Cách gọi thay thế cho tính thanhkhoản là: tính lỏng, tính lưu động. Rủirothanhkhoản là tình trạng NgânHàng không đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn khả dụng (Nhu cầu thanhkhoản ). Tình trạng này nhẹ thì gây thua lỗ, hoạt động kinh doanh bị đình trệ, nặng thì làm mất khả năng thanh toán dẫn đến NgânHàng phá sản. Với tình hình đó, việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quảntrịrủirothanhkhoản là đề tài được nhiều người quan tâm và nghiên cứu. Theo em được biết, thì đề tài về quảntrịrủirothanhkhoản đối với ngânhàng đã được nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau như: luận văn thạc sĩ, nghiên cứu khoa học, báo cáo tốt nghiệp…Sau đây là một số đề tài nghiên cứu khoa học của một số tác giả như: 1. Nguyễn Cẩm Hà – Chuyên đề tốt nghiệp, khoa ngân hàng, Học viện Ngânhàng – Nâng cao chất lượng công tác quảntrịrủirothanhkhoảntạingânhàng TMCP Quân Đội. 2. Nguyễn Thị Minh Ngà, Vũ Thị Hƣơng Thảo, Bùi Thị Yên – Chuyên đề tốt nghiệp, Trường đại học ngânhàng – Thực trạng thanhkhoản của các ngânhàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 đến nay. Và đây là môt số đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải tương tự như các đề tài trên, tại trường Đại học Lạc Hồng: 3 3. Trần Thị Phƣơng Thi - nâng cao hiệu quả quảntrịrủirothanhkhoảntạingânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánh tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên, tỷ lệ thừa và thiếu thanhkhoảntạingânhàng vẫn có chiều hướng gia tăng, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, nâng cao hiệu quả quảntrịrủiro của ngân hàng, trên cơ sở nâng cao và hoàn thiện công tác quảntrịrủirothanh khoản. Do đó, cần có nhiều giảipháp để nâng cao hiệu quả quảntrịrủirothanh khoản. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quảntrịrủirothanhkhoảntạiNgânHàng Thương Mại Việt Nam . - Số hóa, phân tích và đánh giá mức độ rủirothanhkhoản đồng thời đưa ra các giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả quảntrịrủirothanhkhoản đối với NgânHàngnôngnghiệpvàpháttriểnnông thôn, chinhánhBiên Hòa. - Phân tích thực trạng về việc quảntrịrủirothanhkhoảntạiNgânHàngNôngNghiệpPhátTriểnNông Thôn, chinhánhBiên Hòa. - Đưa ra kết luận về khả năng ứng dụng thực tiễn về quảntrịrủirothanhkhoản trong hệ thống NHTM tại Việt Nam. 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : GiảiphápquảntrịrủirothanhkhoảntạiNgânHàngNôngNghiệpPhátTriểnNông Thôn, chinhánhBiên Hòa. - Phạm vi nghiên cứu : + Thời gian nghiên cứu : Từ (15/01/2012 – 15/05/2012 ) + Không gian nghiên cứu : TạiNgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThônchinhánhBiên Hòa. 1.5 Tính mới của đề tài Qua việc nêu lên cơ sở lý luận về rủirothanhkhoản đề tài đã đưa ra một số kết luận và khuyến nghị cho vấn đề thanhkhoản của các ngânhàng thương mại hoạt động ở Việt Nam. Qua đó rút ra được rằng kinh doanh ngânhàng đóng vai trò rất quan trọng trong việc pháttriển một nền kinh tế vững mạnh. 4 Phân tích đánh giá tình hình thanhkhoản của ngânhàng cho thấy đây là một hoạt động mang lại lợi nhuận cao đồng thời rủiro cũng rất lớn, bởi sự sụp đổ của một ngânhàng không những có thể kéo theo sự sụp đổ của cả hệ thống ngân hàng, mà còn có thể khiến cho các tổ chức kinh doanh khác trong nền kinh tế đi đến bờ vực phá sản. Vì vậy, quảntrịrủirongânhàng nói chung vàquảntrịthanhkhoản nói riêng cần phải được quan tâm hợp lý và đúng mức hơn nữa, để hướng tới mục đích đảm bảo sự an toàn vàpháttriển cho nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập. 1.6 Nội dung nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu khoa học gồm những chương sau: Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Lý luận cơ sở về quảntrịrủirothanhkhoảntại NHTM Chƣơng 3: Phương pháp nghiên cứu. Chƣơng 4:Thực trạng về quảntrịrủirothanhkhoảntạingânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnông thôn, chinhánhBiên Hòa. Chƣơng 5: Giảipháp về quảntrịrủirothanhkhoảntạingânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnông thôn, chinhánhBiên Hòa. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Chương 1 tác giả đã nêu rõ lý do chọn đề tài, tổng quan về đề tài, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là gì và làm rõ được tính mới của đề tài. Từ đó thấy được tầm quan trọng của vấn đề thanhkhoản trong xu thế ngày nay, đồng thời có được những khuynh hướng để tiếp tục phân tích đề tài vào các chương sau. 5 CHƢƠNG 2 LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ QUẢNTRỊRỦIROTHANHKHOẢNTẠINGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Tổng quan về quảntrịrủirotạiNgânHàng Thƣơng Mại 2.1.1 Rủiro trong hoạt động kinh doanh của NH[12] 2.1.1.1 Khái niệm rủi ro[12] Rủiro theo một số tài liệu nghiên cứu là một khái niệm trừu tượng. Nhưng chung quy lại rủiro được định nghĩa theo hai trường phái sau: Theo trường phái truyền thống: rủiro là những thiệt hại mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn. Theo trường phái trung hòa: rủiro là sự bất trắc có thể đo lường được. Rủiro vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực. Rủiro có thể mang tới những tổn thất, nguy hiểm…Cho con người nhưng cũng có thể mang đến những cơ hội. 2.1.1.2 Khái niệm rủiro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng[12] Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủiro là những biến cố không mong đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoảnchi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ tài chính nhất định. 2.1.2 Các hình thức rủiro của NHTM[9] 2.1.2.1 Rủirothanh khoản[9] Rủirothanhkhoản xảy ra khi cung về tiền ít hơn cầu về tiền, rủirothanhkhoản liên quan tới khả năng chuyển các tài sản chính thành tiền một cách nhanh chóng mà không bị thất thoát về giá cả. Hay nói cách khác rủirothanhkhoản là rủiro khi ngânhàng không đủ tiền đáp ứng các khoản phải trả khi đến hạn thanh toán, hoặc vì một biến cố nào đó mà khách hàng rút tiền ào ạt. 6 2.1.2.2 Rủiro lãi suất[9] Rủiro lãi suất là loại rủiro do sự biến động của lãi suất gây ra. Loại rủiro này phát sinh trong quan hệ tín dụng của tổ chức tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng có những khoản đi vay theo lãi suất thả nổi. Rủiro lãi suất phát sinh không khớp được giữa lãi suất thu được từ tài sản và lãi suất chi ra cho nguồn vốn phải trả lãi. Rủiro lãi suất đặc biệt quan trọng khi ngânhàng huy động vốn thông qua trái phiếu, hoặc đầu tư tài chính khá lớn và theo lãi suất thị trường. 2.1.2.3 Rủiro tỷ giá[9] Rủiro tỷ giá là rủirophát sinh do sự biến động của tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai. Rủiro tỷ giá có thể phát sinh trong nhiều hoạt động khác nhau của ngânhàng cũng như của khách hàng. 2.1.2.4 Rủiro tín dụng[9] Rủiro tín dụng (credit card) là loại rủirophát sinh khi khách hàng không còn khả năng chi trả. Trong hoạt động của ngân hàng, rủiro tín dụng xảy ra khi khách hàng vay nợ có thể mất khả năng trả nợ một khoản vay nào đó. 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủiro trong hoạt động kinh doanh của NH Rủiro trong NHTM luôn tiềm ẩn lớn gây ra những tổn thất xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bất cứ hoạt động kinh doanh nào trong nền kinh tế thị trường đều gặp rủi ro. Đặc biệt hoạt động kinh doanh của ngânhàng lại là một lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm càng không tránh được những rủi ro. Hơn thế nữa, rủiro luôn tiềm ẩn gây ra những tổn thất xảy ra ngoài ý muốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vậy nguyên nhân chính nào dẫn đến rủi ro? 2.1.3.1 Nguyên nhân thuộc về khách hàngRủiro xảy ra do các nguyên nhân từ phía khách hàng đi vay dẫn đến tình trạng nợ xấu trong ngân hàng. Chủ yếu là sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay. Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngânhàng đều có phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai 7 mục đích, cố ý lừa đảo ngânhàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều. Tuy nhiên những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp khác. 2.1.3.2 Nguyên nhân thuộc về năng lực quản lý của ngân hàng. Yếu kém về chế độ kế toán, cơ chế công khai thông tin và khuôn khổ pháp lý Hệ thống kế toán, cơ chế công khai thông tin gây trở ngại không nhỏ việc thực hiện kỷ cương thị trường và thực thi hoạt động giám sát hiệu quả sẽ gây ra ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động cũng như gây tổn hại lợi nhuận của ngân hàng. Cơ sở pháp lý cùng với thẩm quyền theo luật định của thanh tra ngânhàng cũng là một vấn đề cần quan tâm. Nếu hệ thống pháp lý không tạo điều kiện cho hoạt động thanh tra vàngânhàng có nhiều thời gian, để nắm được rõ hoặc chuyển tài sản thế chấp của những khoản vay không trả nợ đúng hạn cho người vay thế chấp hoặc công ty hoặc cá nhân bị phá sản gây ra tổn thất tín dụng vàchi phí khoản vay sẽ cao bất thường. Bên cạnh đó, cơ chế khuyến khích hạn chế hoạt động rủiro đối với các ngân hàng, chủ sở hữu ngân hàng, các nhà quản lý ngânhàngvà người gửi tiền cũng chưa được quan tâm đúng mức cũng gián tiếp góp phần gây ra khủng hoảng ngânhàng hoặc làm trầm trọng hơn các cuộc khủng hoảng ngân hàng. Quy định chọn lọc trong quá trình hội nhập Tự do hóatài chính, hội nhập quốc tế mang lại không ít lợi ích. Tuy nhiên quá trình này lại tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt và điều đó khiến hầu hết các khách hàng của ngânhàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Đó là lý do mà các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngânhàng nước ngoài thu hút nhiều hơn. 2.1.3.3 Nhóm nguyên nhân khách quan về môi trƣờng ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh ngânhàng Có rất nhiều những nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh của ngânhàng như hỏa hoạn thiên tai, an ninh chính trị trong nước và khu vực không ổn định. Tình hình khủng hoảng, suy thoái kinh tế, lạm phát gia tăng 8 dẫn đến mất cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, rồi tỷ giá hối đoái biến động thất thường…cũng là những nguyên nhân quan trọng dẫn đến rủiro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tóm lại, rủiro có thể phát sinh bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Các biệnpháp phòng chống rủiro có thể nằm trong tầm tay của các NHTM nhưng cũng có thể có biệnpháp vượt ngoài khả năng của riêng từng ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội tại của bản thân nền kinh tế đang chuyển đổi, đang định hướng mô hình pháttriển ở Việt Nam. Sự tiếp cận các yếu tố, nguyên nhân gây rủiro trên đây giúp chúng ta nhìn nhận một cách đầy đủ, toàn diện, khách quan hơn, từ đó sẽ đưa ra được những đề xuất phòng ngừa, giảm thiểu rủiro trong kinh doanh của NHTM một cách hữu ích, thiết thực hơn. 2.1.4 Hậu quả của rủiro đến hoạt động kinh doanh của NHTM 2.1.4.1 Đối với NgânHàngRủiro tác động trực tiếp lên hoạt động của NHTM, làm cho NHTM mất đi khả năng thực hiên các nghiệp vụ kinh doanh của mình. Rủiro sẽ làm cho lợi nhuận của ngânhàng giảm sút, thiệt hại đến tài sản đồng thời làm giảm lòng tin của công chúng, tạo dư luận không tốt, và khi đó công chúng có thể kéo đến rút tiền hàng loạt đưa tới nguy cơ làm phá sản ngân hàng.[8] 2.1.4.2 Đối với nền kinh tế - xã hội[8] Ngânhàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênh thu hút và bơm tiền cho nền kinh tế. Vì vậy rủiro gây nên sự phá sản một ngânhàng sẽ làm cho nền kinh tế bị rối loạn, hoạt động kinh tế bất ổn định và ngưng trệ, mất bình ổn về quan hệ cung cầu, lạm phát, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng, tình hình an ninh chính trị bất ổn… Tóm lại, rủiro của một ngânhàng xảy ra sẽ tạo ra nhiều mức độ ảnh hưởng khác nhau: nếu ở mức độ nhẹ thì ngânhàng bị giảm lợi nhuận, nặng thì nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngânhàng bị thua lỗ và phá sản. Nếu tình trạng này xảy ra sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và toàn bộ hệ thống ngânhàng nói riêng. Vì vậy, đòi hỏi các nhà quảntrịngânhàng phải hết sức thận trọng và có 9 những biệnpháp thích hợp, nhằm giảm thiểu những rủiro tiềm ẩn có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. 2.1.5 Nguyên tác quảntrịrủiro trong hoạt động kinh doanh của NH[22] 2.1.5.1 Xây dựng quy trình kiểm soát rủi ro[22] Xác suất xảy ra rủiro Ảnh hưởng của rủiro Thời điểm xảy ra Phân loại rủiro Sắp xếp rủiro theo độ ưu tiên Sơ đồ 2.1 : Mỗi quan hệ và trình tự các bước trong quy trình kiểm soát rủiro Từ đó ta mới kiểm soát đươc rủirovà bắt đầu xây dựng các chiến lược đối phó rủi ro, kiểm soát và đo lường rủiro đó. 2.1.5.2 Nhận diện rủi ro[22] Với nhiều kỹ thuật được áp dụng ngânhàng có thể nhận diện được rủi ro. Các kỹ thuật này giúp cho mục tiêu “khoanh vùng” và xác định dấu hiệu xuất hiện rủi ro, đồng thời tránh bỏ sót các dấu hiệu, làm tăng kết quả và độ tin cậy của việc nhận diện các rủi ro. Các kỹ thuật được sử dụng phổ biến gồm: Xem xét tài liệu, Bảng câu hỏi, Phiếu kiểm tra, Kỹ thuật Delphi, Dữ liệu quá khứ, Ý kiến chuyên gia, Sử dụng biểu đồ. 2.1.5.3 Phân tích và phân loại rủi ro[22] Người ta thường dùng nhiều kỹ thuật để phân tích rủi ro, kỹ thuật phân tích thường được sử dụng gồm các phân tích chính sau: Suy nghĩ Bảng câu hỏi Phiếu kiểm tra Dữ liệu quá khứ Ý kiến chuyên gia Các Yếu Tố Đầu Vào Khảo sát rủiro Nhận diện rủiro Phân tích rủiro Xác định rủiro Kiểm soát rủiro Các chiến lược đối phó rủiro Kiểm soát và đo lường rủiro 10 - Phân tích khả năng xuất hiện của rủiro - Phân tích mức tác động của rủiro - Phân tích thời điểm xuất hiện rủiro - Ước lượng và phân hạng các rủiro 2.1.5.4 Kiểm soát rủi ro[22] Công việc này được thực hiện bắt đầu với việc chọn lựa chiến lược và phương pháp đối phó rủi ro. Tùy theo tình huống dự án, môi trường và đặc thù của từng rủiro mà có nhiều chiến lược và phương pháp đối phó khác nhau. a. Tránh né Để tránh né rủiro dùng “ đường đi khác”, đường đi mới có thể có ít rủi ro, hoặc rủiro nhẹ hơn, hoặc chi phí rủiro thấp. Ví dụ : - Thay đổi phương pháp, công cụ thực hiện, thay đổi con người. - Để thay đổi mục tiêu có thể thương lượng với khách hàng (hoặc nội bộ) b. Chuyển giao Chia sẻ tác hại khi có rủiro xảy ra là cách để giảm thiểu rủi ro. Cụ thể như: - Đề nghị với khách hàng chia sẻ và chấp nhận rủiro (tăng thời gian, chi phí…) - Thường xuyên báo cáo ban lãnh đạo để chấp nhận tác động vàchi phí đối phó rủi ro. - Mua bảo hiểm để phòng ngừa khi rủiro xảy ra. c. Giảm nhẹ Để giảm thiểu khả năng xảy ra rủiro hoặc giảm thiểu tác động vàchi phí khắc phục rủi ro, phải thực thi các biệnpháp như: - Cảnh báo và cố gắng triệt tiêu các yếu tố làm xuất hiện rủi ro. - Để rủiro xảy ra ít tác động thì điều chỉnh các yếu tố có liên quan theo dây chuyền. d. Chấp nhận . và phát triển nông thôn, chi nhánh Biên Hòa. Chƣơng 5: Giải pháp về quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi nhánh. quản trị rủi ro thanh khoản đối với Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi nhánh Biên Hòa. - Phân tích thực trạng về việc quản trị rủi ro thanh