Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do chọn đề tài: Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Sự thay đổi, sự tăng trưởng trên nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội của Việt Nam cho thấy WTO thực sự có tác động rất lớn đến nền kinh tế của Việt Nam nói chung và của thị trường tài chính nói riêng. Đây vừa là thách thức, vừa là cơ hội để Việt Nam vươn lên trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 theo Nghị quyết Trung ương Đảng đã đề ra nhằm đưa đất nước sánh vai với các cường quốc trong khu vực và trên toàn thế giới. [16] Để làm được điều này đòi hỏi mọi cấp, mọi ngành từ Trung ương đến địa phương cùng chung tay xây dựng đất nước phồn vinh và giàu đẹp. Trong đó, hoạtđộng của ngành ngânhàng góp phần không nhỏ vào sự nghiệppháttriển của đất nước, cáctổ chức kinh tế xã hội nói chung vàcánhân nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội ngày càng cao của đất nước. Thực vậy, hoạtđộngngânhàngđóng một vai trò hết sức to lớn trong việc khai thông nguồn vốn cho nền kinh tế. Thông qua hoạtđộngngânhàng mà mọi nguồn vốn được tích tụ, tập trung vàphân phối lại chocác đối tượng có nhu cầu vốn, từ đó thúc đẩy kinh tế ngày một phát triển. Cáchoạtđộng của NHTM không ngừng được mở rộng vàpháttriểncả về chất và lượng. Trong cáchoạtđộng đó có thể nói hoạtđộngchovay là hoạtđộng truyền thống và quan trọng bậc nhất của các NHTM.[16] Trong thực tế hoạtđộng của các NHTM ở Việt Nam, nhóm KHCN thường chiếm tỷ trọng nhỏ hơn về doanh số giao dịch so với KHDN, việc phântíchvà thẩm định đối với KHCN cũng tương đối đơn giản, vì vậycác NHTM thường đặt nặng vấn đề quản trị hiệu quả tín dụng đối với nghiệp vụ dành cho KHDN nhiều hơn. Tuy nhiên, khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu giao dịch với ngânhàng của các KHCN ngày càng gia tăng thì việc quan tâm đúng mức hiệu quả chovay đối với đối tượng KHCN là yêu cầu tất yếu trong chiến lược cạnh tranh của các NHTM.[14] 2 Trong cáchoạtđộngnghiệp vụ ngânhàng nói chung vànghiệp vụ ngânhàng đối với KHCN nói riêng, hoạtđộngchovay luôn nhận được sự chú ý quan tâm đặc biệt của các nhà quản trị NHTM. Sở dĩ như vậy vì hoạtđộngchovay luôn là hoạtđộng mang lại nguồn thu nhập lớn nhất cho NHTM vàđồng thời cũng là hoạtđộng gánh chịu nhiều rủi ro tiềm ẩn nhất. Nhìn vào tình hình hoạtđộngchovay KHCN tại NHNo&PTNT chinhánhBiênHoà trong thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên cũng còn nhiều mặt tồn tại cần giải quyết và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạtđộng của công tác này. Trên cơ sở lý luận học được tại trường và kinh nghiệm thực thực tiễn thu được trong quá trình thực tập tại NHNo&PTNT chinhánhBiên Hoà, em mạnh dạn đi vào nghiên cứu và tìm hiểu về đề tài “PHÂN TÍCHCÁCNHÂNTỐẢNH HƢỞNG ĐẾNHOẠTĐỘNGCHOVAYKHÁCHHÀNGCÁNHÂNTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNCHINHÁNHBIÊN HOÀ” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình. 1.2 Tổng quan về lịch sử nghiên cứu đề tài: Hoạtđộngchovay của ngânhàngđóng vai trò quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Bên cạnh đó, hoạtđộngchovay còn là nghiệp vụ then chốt quyết định sự tồn tạivàpháttriển của ngân hàng. Vì vậy, những đề tài nghiên cứu về hoạtđộngchovay của ngânhàng không những thu hút đông đảo sinh viên ở các trường đại học tham gia nghiên cứu mà tự bản thân mỗi ngânhàng cũng tự nghiên cứu về vấn đề này, có những công trình nghiên cứu mang tính thực tiễn cao và được ứng dụng rộng rãi. Các đề tài nghiên cứu ở lĩnh vực này khá phổ biến, tại trường Đại học Lạc Hồng cũng khá nhiều sinh viên viết về lĩnh vực này, tiêu biểu: Nguyễn Thuỵ Mai Trinh, Báo cáo nghiên cứu khoa học (2010), “Vận dụng mô hình hồi quy Binary Logistic để phântíchcácnhântốảnh hƣởng đến quyết định chovay của ngânhàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam chinhánhĐồng Nai”. Ở nghiên cứu này, tác giả đưa ra cácnhântốảnhhưởngđến quyết định chovay ở ngânhàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chinhánhĐồng Nai. Vận dụng mô hình hồi quy Binary logistic để xây dựng mô hình 3 cácnhântốảnhhưởngđến quyết định chovay của ngânhàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chinhánhĐồng Nai. Từ đó phântích xem xét mức độ ảnhhưởng của từng nhân tố. Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộngchovaytạingânhàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chinhánhĐồng Nai. Phạm Nguyễn Anh Khoa, Báo cáo nghiên cứu khoa học (2011), “Giải pháp mở rộng hoạtđộngchovaykháchhàngcánhântạiNgânhàng Techcombank Đồng Nai”. Trên cơ sở so sánh nhận định nhu cầu và tâm lý kháchhàng với một số sản phẩm thông dụng hiện có ở ngânhàng đánh giá hiệu quả và sự đa dạng các sản phẩm chovay KHCN ở chi nhánh. Từ đó đề ra giải pháp mở rộng thị trường chovay KHCN của Techcombank. Bùi Văn Thuỵ, Báo cáo nghiên cứu khoa học (năm 2011), “Kiểm định cácnhântốảnh hƣởng đếnhoạtđộng tín dụng tạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônChinhánh Huyện Vĩnh Cửu”. Từ số liệu và khảo sát thực tế tác giả tìm ra các yếu tố tác động tới hoạtđộng tín dụng, đưa ra mô hình của cácnhântố tác động tới hoạtđộng tín dụng của ngân hàng, Từ mô hình trên, dự báo sự ảnhhưởng của các yếu tố tác động tới hoạtđộng tín dụng tạingân hàng. Mỗi bài viết trên đều có cách đánh giá, nhìn nhận sâu sắc, giải quyết vấn đề phù hợp với bối cảnh kinh tế tại thời điểm nghiên cứu và đã được đánh giá cao. Trong bài nghiên cứu này, tác giả có hướng nghiên cứu riêng, cụ thể: Qua quá trình nghiên cứu định tính, tác giả tìm ra cácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngchovay KHCN tại NHNo&PTNT chinhánhBiên Hoà, đồng thời xây dựng thang đo cácnhântốảnhhưởng tới hoạtđộngchovaykháchhàngcánhântại NHNo&PTNT chinhánhBiên Hoà. Trên cơ sở đó, phântíchcácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngchovay KHCN và xem xét mức ảnhhưởng của cácnhântốđếnhoạtđộngchovay KHCN của ngân hàng. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộngchovay KHCN tại NHNo&PTNT chinhánhBiên Hoà. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu : 4 Tìm ra cácnhântốảnhhưởngvà mức độ ảnhhưởng của cácnhântố đó đếnhoạtđộngchovay KHCN tại NHNo&PTNT chinhánhBiên Hoà. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộngchovay KHCN tại NHNo&PTNT chinhánhBiên Hoà. 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: HoạtđộngchovaykháchhàngcánhântạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhBiên Hoà. Đối tượng khảo sát: Kháchhàng đã và đang vay vốn tạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhBiên Hoà. Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: năm 2009, năm 2010, năm 2011. Không gian nghiên cứu: NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhBiên Hoà. 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành qua hai bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận tay đôi, phương pháp chuyên gia nhằm tìm ra cácnhântốảnhhưởngvà thang đo của cácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngchovay KHCN tại NHNo&PTNT chinhánhBiên Hoà. Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp nhằm thu thập thông tin từ kháchhàng đã và đang vay vốn tại NHNo&PTNT chinhánhBiên Hoà. Thông tin thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Thang đo sau khi được đánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha vàphântíchnhântố khám phá EFA, phântích hồi quy bội được sử dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu. 1.6 Tính mới của đề tài: 5 Qua quá trình nghiên cứu định tính, tác giả tìm ra cácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngchovay KHCN tại NHNo&PTNT chinhánhBiên Hoà, đồng thời xây dựng thang đo cácnhântốảnhhưởng tới hoạtđộngchovaykháchhàngcánhântại NHNo&PTNT chinhánhBiên Hoà. Trên cơ sở đó, phântíchcácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngchovay KHCN và xem xét mức ảnhhưởng của cácnhântốđếnhoạtđộngchovay KHCN của ngân hàng. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộngchovay KHCN tại NHNo&PTNT chinhánhBiên Hoà. 1.7 Kết cấu của đề tài: Báo cáo nghiên cứu khoa học gồm 5 chương: - Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu. - Chương 2: Cơ sở lý luận về nghiệp vụ chovay của ngânhàng thương mại. - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. - Chương 4: Phântíchcácnhântốảnhhưởngđếnhoạtđộngchovaykháchhàngcánhântại NHNo&PTNT chinhánhBiên Hoà. - Chương 5: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộngkháchhàngcánhântại NHNo&PTNT chinhánhBiên Hoà. Ngoài ra, báo cáo nghiên cứu còn có danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, danh mục biểu đồ, danh mục sơ đồ, danh mục từ viết tắt và phụ lục đính kèm. 6 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 Thông qua chương 1 tác giả đã nêu lý do chọn đề tài, tổng quan về lịch sử nghiên cứu của đề tài, xác định mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu đồng thời tác giả đưa ra tính mới của đề tài. Từ đó làm tiền đề để nghiên cứu chương 2: Cơ sở lý luận về nghiệp vụ chovay của ngânhàng thương mại. 7 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ CHOVAY CỦA NGÂNHÀNG THƢƠNG MẠI Chương 1 đã trình bày về lý do chọn đề tài, tổng quan về lịch sử nghiên cứu đề tài, mục tiêu, phạm vi, phương pháp nghiên cứu và tính mới của đề tài. Chương 2 nhằm hệ thống cơ sở lý thuyết về nghiệp vụ chovay của NHTM. 2.1 Tổng quan về nghiệp vụ chovay của NHTM 2.1.1 Tổng quan về tín dụng ngânhàng 2.1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng: [2] Tín dụng ngânhàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngânhàngchokháchhàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. Tín dụng ngânhàng là quan hệ tín dụng giữa ngânhàng với các chủ thể khác trong nền kinh tế. Ngânhàngđóng vai trò là một định chế tài chính trung gian, vì vậy trong quan hệ tín dụng với các doanh nghiệpvàcánhânngânhàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay. 2.1.1.2 Bản chất và chức năng của tín dụng: [2] a) Bản chất của tín dụng Được thể hiện trong quá trình hoạtđộng tín dụng và mối quan hệ của nó với quá trình pháttriển xã hội, được thể hiện qua 3 giai đoạn: - Giai đoạn phân phối vốn tín dụng dưới hình thức cho vay: vốn tiền tệ hoặc vật tư, hànghoá được chuyển nhượng từ người chovayđến người đi vay thông qua hợp đồng được ký kết. - Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh: vốn vay có thể được sử dụng trực tiếp hoặc để mua vật tư hànghoá thoả mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh của người đi vay. - Giai đoạn hoàn trả vốn tín dụng là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của vốn tín dụng, đồng thời cũng là giai đoạn hoàn thành một chu kỳ hoạtđộng sản xuất kinh doanh để trở về trạng thái tiền tệ vốn tín dụng ban đầu của nó mà người đi 8 vay hoàn trả cho người vay. Hơn nữa sự hoàn trả tín dụng là quá trình trở về với tư cách là lượng giá trị vốn tín dụng được vận động. Do đó sự hoàn trả phải bảo toàn về mặt giá trị có phần tăng thêm dưới hình thức lãi suất. b) Chức năng của tín dụng Chức năng phân phối lại vốn tiền tệ trong nền kinh tế: - Là sự vận động của vốn từ chủ thể kinh tế này sang chủ thể kinh tế khác, hay cụ thể hơn là sự vận động vốn từ các doanh nghiệp có vốn tạm thời thừa sang các doanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn. Đây là chức năng cơ bản nhất, nhờ chức năng này mà các nguồn vốn tiền tệ trong xã hội được điều hoà từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn. Vì vậy hiệu quả sử dụng vốn trong xã hội tăng, thúc đẩy kinh tế phát triển. Chức năng tạo công cụ lưu thông tín dụng, tiết kiệm tiền mặt vàchi phí lưu thông cho xã hội: - Tín dụng ngânhàng đã tạo ra các công cụ lưu thông tín dụng như: thương phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu…đặc biệt là việc mở tài khoản và giao dịch thanh toán thông qua ngânhàng với các hình thức chuyển khoản, bù trừ. Các công cụ này có thể thay thế một khối lượng lớn tiền mặt vàchi phí lưu thông cho xã hội. Ngoài ra tín dụng còn kích thích các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội được huy động để sử dụng cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, từ đó giúp vòng luân chuyển vốn tăng tốc trong toàn xã hội. 2.1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng: [4] Tín dụng ngânhàng góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội: - Tín dụng ngânhàng giúp điều hoà vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ đó góp phần duy trì, thúc đẩy quá trình mở rộng, pháttriển sản xuất kinh doanh được thường xuyên, liên tục với một chi phí hợp lý. - Tín dụng ngânhàng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, từ đó kích thích quá trình tiết kiệm và gia tăng vốn đầu tư pháttriểncho xã hội. Tín dụng ngânhàng là kênh truyền tải tác động của Nhà nước đếncác mục tiêu vĩ mô: 9 - Ngày nay, Nhà nước thường sử dụng tín dụng của hệ thống Ngânhàng để điều tiết quá trình kinh tế thông qua chính sách tiền tệ của Ngânhàng Trung ương. - Chính sách tín dụng của Nhà nước cho phép hệ thống Ngânhàng thắt chặt hay mở rộng tín dụng để đạt được một tốc độ pháttriển kinh tế như ý muốn. Với chính sách tín dụng, Nhà nước có thể hình thành cơ cấu nền kinh tế theo sự hoạch định trước. - Ngày nay, việc thực hiện các chính sách xã hội bằng ngân sách luôn được giảm thiểu, mà thay vào đó là các công cụ tín dụng như tín dụng đối với người nghèo, tín dụng đối với sinh viên… các chính sách pháttriển kinh tế nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, pháttriểncác thành phần kinh tế v.v… đều được thực hiện thông qua chính sách tín dụng. Tín dụng ngânhàng góp phần thực hiện các chính sách xã hội của Nhà nước: - Thông qua việc nới lỏng các điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, cũng như ưu đãi về mặt lãi suất, thời hạn tín dụng chocác đối tượng cần hưởng chính sách xã hội, Nhà nước có thể nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện các chính sách của mình. Tạo điều kiện mở rộng vàpháttriển quan hệ kinh tế đối ngoại: - Thông qua việc cung cấp tín dụng tài trợ hoạtđộng xuất nhập khẩu, thu hút nguồn vốn tín dụng nước ngoài…tín dụng ngânhàng đã thúc đẩy việc mở rộng vàpháttriển kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh quá trình công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nước. 2.1.1.4 Các hình thức tín dụng ngân hàng: [3] a) Căn cứ vào thời hạn tín dụng: Tín dụng ngắn hạn: là khoản vay có thời hạn dưới một năm, thường được sử dụng để chovay bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp, phục vụ sinh hoạtcá nhân. Tín dụng trung hạn: là khoản vay có thời hạn từ một năm đến năm năm, thường được chovay để cung cấp vốn, mua tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ 10 thuật, mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh. Tín dụng dài hạn: là khoản vay có thời hạn trên năm năm, thường được chovay để cung cấp nguồn vốn dài hạn chocác doanh nghiệp sử dụng để đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, xây dựng nhà xưởng, xây dựng cơ bản, cải tiến kỹ thuật và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. b) Căn cứ vào đối tượng tín dụng: Tín dụng vốn lưu động: được dùng hình thành vốn lưu động của cáctổ chức kinh tế như cho dự trữ hànghoá đối với các doanh nghiệp thương nghiệp, chovay mua phân bón, thuốc trừ sâu…đối với các hộ sản xuất nông nghiệp. Tín dụng vốn lưu động thường được sử dụng để chovay bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời, thường được chia ra thành các loại sau: chovay dự trữ hàng hoá, chovay thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu thương phiếu. Tín dụng vốn cố định: được dùng hình thành tài sản cố định, thường được đầu tư để mua tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệpvà công trình mới, thời hạn chovay đối với loại tín dụng này là trung và dài hạn. c) Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá: dành chocác doanh nghiệpvàcác chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất và lưu thông hàng hoá. Tín dụng bất động sản: là loại tín dụng liên quan đến mua sắm, xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ. Tín dụng công nghiệpvà thương mại: là loại tín dụng ngắn hạn để bổ sung vốn lưu độngchocác doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Tín dụng nông nghiệp: là loại tín dụng để trang trải cácchi phí sản xuất như: phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu…