0024 giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế

127 4 0
0024 giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM CP á châu luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ^φ^ - NGUYỄN THỊ MINH HUỆ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ^φ^ - NGUYỄN THỊ MINH HUỆ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ THỊ KIM HẢO HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình Học viên Nguyễn Thị Minh Huệ LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Kim Hảo, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Sau đại học Khoa môn Học viện ngân hàng cung cấp cho kiến thức vô quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Học viện ngân hàng Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới anh chị đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Á Châu tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Minh Huệ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM .4 1.1.1 Các loại rủi ro hoạt động NHTM 1.1.2 .Rủi ro hoạt động hoạt động NHTM 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC NHTM 13 1.2.1 Sự cần thiết quản trị rủi ro hoạt động NHTM 13 1.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro hoạt động NHTM 17 1.2.3 Các công cụ sử dụng để quản trị rủi ro hoạt động NHTM 19 1.2.4 Công tác quản trị rủi ro hoạt động NHTM 21 1.3 RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC, BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 32 1.3.1 .Rủi ro hoạt động số Ngân hàng nước 32 1.3.2 Kinh nghiệm QTRR hoạt động số Ngân hàng nước 35 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI ACB 44 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB 44 2.2.6 Rủi ro liên quan đến thiệt hại tàiCÁC sản 57 DANH MỤC TỪ VIET TẮT 2.3THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI ACB 57 2.3.1 Cơ sở pháp lý cho công tác quản trị rủi ro hoạt động ACB 57 2.3.2 Mơ hình quản trị rủi ro hoạt động ACB 60 2.3.3 Công tác quản trị rủi ro hoạt động ACB 65 2.3.4 Đánh giá hiệu công tác quản trị rủi ro hoạt động ACB 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN HIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI ACB 79 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI ACB 79 3.1.1 Định huớng chung hoạt động phát triển ACB 79 3.1.2 Định huớng quản trị rủi ro hoạt động ACB 81 3.2 GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI ACB .83 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn bản, quy trình nội ngân hàng 83 3.2.2 Hoàn thiện máy tổ chức quản trị rủi ro hoạt động 85 3.2.3 Nâng cao hiêu công tác quản lý nguồn nhân lực 86 3.2.4 Tăng cuờng văn hóa, nhận thức quản trị rủi ro hoạt động .89 3.2.5 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin 91 3.2.6 Xây dựng hoàn thiện sở liệu tổn thất rủi ro hoạt động 93 3.2.7 Áp dụng đa dạng, linh hoạt biện pháp để giảm thiểu rủi ro 95 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC97 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nuớc 97 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành liên quan 99 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ACB Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BCTC Báo cáo tài BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam BĐH Ban điều hành CN Chi nhánh ĐVKD Đơn vị kinh doanh Eximbank Ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên KSNB Kiểm soát nội KVRR Khẩu vị rủi ro KPP Kênh phân phối NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTƯ Ngân hàng trung ương PCRT Phòng chống rửa tiền PGD Phòng giao dịch QLRR Quản lý rủi ro QLRRHĐ Quản lý rủi ro hoạt động RRHĐ Rủi ro hoạt động 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 SHB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng Thương mại Kỹ thương Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TMCP Thương mại cổ phần TTSCRR Tổng tài sản có rủi ro UBQLRR Ủy ban quản lý rủi ro Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietnam Credit Cơng ty TNHH Thơng tin tín nhiệm xếp hạng doanh nghiệp Việt Nam 3 3 Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam VNBA Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam VTC Vốn tự có Bảng 1.1 Thang điểm khả xảy rủi ro hoạt động Bảng 1.2: Ma trận đánh giá rủi ro hoạt động 3 Bảng 1.3: Hệ số β phương pháp chuẩn rủi ro hoạt động MỤCnghiệp CÁCvụBẢNG Bảng 1.4: Các số tài DANH cho nhóm Bảng 1.5: Ví dụ minh họa số tiêu đo lường RRHĐ Bảng 2.1: Ket hoạt động kinh doanh ACB giai đoạn 2011 - 2015 Bảng 2.2: Các hoạt động QTRR hoạt động ACB 2 BIỂU 8 4 94 không tuân thủ), tăng cường nhận thức tầm quan trọng công tác báo cáo cá nhân, đơn vị phát sinh kiện tổn thất rủi ro vận hành phải báo cáo kịp thời tới đơn vị đạo kiện Khối Quản lý rủi ro • Đơn đốc, nhắc nhở đơn vị phải thường xuyên cập nhật thơng tin rủi ro hoạt động có thay đổi giá trị tổn thất số tiền thu hồi cập nhật thông qua báo cáo liệu tổn thất hàng tháng, hàng quý đợn vị cập nhật thông tin qua đợt rà soát tổng thể liệu rủi ro hoạt động hàng năm đảm bảo sở liệu tổn thất rủi ro hoạt động ngân hàng đầy đủ, phản ánh xác so với thực tế phát sinh • Phòng Quản lý rủi ro hoạt động phối hợp với đơn vị có chức kiểm tra, kiểm sốt hệ thống để kiểm tra chéo thông tin kiện rủi ro hoạt động phát sinh đơn vị hệ thống chưa báo cáo kịp thời, : phận kiểm tra, kiểm soát tuân thủ, kiểm soát sau, kiểm toán nội ,kiểm tốn bên ngồi, tra ngân hàng nhà nước, • Khối Quản lý rủi ro phối hợp với Khối Cơng nghệ thơng tin phát triển tính chiết suất lỗi, cố tổn thất từ hệ thống khác ngân hàng như: core banking, module: internet banking, Thẻ, Treasury, Ngoài việc hoàn thiện sở liệu tổn thất rủi ro hoạt động nội bộ, ACB cần kết hợp sử dụng nguồn liệu rủi ro hoạt động bên ngồi thơng qua nguồn cung cấp như: • Dữ liệu rủi ro hoạt động toàn cầu SAS: sở liệu tổn thất bên đầy đủ nhất, chứa tất liệu tổn thất công bố có giá trị lớn 100,000 USD Hiện có khoảng 15.000 kiện tổn thất thuộc ngành dịch vụ tài thu thập chuyên viên phân tích thược lĩnh vực lưu trữ Cary, Hoa Kỳ Hàng quý, ngân hang đặt mua để nhận thông tin cập nhật sở liệu 95 giới ORIC thu thập vào báo cáo liệu tổn thất rủi ro hoạt động ngành quản lý tài sản ngành bảo hiểm Cách phân loại cấp I cấp II sở liệu ORIC tuân theo quy định hiệp uớc Basel II • Cơ sở liệu Fitch với gần 6.000 kiện tổn thất chứa liệu đuợc công bố phuơng tiện thơng tin đại chúng • Ngồi ra, ngân hàng sử dụng nguồn liệu từ ORX - Operational Riskdata Exchange, BIS - Bank of International Settlement chủ động thu thập thông tin từ kiện rủi ro đuợc báo chí đăng tải, sử dụng nguồn liệu bên giả sử kiện rủi ro lỗi gây rủi ro ảnh huởng đến hoạt động ngân hàng để xác định mức độ tổn thất gây 3.2.7 Áp dụng đa dạng, linh hoạt biện pháp để giảm thiểu rủi ro Dựa phân tích thực trạng vấn đề rủi ro hoạt động phát sinh ACB TCTD khác (theo phân tích chương 1, chương 2), tác giả đề xuất số biện pháp cụ thể để giảm thiểu rủi ro hoạt động tiềm ẩn phát sinh ACB bao gồm: > Để giảm thiểu rủi ro phát sinh thiếu quy trình/quy trình vận hành khơng hiệu quả/chua đầy đủ chốt kiểm soát: Các đơn vị nghiệp vụ cần phối hợp với đơn vị có chức (Khối Quản lý rủi ro, phòng Pháp chế, phòng Quản lý chât lượng) để rà sốt, đánh giá quy trình đuợc vận hành quy định, quy trình sản phẩm truớc ban hành để kịp thời bổ sung đầy đủ sửa đổi, điều chỉnh quy định, quy trình, huớng dẫn kiểm sốt/ thực nghiệp vụ nội cịn thiếu có khe hở > Để giảm thiểu tối đa rủi ro sai sót phát sinh lỗi người: • ACB cần xây dựng chế tài xử lý lỗi sai sót q trình thực giao dịch, hạch toán, kiểm đếm, thu chi cán nhân viện nhu: đáng giá, 96 lận/sai sót phát sinh • Các đơn vị nghiệp vụ thường xuyên tổ chức buổi đào tào nội lẫn bên kỹ năng, nghiệp vụ cho cán nhân viên • ACB cần ưu tiên giải pháp phát triển hệ thống công nghệ thông tin với mục tiêu hỗ trợ tự động tính sản phẩm dịch vụ, giảm thiểu tối đa rủi ro sai sót q trình thực thủ công > Để đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định, ngăn chặn sớm lỗi phát sinh: • Bộ phận quản trị vận hành hệ thống ổn định cần thường xuyên thực rà soát hệ thống, đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định, hỗ trợ xử lý lỗi phát sinh kịp thời giảm thiểu tổn thất • Các đơn vị phát triển sản phẩm dịch vụ phải phối hợp với Khối công nghệ thông tin ngân hàng dể xây dựng tính hỗ trợ hệ thống, test đầy đủ tính hỗ trợ, tính bảo mật, tính ổn định đảm bảo hệ thống thiết lập đầy đủ, xác tính sản phẩm, dịch vụ đảm bảo tính ổn định, bảo mật q trình triển khai • Khối Cơng nghệ thơng tin thường xuyên/định kỳ nâng cấp hệ thống, bảo dưỡng, bảo trì hệ thống để đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định, đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển, quy mô cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng > Để giảm thiểu rủi ro hoạt động tác động từ kiện bên đến mảng vận hành ATM, Thẻ, ngân hàng điện tử: • Thường xuyên thực rà soát đơn vị chấp nhận thẻ ACB, có đánh giá tình trạng máy POS (cịn hoạt động/ khơng cịn hoạt động/ có bị gắn thiết bị lấy trộm thông tin thẻ không) hoạt động kinh doanh đơn vị chấp nhận thẻ, hoạt động sử dụng máy POS, đảm bảo quy định ACB Thực ngừng 97 • Thực lắp đặt đầy đủ số lượng chất lượng hệ thống camera giám sát hệ thống báo động, thiết bị che chắn bàn phím nhập PIN đăng nhập, thiết bị che chắn đường chuyển tiền (Transport cover) cho ATM tồn hệ thống 3.3 MỘT SƠ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới công tác quản trị rủi ro hoạt động NHTM nói chung ACB nói riêng quy định khn khổ pháp lý thực cho hoạt động quản trị rủi ro hoạt động Vì vậy, để có sở cho NHTM có ACB áp dụng thơng lệ quốc tế việc quản trị rủi ro hoạt động, số kiến nghị Ngân hàng nhà nước là: • Ngân hàng nhà nước cần nghiên cứu sớm ban hành quy định lộ trình áp dụng khuyến nghị Ủ y ban Basel (cụ thể Basel II) quản lý rủi ro ngân hàng • Với đặc điểm hoạt động kinh doanh quản trị rủi ro hoạt động ACB nay, phương pháp tính vốn dự phịng cho rủi ro hoạt động phù hợp ACB phương pháp số (BIA) Do vậy, kiến nghị NHNN ban hành phương pháp tính vốn cho quản lý rủi ro hoạt động áp dụng Việt Nam Phương pháp BIA Cụ thể: KOR = ∑nam1-3 max [Σ(BIn,0] x 15%∕3} Chỉ số kinh doanh xác định theo công thức sau: BI = Σ(IC + SC + FC) Trong đó: S Bin: Giá trị Chỉ số kinh doanh hàng năm tổng Chỉ số kinh doanh bốn quý liên tiếp xác định theo 12 quý (tương đương với năm) quý gần thời điểm tính vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động S IC: Giá trị tuyệt đối Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự trừ Chi phí lãi khoản chi phí tương tự S SC: Tổng giá trị Thu thập từ phí dịch vụ, Chi phí phí dịch vụ, Thu 98 S FC: Tổng giá trị tuyệt đối Lãi/lỗ từ hoạt động tự doanh giá trị tuyệt đối Lãi/lỗ hoạt động mua bán sổ ngân hàng • Ngân hàng nhà nước cần nhanh chóng lấy ý kiến dự thảo Quy định hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng có rủi ro hoạt động để hồn tất q trình quản lý loại hình rủi ro • Ngân hàng nhà nước cần sớm ban hành quy định liên quan hệ thống quản lý rủi ro hoạt động TCTD, bao gồm nội dung chiến lược, sách, quy trình QLRR hoạt động, cấu tổ chức QLRR hoạt động, mua bảo hiểm để giảm thiểu tổn thất rủi ro hoạt động, kế hoạch dự phòng để đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục, công tác báo cáo rủi ro hoạt động, kiểm toán nội quản lý rủi ro hoat động • Ngân hàng nhà nước cần tăng cường máy tra, kiểm tra toàn diện hoạt động NHTM để kịp thời phát ngăn ngừa rủi ro hoạt động phát sinh NHTM Nội dung tra, kiểm tra cần tcair tiến để đảm bảo kiểm soát khâu hoạt động nghiệp vụ NHTM, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro NHNN Bên cạnh đó, NHNN cần xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ có đạo đức tốt, thường xuyên cập nhập thơng tin sách, quy định pháp luật mặt khác đưa nhận định, kết luận nhằm nâng cao hiệu hoạt động NHTM • Ngân hàng nhà nước cần tạo kênh chia sẻ thông tin rủi ro hoạt động NHTM học kinh nghiệm để tránh lặp lại rủi ro tương lai Việc chia sẻ kinh nghiệm rủi ro hoạt động tiềm ẩn, sơ hở, điểm yếu phát 99 • Ngân hàng nhà nước cần định kỳ tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng nước • Ngân hàng nhà nước cần có sách khuyến khích NHTM tăng cường hội nhập quốc tế nhằm chia sẻ học hỏi kinh nghiệm nói chung quản trị rủi ro nói riêng ngân hàng khu vực quốc tế để hướng tới hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành liên quan Hoạt động ngân hàng xương sống kinh tế, ổn định hoạt động ngân hàng nhiệm vụ trọng yếu phủ ngành có liên quan Để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hoạt động NHTM nói riêng cơng tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung không cần điều hành, giám sát quan chuyên trách Ngân hàng nhà nước mà cịn cần phải có đạo xun suốt sát Chính phủ Theo đó, phủ cần đạo NHNN Việt Nam đẩy nhanh công tác nghiên cứu, sớm ban hành khung pháp lý tiêu chuẩn quản trị rủi ro hoạt động, tạo điều kiện cho NHTM Việt Nam nghiên cứu xây dựng lộ trình triển khai cơng tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng cho phù hợp với tiêu chuẩn thơng lệ quốc tế Chính phủ ngành liên quan cần thường xuyên rà sốt để chỉnh sửa, bổ sung hồn thiện đồng văn pháp lý điều chỉnh mơ hình tổ chức, hoạt động nghiệp vụ, quản trị hoạt động NHTM, chuẩn mực kế toán ngân hàng nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh doanh NHTM Tăng cường hợp tác với cảnh sát quốc tế điều tra tội phạm hoạt động ngân hàng, để kịp thời phát ngăn chặn rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam Ngồi ra, Chính phủ cần tạo mơi trường ổn định, đảm bảo doanh nghiệp hoạt động ổn định, bền vững, đảm bảo đời sống cho người dân, nâng cao chất lượng sống nhằm đảm giảm thiểu tối đa rủi ro gian lận từ bên ảnh hưởng từ đời sống khó khăn, người không đủ thu nhập để trang trải sống dẫn tới hành vi gian lận, trộm cắp, lừa đảo ngân hàng 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG Với nội dung trình bày trên, chương luận văn nêu định hướng chung hoạt động phát triển ACB định hướng công tác quản trị rủi ro hoạt động ACB giai đoạn từ 2015 - 2018 Và quan trọng nhất, chương đưa số giải páp đồng để khắc phục hạn chế, tồn công tác quản trị rủi ro hoạt động ACB, đồng thời nêu nên số kiến nghị quan có liên quan để thực tốt giải pháp đưa 101 KẾT LUẬN • Trong điều kiện kinh tế có nhiều biến động nhu nay, quản trị rủi ro hoạt động trở nên cấp thiết NHTM nói chung ACB nói riêng Để đạt đuợc mục tiêu, chiến luợc đề ra, ngân hàng cần đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro hoạt động, tập trung triển khai giải pháp cần thiết nhằm ngăn ngừa giảm thiểu tối đa rủi ro hoạt động phát sinh Với luận văn "Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hoạt động NHTMCP Á Châu", tác giả đạt đuợc số kết nhu sau: • Đi sâu vào nghiên c ứu v ấn đề lý lu ận rủi ro ho ạt động quản trị rủi ro hoạt động NHTM theo tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế bao gồm: khái ni ệm, nguyên t ắc, công c ụ n ội dung quản tr ị rủi ro hoạt động NHTM • Trên sở lý thuyết nêu tác giả tiến hành phân tích thực trạng rủi ro hoạt động ACB giai đoạn 2011 - 2015 Về ACB thực đuợc nguyên tắc, nội dung quản trị rủi ro hoạt động theo tiêu chuẩn, thơng lệ quốc tế Basel II Cịn vài nội dung trình triển khai ACB đuợc tác giả phân tích nguyên nhân Tác gỉa kết đạt đuợc, điểm hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản trị rủi ro hoạt động ACB • Từ đánh giá thực trạng quản lý rủi ro hoạt động ACB, sở lý thuyết, tác giả đua số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cuờng công tác quản trị rủi ro hoạt động ACB Trong bao gồm giải pháp hồn thiện triển khai cơng tác quản trị rủi ro hoạt động theo thông lệ quốc tế giải pháp tăng cuờng hiệu công tác quản trị rủi ro hoạt động ACB 102 Do thời gian nghiên cứu, phương pháp nghiên kiến thức hạn chế, kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam chưa nhiều, góc nhìn tương đối chủ quan cán tín dụng ACB nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đánh giá, bổ sung quý báu thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Trân trọng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Frederic S.Mishkin (1991), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nhóm biên soạn: Phan Thu Hà, Đàm Văn Huệ, Ngô Kim Thanh, Nguyễn Đức Hiển, Lê Thanh Tâm (3/2007), Tài liệu khóa học quản trị rủi ro ngân hàng thương mại, tài liệu lưu hành nội TS Phạm Tiến Thành ThS Dương Thanh Hà (2012), Quản trị công ty quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, www.sbv.gov.vn ThS Đào Thị Thanh Tú (07/2014), Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, www.tapchitaichinh.vn Ngân hàng nhà nước (2008), Quản lý rủi ro hoạt động khả áp dụng Basel II Việt Nam, www.sbv.gov.vn cập nhật 21/10/2008 10 Ngân hàng TMCP Á Châu (2011 - 2015), Báo cáo thường niên TIẾNG ANH Basel Committee on Banking Supervision (2001), Comsultative Document: Operational Risk, Supporting Document to the New Basel Accord, www.bis.org, www.ft.com,www.vneconomy.com; Basel Committee on Banking Supervision (2002), Sound practices forr the PHIẾU KHẢO SÁT Management and Supervision of Operational Risk, www.bis.org; Basel Committee on Banking Supervision (2009), Result from the Loss Data Xin chào anh/chị.Excercise Tôi RM ACB, hiệnRisk, đangwww.bis.org thực 1; nghiên cứu giải Collection fortại Operational pháp công tác trị rủi ro vận hành ACB Anh/chị vui lịng hồn Baselthiện Committee on quản Banking Supervision (October 2014), Operational risk bớt chút thời giantocung cấp thông tin theo, câu hỏi Ý kiến -Revisions the simpler approaches www.bis.org ; anh/chị giúpCommittee ích nhiều cho nghiên cứu Tôi cam2014), kết thôngoftin Basel on Banking Supervision (6 October Review the bảo mật chỉSound phụcManagement vụ mục đíchofnghiên cứu Trân cảm ơn.; Principles forvàthe Operational Risktrọng , www.bis.org KPMG (23rd May 2012), Operational Risk, www.kpmg.com; Thông Joel Bessis (June 2015), Risk Management in Banking, 4th Edition, Wiley I tin chung Độ □ 3tuổi - nămanh/chị là: □ - 15 Anh/chị tác tại: □ 25 năm □ 22 -công 25 tuổi - 35 tuổi □ 35 - 45 tuổi cơng tác anh/chị □ Phịng giao dịch Số □ năm Chi nhánh □ Hội sở ACB là: Công việc anh/chị là: □ Kinh doanh □ Vận hành □ Khác > 45 tuổi 15 - 22 Anh/chị là: □ Nhân viên □ Cấp kiểm soát □ Truởng đơn vị II Anh/chị vui lòng cho biết ý kiến anh chị vấn đề sau: (1) cấu tổ chức Theo anh/chị, ACB có phịng ban chun trách quản lý rủi ro vận hành khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, anh/chị thấy phịng quản lý rủi ro vận hành hoạt động có hiệu khơng? □ Có □ Khơng Tại đơn vị anh/chị cơng tác có nhân chuyên trách quản lý rủi ro vận hành khơng? □ Có □ Khơng Anh/chị thấy việc có nhân chuyên trách quản lý rủi ro vận hành đơn vị có cần thiết khơng? □ Có □ Khơng □ sách, quy trình, quy định □ ACB ban hành văn bản/quy định Khẩu vị rủi ro ACB chưa? □ Đã ban hành □ Chưa ban hành □ Neu có, anh chị đọc văn chưa? □ Đã đọc □ Chưa đọc □ Theo anh/chị, việc quy định Khẩu vị rủi ro ACB có cần thiết khơng? □ Có □ Khơng □ ACB có hệ thống tài liệu nghiệp vụ, văn thủ tục tác nghiệp, quy trình nghiệp vụ khơng? (nếu có, anh chị vui lịng trả lời câu từ - 12) □ Có □ Không □ Hệ thống văn bản, tài liệu nghiệp vụ ACB đầy đủ, chặt chẽ chưa? □ Đã đầy đủ, chặt chẽ □ Chưa đầy đủ/chặt chẽ □ Quy trình tác nghiệp tất cơng việc anh chị có tuân theo nguyên tắc mắt (một người thực hiện, người kiểm sốt lại) khơng? □ Có □ Khơng □ Theo anh/chị quy trình nghiệp vụ, sản phẩm dịch vụ ACB có cần cải tiến khơng? □ Có □ Khơng □ Hệ thống văn bản, tài liệu nghiệp vụ ACB có cập nhật hàng ngày khơng? □ Có □ Khơng □ Hệ thống văn bản, tài liệu nghiệp vụ ACB có nhận biết tài liệu hành lỗi thời không? □ Có □ Khơng □ mức độ rủi ro cơng tác kiểm sốt, báo cáo rủi ro □ Theo anh/chị rủi ro vận hành ACB cao hay thấp? □ Cao □ Trung bình □ Thấp □ Cơng việc anh/chị có tiềm ẩn rủi ro vận hành khơng? □ Có □ Khơng Neu có, rủi ro vận hành công việc anh/chị đảm nhiệm cao hay thấp? □ Cao □ Trung bình □ Thấp Khi phát sinh rủi ro vận hành, anh/chị có cần báo cáo khơng? □ Có □ Khơng, tự xử lý Neu có anh/chị báo cáo cho ai? I I Cấp kiểm soát I I Trưởng đơn vị I I Phòng QLRR vận hành I I Ban kiểm tốn nội Anh/chị có phải báo cáo định kỳ rủi ro vận hành phát sinh đơn vị khơng? □ Có □ Khơng Nếu có, việc báo cáo định kỳ thực bao lâu/lần? □ Hàng ngày □ Hàng tuần □ Hàng tháng □ Hàng năm 10 ACB có Bộ lỗi nghiệp vụ chức danh khơng? □ Có □ Khơng 11 Nếu có, anh chị có nắm lỗi nghiệp vụ chức danh cách phịng ngừa/khắc phục khơng? □ Có □ Khơng 12 Nếu có, lỗi nghiệp vụ có giúp anh chị hạn chế/giảm thiểu rủi ro vận hành gặp phải q trình tác nghiệp khơng? □ Có □ Khơng 13 Theo anh/chị, Ban kiểm tốn nội (KTNB) ACB hoạt động có hiệu khơng? □ Có □ Khơng 14 Cơng tác kiểm tra, giám sát Ban KTNB công việc anh/chị thực bao lâu/lần? □ Hàng ngày □ tuần/lần □ Đột xuất, thường xuyên □ tháng/lần □ năm/lần □ Đột xuất, không thường xuyên 15 Hoạt động Ban KTNB có giúp anh/chị ngăn chặn, giảm thiểu rủi ro hoạt động khơng? □ Có □ Khơng (4) đào tạo nhận thức rủi ro 29 anh/chị việc tốc độ mạng tốc độ xử lý máy tínhvụchậm có ngun 16 Theo Anh chị có thường xun chậm, tham gia khóa đào tạo khơng? □ nhân Có gây rủi ro vận hành khơng? □ Khơng □ Có □ Khơng 17 Anh chị tham gia đào tạo/phổ biến rủi ro vận hành chưa? Trân cámđào ơn anh/chị □ trọng Đã tạo/phổ biến □ Chưa đào tạo/phổ biến 18 Anh chị có phổ biến rủi ro vận hành phát sinh ACB giải pháp phòng ngừa khơng? □ Có □ Khơng 19 ACB tổ chức thi/tuyên truyền liên quan đến rủi ro vận hành chưa? □ Đã tổ chức □ Chưa tổ chức (5) cơng nghệ thơng tin 20 ACB có hệ thống lưu trữ liệu tổn thất rủi ro vận hành khơng? □ Có □ Khơng 21 ACB có hệ thống phần mềm theo dõi/báo cáo rủi ro vận hành khơng? □ Có □ Khơng 22 ACB chuyển đổi hệ thống Core banking từ TCBS lên DNA từ đầu năm 2015, anh chị thích hệ thống hơn? □ TCBS □ DNA 23 Anh/chị thấy hệ thống DNA so với TCBS nào? □ Nhanh □ Chậm □ Dễ sử dụng □ Khó sử dụng 24 Tốc độ mạng ACB nhanh hay chậm? □ Nhanh □ Trung bình □ Chậm 25 Anh/chị thấy có cần nâng cấp tốc độ mạng để đáp ứng u cầu cơng việc khơng? □ Có □ Khơng 26 Máy tính anh/chị dùng đưa vