1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP Á Châu

101 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hóa các cơ sở lý luận, các kinh nghiệm về quản trị rủi ro của các nước trên thế giới; tìm hiểu tình hình thanh khoản, quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP Á Châu; phân tích thực trạng, tìm ra nguyên nhân và kết hợp với cơ sở lý luận từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP Á Châu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN THỊ THU HIỀN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - NGUYỄN THỊ THU HIỀN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTMCP Á CHÂU Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN ******** Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan nhà nước, đăng tải tạp chí, báo chí, website hợp pháp, cơng trình nghiên cứu công bố Các giải pháp, kiến nghị nêu luận văn rút từ sở lý luận thực tiễn TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2014 Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu đồ Danh mục bảng Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại 1.1 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mối quan hệ rủi ro khoản loại rủi ro khác 1.1.3 Mối quan hệ khoản khả sinh lời 1.1.4 Ảnh hưởng cung cầu khoản đến rủi ro khoản 1.1.5 Biểu rủi ro khoản 1.1.6 Hậu rủi ro khoản 1.1.7 Nguyên nhân gây rủi ro khoản 1.1.7.1 Nguyên nhân từ phía vĩ mô 1.1.7.2 Nguyên nhân từ ngân hàng thương mại 10 1.1.7.3 Nguyên nhân từ khách hàng ngân hàng 13 1.2 Quản trị rủi ro khoản 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro khoản 14 1.2.3 Các chiến lược quản trị rủi ro khoản 15 1.2.3.1 Chiến lược quản trị khoản dựa vào tài sản “Có” 15 1.2.3.2 Chiến lược quản trị khoản dựa vào tài sản “Nợ” 18 1.2.3.3 Chiến lược cân đối tài sản “Có” tài sản “Nợ” 19 1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro khoản 20 1.2.5 Các quy tắc quản trị rủi ro khoản 21 1.2.6 Đánh giá khả khoản ngân hàng thương mại 22 1.2.6.1 Các phương pháp dự báo khoản 22 1.2.6.2 Các số đánh giá khoản ngân hàng 25 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản giới học 27 cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm nước giới 27 1.3.2 Bài học Việt Nam 29 Kết luận chương 31 Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản NHTMCP Á Châu 32 2.1 Giới thiệu NHTM CP Á Châu 32 2.1.1 Giới thiệu chung 32 2.1.2 Tình hình hoạt động 33 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro khoản NHTM CP Á Châu 36 2.2.1 Cơ cấu tổ chức phận quản trị rủi ro khoản 36 2.2.2 Những quy định liên quan đến khoản 37 2.2.2.1 Những quy định hành khoản Nhà nước 37 2.2.2.2 Những quy định khoản NHTM CP Á Châu 39 2.2.3 Tình hình hoạt động quản trị rủi ro khoản ACB 39 2.2.3.1 Chiến lược quản trị rủi ro khoản 40 2.2.3.2 Quy trình quản trị rủi ro khoản 42 2.2.3.3 Đánh giá khả khoản ACB 43 2.2.4 Những thành tích đạt ACB khoản quản trị rủi ro khoản 49 2.3 Tồn quản trị rủi ro khoản ACB nguyên nhân 50 2.3.1 Tồn 50 2.3.1.1 Lợi nhuận ngân hàng giảm mạnh 50 2.3.1.2 Nợ xấu ngân hàng gia tăng 51 2.3.1.3 Người gửi tiền ạt đến ngân hàng rút tiền 52 2.3.2 Nguyên nhân 2.3.2.1 Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước yếu chưa 53 53 đồng bộ, thị trường tiền tệ hoạt động hiệu 2.3.2.2 Việc cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương 54 mại, định chế tài khác 2.3.2.3 Văn quy phạm pháp luật nhiều hạn chế 54 2.3.2.4 Chưa có phận quản lý khả chi trả độc lập trực thuộc 55 ban giám đốc 2.3.2.5 Chính sách quản trị khoản ACB nhiều bất 55 cập chưa có hiệu 2.3.2.6 Chênh lệch kỳ hạn tài sản có tài sản nợ, chưa đa dạng 55 sản phẩm huy động vốn 2.3.2.7 Trình độ nghiệp vụ, quản lý cán nhân viên nhiều 55 hạn chế, số tha hóa đạo đức 2.3.2.8 oạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chưa 56 pháp huy hiệu 2.3.2.9 Vi phạm quy định nhà nước, Ngân hàng Nhà nước 56 2.3.2.10 Công tác kiểm soát, kiểm toán nội ngân hàng lỏng lẻo 57 2.3.2.11 Công tác tuyên truyền yếu 57 2.3.2.12 Thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng thấp 57 2.3.2.13 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, lừa đảo gây thất 58 cho ngân hàng Kết luận chương 58 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro khoản 59 NHTM CP Á Châu 3.1 Định hướng hoạt động ngành ngân hàng, NHTMCP Á Châu 59 3.1.1 Định hướng hoạt động ngành ngân hàng đến năm 2020 59 3.1.2 Định hướng phát triển NHTMCP Á Châu 60 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Đối với NHTM CP Á Châu 61 61 3.2.1.1 Hoàn thiện cấu tổ chức sách quản trị rủi ro khoản 3.2.1.2 Xây dựng phận quản lý khả chi trả độc lập 61 62 3.2.1.3 Quản lý khả tiếp cận nguồn vốn 62 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng kiểm tra sức chịu đựng ngân hàng 63 trước cú sốc rủi ro tín dụng, rủi ro khoản 3.2.1.5 Nâng cao nhận thức công chúng ACB, quyền lợi bảo 65 hiểm tiền gửi tạo niềm tin để nâng cao khả khoản 3.2.1.6 Đa dạng hóa sản phẩm huy động tiền gửi để tăng khả 66 huy động, đảm bảo chủ động khoản ngân hàng 3.2.1.7 Nâng cao trình độ đội ngũ nhân 67 3.2.1.8 Xử lý, thu hồi nợ nâng cao chất lượng tín dụng tăng khả 68 khoản cho ngân hàng 3.2.1.9 Đẩy mạnh toán thẻ qua điểm chấp nhận thẻ thực đề 69 án tốn khơng dùng tiền mặt ngân hàng Nhà nước 3.2.1.10 Tăng cường chất lượng hoạt động ban kiểm soát 70 3.2.2 Đối với khách hàng 71 3.2.3 Giải pháp quan quản lý Nhà nước 72 3.2.3.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý 72 3.2.3.2 Xây dựng Ngân hàng Nhà nước độc lập 74 3.2.3.3 Phát triển thị trường tiền tệ góp phần tăng khả khoản 75 NHTM 3.2.3.4 Nâng cao chất lượng công tác giám sát, tra NHTM 79 3.2.3.5 Đối với tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 82 3.2.3.6 Hiệp hội Ngân hàng 84 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN 86 Phụ lục Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu CAR : Hệ số an toàn vốn tối thiểu BH : Bảo hiểm BCTC : Báo cáo tài BĐS : Bất động sản BHTG VN : Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam DN : Doanh nghiệp DTBB : Dự trữ bắt buộc GS : Giám sát HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐQT : Hội đồng Quản trị KH : Khách hàng KD : Kinh doanh LS : Lãi suất LSCB : Lãi suất NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương RR : Rủi ro RRTD : Rủi ro tín dụng RRTK : Rủi ro khoản QLRR : Quản lý rủi ro TC : Tài TCTD : Tổ chức tín dụng TD : Tín dụng TK : Thanh khoản TG : Tiền gửi TT : Tiền tệ TTNH : Thanh tra ngân hàng TTTT : Thị trường tiền tệ TTKDTM : Thanh tốn khơng dùng tiền mặt TS : Tài sản TSC : Tài sản “Có” TSN : Tài sản “Nợ” TSRR : Tài sản rủi ro SP : Sản phẩm DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản (tỷ đồng) ACB giai đoạn 2008-2012 34 Biểu đồ 2.2 Tổng vốn huy động (tỷ đồng) ACB giai đoạn 2008-2012 34 Biểu đồ 2.3 Tổng dư nợ cho vay (tỷ đồng) ACB giai đoạn 2008-2012 35 Biểu đồ 2.4 Tổng lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) ACB giai đoạn 20082012 35 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ nợ xấu ACB giai đoạn 2008-2012 52 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu nợ xấu ACB năm 2011-2012 52 76 Cần thiết nên mở rộng đối tượng tham gia để tạo tính TK cho thị trường định chế TC phi NH, tổng cơng ty, tập đồn kinh tế thơng qua hợp đồng mua bán lại có thời gian ngắn cung cấp TK cho NH Cũng cho phép BHTGVN tham gia cho vay vốn NH đảm bảo kênh đầu tư an toàn Bảo hiểm tiền gửi nhằm tăng lợi nhuận cung cấp TK cho NH  Phát huy tích cực cơng cụ sách tiền tệ tạo điều kiện NHNN ngƣời quản lý điều tiết hoạt động TTTT đóng vai trị ngƣời cho vay cuối đảm bảo TK cho NH Xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, việc hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam nhằm nâng cao hiệu sách này, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao bền vững yêu cầu cấp bách Việc điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt phát triển hoạt động TTTT cách có hiệu quả, đặc biệt cơng cụ thị trường mở, ln nhân tố tích cực cho quản trị RRTK NHTM Công cụ tái cấp vốn: Đối với NHTM nhỏ khơng đủ giấy tờ có giá khơng có khả cạnh tranh thị trường mở, NHNN cần ưu tiên hỗ trợ thơng qua cơng cụ tái cấp vốn Việc hỗ trợ NHNN ngắn hạn NHTM yêu cầu phải điều chỉnh lại cấu nguồn sử dụng nguồn cho phù hợp, hạn chế thấp RRTK Việc phê duyệt đề nghị NHNN tái cấp vốn cho ngân hàng việc xử lý đề nghị chiết khấu nên tập trung vụ chức để đảm bảo tính thống nhất, tránh phân tán Khi mà sở hạ tầng phát triển cao NHNN nên tính đến việc thực tái cấp vốn qua mạng thông tin nhằm giảm bớt thời gian luân chuyển chứng từ xét duyệt Công cụ lãi suất Cần định hướng điều hành sách lãi suất thời gian tới Chính sách LS cần góp phần giảm tỷ lệ lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô thông qua việc giải bất cập TTTT thúc đẩy TTTT phát triển Do vậy, tự hóa LS mục tiêu cần hướng tới để đảm bảo vận hành thị trường tuân theo quy luật cung cầu, phân bổ nguồn vốn hợp lý Song với thực trạng kinh tế phải đối mặt với bất cập TTTT áp dụng chế kiểm soát LS trực tiếp cần thiết 77 bước tạo dựng điều kiện cần thiết để tự hóa LS Thiết lập mức LS có vai trị định hướng cho thị trường có khả điều tiết vĩ mơ kinh tế Để phát huy tốt vai trị định hướng LS thân NHNN cần phải xác định mục tiêu điều hành cụ thể sở định lượng cụ thể lạm phát, tăng trưởng, LS ngắn hạn mà kinh tế đạt trạng thái cân Vì vậy, việc hồn thiện chế hình thành mức LS làm sở định hướng chuẩn mực cho LS thị trường liên NH, TTTT việc cần thiết Trên sở mức LS tảng, hình thành đồng mức LS đạo khác, LS tái cấp vốn, LS tái chiết khấu, LS vay qua đêm LS nghiệp vụ thị trường mở nhằm chủ động điều tiết lãi suất TTTT Lượng tiền cung ứng điều tiết hợp lý để đảm bảo mức lãi suất mục tiêu Đối với LS huy động, bất cập cấu trúc thị trường làm nảy sinh tình trạng cạnh tranh LS thiếu lành mạnh, diễn biến phức tạp LS thực huy động làm kỳ vọng lạm phát gia tăng nên việc xác định LS tiền gửi cho vay NHTM cần phải gắn liền tỷ suất sinh lời thực tế DN nhà đầu tư kinh tế Đồng thời thời gian này, NHNN tích cực hỗ trợ TK NHTM với kỳ hạn dài hơn, khối lượng lớn so với trước đây, hỗ trợ thông qua tái cấp vốn hoán đổi ngoại tệ đạo NHTM nhà nước giữ vai trò chủ đạo cung ứng vốn điều chỉnh LS giảm dần phù hợp diễn biến kinh tế Giải pháp trước mắt sử dụng lãi suất tái cấp vốn làm lãi suất NHNN: Sử dụng LS tái cấp vốn làm LSCB NHNN Việc điều hành LSCB không gắn liền với quan hệ cung –cầu vốn thực tế thị trường song song với mức LS khác: LS tái cấp vốn, LS tái chiết khấu, LS nghiệp vụ thị trường mở, quy định trần LS cho vay (không vượt qua 150% LSCB) làm cho LSCB dần ý nghĩa tham chiếu định hướng cho thị trường Chính vậy, cần xây dựng xác định mức LSCB phản ánh mối quan hệ cung –cầu vốn thị trường số mức LS mà NHNN công bố Trong đó, LS tái cấp vốn xem mức LS phù hợp để làm LSCB NHNN thời gian tới LS tái cấp vốn sử dụng làm LS chủ đạo nhiều nước giới Trong điều kiện cụ thể Việt Nam, việc sử dụng LS tái cấp vốn làm LSCB cũng xem có nhiều ưu điểm so với LS thị trường mở LS tái chiết khấu Thứ nhất, thị trường mở Việt Nam bao 78 gồm hai phương thức đấu thầu, đấu thầu LS (LS NHTM định) đấu thầu khối lượng (LS cố định), mà LS thị trường mở thiếu tính quán biến động khơng ổn định khơng thể chọn LS thị trường mở làm LSCB Thứ hai, LS tái chiết khấu mức LS tái cấp vốn áp dụng NHNN tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác cho NHTM (Điều 9, Luật NHNN Việt Nam) Trong đó, hình thức tái cấp vốn quy định bao gồm: cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, cho vay có đảm bảo cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá khác, hoạt động tái cấp vốn tương đối rộng so với tái chiết khấu Chính vậy, việc sử dụng lãi suất tái cấp vốn để làm LSCB phù hợp so với LS tái chiết khấu Công cụ dự trữ bắt buộc: Công cụ DTBB cần xem xét kĩ lưỡng trước điều chỉnh tình hình Công cụ trực tiếp tác động tới TK NH, tăng DTBB, giảm lượng tiền cho vay NH đồng thời làm giảm đáng kể khả TK NH Thanh khoản hệ thống trước mắt căng thẳng, nội lực NH yếu, NHNN tiếp tục tăng DTBB tăng dồn dập thời gian qua khiến TK NH khó khăn lại khó khăn NHNN nên xem xét sử dụng công cụ vào cuối năm, tăng trưởng tín dụng cao nhiều so với mục tiêu đề Nghiệp vụ thị trường mở: Sử dụng linh hoạt công cụ nghiệp vụ thị trường mở để thực cung cấp nguồn vốn ngắn hạn cho NH, hỗ trợ TK thời gian hệ thống NH thiếu TK Để tạo điều kiện cho NH nhỏ tiếp cận với nguồn vốn này, tránh tình trạng NH nhỏ cần TK lại không vay mà phải vay lại khoản vốn từ NH lớn thị trường liên NH với lãi suất cao thời gian qua, NHNN cần tăng số lượng phiên giao dịch, tăng khối lượng giao dịch mở rộng loại giấy tờ có giá thực giao dịch Mở rộng danh mục loại giấy tờ có giá giao dịch như: Các loại trái phiếu công ty lĩnh vực kinh tế mũi nhọn giấy tờ có giá TCTD phát hành có chất lượng cao Ngồi ra, NHNN với vai trò người cho vay cuối đảm bảo TK cho NH NHNN cần xây dựng phương án hỗ trợ NH NH xảy tình trạng khủng hoảng TK như: Cho NH gặp khó khăn vay vốn, yêu cầu NH 79 mua bảo hiểm TG, hỗ trợ cho tổ chức BHTG phát triển, nâng cao khả BH phát huy vai trò tổ chức Khi NH gặp vấn đề khó khăn TK hỗ trợ cho vay từ NHNN cần thiết Thứ hỗ trợ TK cho NH thực gặp khó khăn TK, thứ hai tránh gây tình trạng khủng hoảng lan truyền Tuy nhiên việc hỗ trợ TK NHNN cho NH thời gian qua chưa thực hợp lý, nguồn vốn hỗ trợ TK NHNN chưa thực phát huy hết hiệu chưa phân phối cho đối tượng thật cần hỗ trợ Để tăng cường hiệu việc hỗ trợ NHNN cần phải phân loại NH theo mức độ thiếu hụt TK khác nhau, tiếp cân nhắc thực hỗ trợ đối tượng khơng có phân biệt NH cổ phần NH quốc doanh Có đồng vốn hỗ trợ NHNN sử dụng mục đích, đảm bảo cơng Thêm vào đó, để đảm bảo tính TK cho hoạt động NH cần phải có phối hợp tích cực NH quan chức NHNN NHNN nên có phận cảnh báo RR độc lập để thơng báo cho NH, có NH có biện pháp ứng phó kịp thời trước RR có nguy xảy  Hợp đồng mua bán có kỳ hạn: hợp đồng mua lại ngân hàng, thường sử dụng trái phiếu Chính phủ loại chứng khoán khác TS tài Trong đó, người bán bán trái phiếu cho người mua kết hợp với hợp đồng mua lại chứng khốn mức giá thỏa thuận thời điểm tương lai Đây công cụ quản lý TK quan trọng mà ngân hàng nước ngồi thường làm Vì NHNN cần đưa quy chế, quy định hợp lý việc sử dụng hợp đồng mua bán có kỳ hạn hoạt động quản lý vốn tổ chức TC, TD Việt Nam cho phép NH thực mua bán TTTT để cải thiện TK 3.2.3.4 Nâng cao chất lƣợng cơng tác giám sát, tra NHTM Hoạt động GS, TT ngân hàng theo xu hướng hội nhập đổi theo hướng GS, TT tuân thủ sang GS, TT sở đánh giá rủi ro, thực liên hệ thường xuyên với lãnh đạo cao cấp NH, sử dụng, kiểm toán độc lập để kiểm toán báo cáo giới hạn tín dụng, hệ thống thơng tin quản trị tiêu an toàn hoạt động nhằm hổ trợ hoạt động GS, TT ngân hàng, thực hợp tác quan GS, TT hoạt động ngân hàng: 80 Đẩy mạnh giám sát, tra sở đánh giá rủi ro: thực tế GS, TT chưa thực GS, TT theo mức độ RR mà chủ yếu tập trung vào vấn đề tuân thủ quy định an toàn, hạn chế chức GS, TT việc ngăn chặn vấn đề phát sinh Để thực chức GS, TT dựa đánh giá RR, việc sử dụng quy trình đánh giá RR phù hợp GS, TT cần khung pháp lý phù hợp, NHNN chưa có văn quy phạm pháp luật quy định vấn đề GS, TT theo định hướng RR Ngồi GS, TT cịn chịu điều chỉnh Luật tra, luật phù hợp với tra hành khơng hồn tồn phù hợp với tra chuyên ngành NH, lĩnh vực nhạy cảm, quy định Luật Thanh tra tỏ không phù hợp với đặc thù chức GS, TT ngân hàng dựa đánh giá RR Ngay có khung pháp lý mơ hình tổ chức phù hợp với ngun tắc Ủy ban Basel, quan GS tài thường gặp phải thách thức việc phân bổ nguồn lực hợp lý Những NH có tiềm ẩn RR cao có khả đe dọa tới ổn định hệ thống TC cần tập trung GS, TT nhiều NH có RR tiềm ẩn thấp hơn, việc GS, TT ngân hàng phải phù hợp với mức độ RR NH Do phương pháp GS, TT định hướng RR lựa chọn để quan để quan GS phân bố nguồn lực hợp lý đảm bảo chất lượng mức độ GS, TT phù hợp với mức độ RR Về nguyên tắc, quan GS không ngăn cản hoạt động có RR cao NH, NH phép thực hoạt động có RR cao với điều kiện họ có khả quản lý RR phù hợp để kiểm sốt loại RR đó, cân lợi nhuận RR để không gây khó khăn tài cho thân NH Do quan GS ngân hàng cần phải có khả đánh giá hệ thống quản lý RR ngân hàng, phù hợp tương xứng hệ thống quản lý RR họ với khả RR mà họ gặp phải Khi phát NH khơng có khả kiểm sốt RR, quan GS có quyền buộc NH thực biện pháp phù hợp để hạn chế RR Thực tế GS, TT ngân hàng gặp nhiều khó khăn việc đánh giá hệ thống quản lý RR, hệ thống kiểm toán kiểm soát nội đánh giá loại RR cố hữu ngành NH RRTD, RRTK, RR lãi suất, RR thị trường, RR hoạt động… GS, TT ngân hàng lúng túng việc đánh giá chiến lược, quy trình hoạt động NH Ngồi ngun nhân hạn chế trình độ, chưa có 81 tiêu chuẩn thống chưa có đầy đủ quy chế để đánh giá cấc vấn đề liên quan đến RR, để kiểm tra “tính phù hợp đắn” hệ thống NH Bản thân NH chưa chuẩn hóa, họ cần có quy định tối thiểu hoạt động họ NHNN ban hành số văn có tính chất yêu cầu tối thiểu cho hoạt động NH hoạt động tín dụng, hoạt động thẻ chưa thực đầy đủ đồng Hệ thống CAMELS: hệ thống đánh giá hoạt động NH toàn diện dùng phổ biến giới (1997) Hệ thống NH Việt Nam cần đánh giá theo hệ thống CAMELS tạo minh bạch đánh giá, xếp hạng TCTD Kết xếp loại sử dụng để đánh giá thực trạng TCTD đưa hành động cần thiết cho hoạt động tra, giám sát TCTD Liên hệ thường xuyên với lãnh đạo cao cấp NH nhằm phát nhanh, kịp thời vấn đề có khả gây RR cao, đặc biệt RR lãnh đạo cấp cao gây cho NH: Phương pháp GS, TT dựa đánh giá RR đòi hỏi quan giám sát liên hệ thường xuyên với lãnh đạo cao cấp NH, lãnh đạo cao cấp NH có nghĩa vụ báo cáo vấn đề có khả gây RR cao cho NH với quan GS Bản thân quan GS khơng có trách nhiệm phải tự phát vấn đề NH mà trách nhiệm thuộc lãnh đạo cao cấp NH Việc lãnh đạo cao cấp NH không báo cáo TT ngân hàng vấn đề RR cao bị coi vấn đề nghiêm dẫn đến trừng phạt lãnh đạp cấp cao NH Để đạt minh bạch này, cần hình thành “văn hóa trung thực” ngành NH Điều rõ ràng TT ngân hàng khơng thể kiểm tra khía cạnh hoạt động NH Vì vậy, trao đổi thường xuyên với lãnh đạo NH phương pháp hiệu để GS,TT ngân hàng Tuy nhiên, chế chưa TT ngân hàng sử dụng rộng rãi thường xuyên Hiện tượng ACB cho ta học kinh nghiệm mát lớn cho NH cấp lãnh đạo NH cấu kết với bên rút ruột NH, ngăn chặn giảm tổn thất cho NH tăng lợi nhuận tăng khả TK cho NH Sử dụng kiểm toán độc lập để kiểm toán báo cáo giới hạn tín dụng, hệ thống thơng tin quản trị tiêu an toàn hoạt động nhằm hổ trợ hoạt động GS, TT ngân hàng: Một thông lệ mà quan GS ngân hàng nước thường làm họ khơng có đủ nguồn nhân lực, họ sử dụng quan kiểm tốn bên ngồi thực số cơng việc quan GS, khơng có đủ 82 ngân sách khơng có quy định pháp lý để thực việc này, dẫn đến tải công việc làm ảnh hưởng hiệu công việc GS, TT TTNH Việt Nam Việc TTNH phối hợp với kiểm toán độc lập việc GS, TT nội dung thông lệ tốt, giải công việc mà cịn nâng cao trình độ cán tra Về hợp tác quan GS, TT hoạt động NH với quan GS khác: Nguyên tắc Ủy ban Basel đòi hỏi thiết lập chế phù hợp việc chia bảo mật thông tin quan GS Mặc dù hệ thống pháp luật hành có xác định chế phối hợp TTNH với quan GS khác, TTNH chưa thực chế cách hiệu Thực tế chưa có phối hợp tích cực TTNH với quan GS khác Việc thiếu thông lệ thủ tục minh bạch chế phối hợp quan có liên quan làm giảm hiệu GS ngân hàng Cơ quan TTNH chưa phát hoạt động không giấy phép hoạt động TC liên quan đến NH trường hợp “Bầu Kiên” ACB TTNH GS tổ chức có hoạt động NH, việc GS khu vực lại thị trường TC nước thuộc quan GS khác, quan GS nhìn thấy phần tranh TC phối hợp quan lại lỏng lẻo Do chưa thể thống quan GS đối với khu vực TC, việc phân định rõ trách nhiệm mục tiêu, cần có quy định rõ ràng phối hợp quan 3.2.3.5 Đối với tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Chức BHTG bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần trì ổn định hoạt động lành mạnh an toàn hoạt động NH Để phát huy vai trò hoạt động BHTG, đáp ứng yêu cầu mới, số vấn đề cần ý triển khai sau đây: Tăng cường công tác tuyên truyền : hoạt động quan BHTG, VN quyền lợi lợi ích người gửi tiền NH bị phá sản để nâng cao niềm tin cơng chúng vào NH, vào hệ thống NH, từ giúp cho NH huy động tối đa nguồn tiền nhàn rỗi từ dân cư để tập trung cho đầu tư phát triển kinh tế Niềm tin công chúng tránh tượng người gửi tiền ạt đến NH rút tiền lây lan gây khủng khoảng tài chính, suy thối kinh tế 83 Nâng cao chất lượng công tác giám sát, tra đặc biệt GS, TT tiền gửi: BHTGVN kênh GS,TT NH nhằm phát hoạt động không lành mạnh NH, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người gửi tiền Trong thời gian qua BHTGVN thực GS,TT 100% TCTD (nguồn trang thông tin BHTGVN) Tuy nhiên, ACB gửi tiền NH với tên cá nhân, riêng vụ Huỳnh Thị Huyền Như 719 nghìn tỷ đồng BHTGVN cần nâng cao chất lượng công tác GS,TT đặc biệt GS,TT hoạt động TG NH Tham gia tái cấu ngân hàng: BHTGVN thực chi trả tiền BH NH phá sản Khôi phục hoạt động NH, chức năng, nhiệm vụ quan trọng tổ chức BHTG, đặc biệt giai đoạn xảy khủng hoảng TC Tổ chức BHTG thực tiếp nhận, xử lý NH có vấn đề theo nguyên tắc chi phí thấp nhất, chi trả nhanh bán lại TS với giá cao Phương pháp hỗ trợ tài chính: xử lý đổ vỡ phương pháp hỗ trợ TC dùng NH vững mạnh (tổ chức tiếp nhận) tiếp quản chức TC NH bị đổ vỡ BHTGVN tạo điều kiện thuận lợi để NH tiếp nhận tiếp quản NH bị đổ vỡ với điều kiện TSC cân với TSN cách cấp số tiền tương ứng với khoản TSN vượt TSC NH bị đổ vỡ mua lại khoản nợ xấu TS phần hoạt động hỗ trợ TC Phương pháp hỗ trợ TC đảm bảo người gửi tiền tiếp tục bảo vệ NH tiếp nhận tiếp tục hưởng lãi Hơn nữa, áp dụng phương pháp hỗ trợ TC, BHTGVN giảm chi phí so với trường hợp trả BH Đối với hoạt động chuyển giao toàn phần phần hoạt động NH bị đổ vỡ sang NH tiếp nhận, BHTGVN cung cấp hỗ trợ TC để thực việc chuyển giao Trong trường hợp chuyển giao phần hoạt động, TSC TSN không chuyển giao thuộc NH bị đổ vỡ Để xử công tất chủ nợ NH bị đổ vỡ, BHTGVN cung cấp hỗ trợ TC (khơng hồn lại) cho NH bị đổ vỡ sau thực chuyển giao nhằm đảm bảo tiền lãi cổ tức lý chủ nợ NH bị đổ vỡ Ngoài ra, sau thực hỗ trợ TC cho việc chuyển giao, BHTGVN tiếp tục hỗ trợ NH tiếp nhận BHTGVN đăng ký mua cổ phiếu ưu đãi NH tiếp nhận tổ chức liên quan khác Hội đồng Cơ quan dịch vụ TC Bộ tài chấp nhận Mục đích hoạt động nhằm ngăn chặn việc giảm mức độ an toàn vốn tổ chức tiếp nhận 84 sau thực chuyển giao Sau chuyển giao, khoản vay tiếp nhận từ NH bị đổ vỡ bị suy giảm giá trị khơng thể thu hồi hồn tồn, NH tiếp nhận phải chịu tổn thất BHTGVN ký kết thỏa thuận bồi thường phần tổn thất khoảng thời gian định cho NH tiếp nhận Ngược lại, khoản vay làm tăng lợi nhuận sau chuyển giao, phần lợi nhuận trả cho BHTGVN Ngân hàng bắc cầu: BHTGVN thành lập NH bắc cầu với 100% vốn BHTGVN NH bắc cầu có nhiệm vụ tiếp tục công việc kinh doanh NH đổ vỡ chưa có NH tiếp nhận, thực hỗ trợ TC để trì tiếp tục hoạt động kinh doanh NH bị đổ vỡ NH bị đổ vỡ ký kết thỏa thuận sở việc tiếp tục kinh doanh thỏa thuận kèm theo với NH bắc cầu trước gửi đơn yêu cầu bắt đầu thực thủ tục phục hồi dân sau xảy đổ vỡ Sau đó, NH bắc cầu cung cấp hỗ trợ TC hình thức thực nghĩa vụ, cấp tiền cho vay đề trì tiếp tục giá trị kinh doanh NH bị đổ vỡ 3.2.3.6 Hiệp hội Ngân hàng Hình thành nhóm NH liên kết: Hiệp hội NH cần làm đầu mối giúp NH liên kết với theo nhóm Các NH nhóm thỏa thuận với không cạnh tranh, giành giật KH việc thu hút nguồn vốn tăng lãi suất huy động, đưa quyền lợi khác để kéo KH ngân hàng nhóm hộ trợ TK cho NH gặp khó khăn khoản Tổ chức lớp đào tạo kinh nghiệm quản trị khoản: Hiệp hội NH định kỳ cần tổ chức lớp đào tạo, hội thảo, xuất sách, báo, tạp chí nhằm nâng cao nghiệp vụ cập nhật nội dung TK, quản trị RRTK nước giới tư vấn công tác quản trị RRTK, xử lý rủi ro cho NH Ngoài ra, hiệp hội NH Việt Nam cần nâng cao vai trị việc tham gia xây dựng hoàn thiện văn pháp luật liên quan, phản ánh nguyện vọng, đề xuất Hội viên kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền vấn đề có liên quan đến phát triển hoạt động NH 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ hạn chế nguyên nhân hạn chế trình bày chương Trong chương 3, luận văn đưa số kiến nghị quan nhà nước, kiến nghị mà thay đổi ảnh hưởng đến tồn hệ thống NHTM nước; số kiến nghị thân nội ACB; kiến nghị khách hàng Bên cạnh, luận văn có tham khảo số báo, mơ hình ngân hàng quốc tế nước làm sở đề xuất cho sửa đổi bổ sung, góp phần hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản ACB 86 KẾT LUẬN Hoạt động quản trị rủi ro khoản có vai trị quan trọng sống ngân hàng tác động đến hệ thống ngân hàng kinh tế, rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt ngày Do đó, việc đảm bảo khoản xử lý vấn đề rủi ro khoản xảy nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu ACB Trên sở lý luận khoản, rủi ro khoản, quản trị rủi ro khoản học kinh nghiệm từ khủng hoảng khoản giới Luận văn vào trình bày nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản áp dụng ACB Từ đưa đánh giá khoản, hoạt động quản trị rủi ro khoản rút hạn chế tồn nguyên nhân ảnh hưởng hoạt động quản trị rủi rothanh khoản Từ tác giả đưa giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro khoản dựa văn pháp lý NHNN tiêu chuẩn Basel; định hướng, mục tiêu phát triển ACB giai đoạn Ngồi ra, tác giả có đề xuất lên Chính phủ, NHNN có giải pháp xây dựng hành lang pháp lý, phát triển thị trường tiền tệ, nâng cao lực tra giám sát số quan khác Bảo hiểm tiền gửi, Hiệp hội Ngân hàng Luận văn thực kết hợp lý luận với việc tham khảo tài liệu, tạp chí liên quan kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn công việc tác giả Tuy nhiên điều kiện hạn chế thời gian, khả tiếp cận liệu ngân hàng, kiến thức có hạn nên đề tài nghiên cứu luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp, bổ sung ý kiến Q thầy, anh, chị quan tâm để luận văn hồn chỉnh PHỤ LỤC Các số liệu tính toán số Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Vốn điều lệ Các quỹ dự trữ Lợi nhuận chưa phân phối Vốn tự có Tổng nguồn vốn huy động Tổng tài sản “Có” TM, vàng bạc, đá quý Dư nợ (Cho vay KH) Tiền gửi khách hàng Chứng khoán KD Chứng khoán sẵn sàng để bán TG cho vay TCTD Tiền gửi TCTD TG vay từ TCTD Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 6.357 7.814 9.377 9.377 9.377 714 953 1.210 1.753 2.582 697 1.339 790 829 655 7.766 10.106 11.377 11.959 12.624 91.174 134.479 183.132 234.503 159.500 105.306 167.724 205.103 281.019 176,308 9.309 6.758 10.885 8.710 7.096 34.833 62.358 87.195 102.809 102.815 64.217 86.920 106.937 142.218 125.234 370 739 1.168 1.049 1.247 716 300 2.153 329 4.537 26.188 24.172 9.902 36.700 36.695 10.450 33.962 36.800 28.130 87.037 85.852 34.714 28095 26.422 13.749 PHỤ LỤC Cơ cấu tổ chức phận liên quan đến hoạt động quản trị rủi to khoản ACB TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách báo Đỗ Quốc Tình, Hoạt động giám sát tổ chức bảo hiểm tiền gửi : Góp phần ổn định thị trường tài nâng cao niềm tin cơng chúng // Thị trường tài tiền tệ -2009 - Số 274+275, Tr.46 - 48 Đoàn Thị Hồng Vân (2007) , Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Lao động – Xã hội, TP.HCM Lê Thị Tuyết Hoa (2012), Quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại giai đoạn // Ngân hàng - Số 17, Trang 54 - 57 Lý Hoàng Ánh, Hồ Thị Ngọc Tuyền, Chênh lệch kỳ hạn NHTM Việt Nam qua cấu huy động//Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng – 2013- Số 90, Trang 38 – 41 Nguyễn Trọng Tài, Khủng hoảng quản lý rủi ro khoản ngân hàng thướng mại// Nghiên cứu kinh tế - 2012 - Số 406, Trang 29-41 Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Việt Hưng, Bài học kinh nghiệm rủi ro khoản //Thị trường tài tiền tệ - 2012- Số 363, Tr ang 22 - 25 Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Phạm Hà Phương, Hồn thiện khn khổ pháp lý hoạt động tra , giám sát ngân hàng // Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng – Số 93, Trang 3-8 10 Rudolf Duttweiler (2010), Quản lý khoản ngân hàng, NXB Tổng hợp TP.HCM 11 Trần Huy Hoàng (2013),Quản trị ngân hàng, NXB Lao động –Xã hội, TP.HCM II Các văn Báo cáo thường niên, báo cáo tài ACB từ năm 2008 đến năm 2012 Luật bảo hiểm tiền gửi 2013 Luật TCTD 2010 Luật tra 2010 Một số văn nội ACB quản lý rủi ro Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án phát triển ngành NH Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 2453/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 12 năm 2011 việc “Phê duyệt đề án đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2011-2015” Thông tư 13/2010/TT-NHNN thống đốc NHNN ngày 20 tháng năm 2010 việc “Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” Và số văn khác NHNN III Luận văn, khóa luận Mai Hạ Thu Sương (2011) “Quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” Nguyễn Duy Sinh (2009), “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” Trần Nguyễn Thị Nguyên Trâm (2012) “Quản trị rủi to khoản ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” Trần Thị Huyền Phương (2012) “Quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” IV Tài liệu tham khảo khác Trang web ACB: http://www.acb.com.vn Trang web NHNN: http://www.sbv.gov.vn Trang web Báo Công an nhân dân : http://www.cand.com.vn Trang web http://thuvienphapluat.vn Trang web http://www.cafef.vn Trang web http://www.chinhphu.vn ... vị phát hành Rủi ro khoản Rủi ro từ khách hàng  Rủi ro từ lệnh bán  Rủi ro từ giao dịch giao sau  Rủi ro hành vi Rủi ro theo kiện  Rủi ro pháp lý  Rủi ro trị  Rủi ro quốc gia Rủi ro kinh. .. định khoản NHTM CP Á Châu 39 2.2.3 Tình hình hoạt động quản trị rủi ro khoản ACB 39 2.2.3.1 Chiến lược quản trị rủi ro khoản 40 2.2.3.2 Quy trình quản trị rủi ro khoản 42 2.2.3.3 Đánh giá khả khoản. .. cấu luận văn Gồm chƣơng: Chương 1: Tổng quan vể quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản NHTM CP Á Châu Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN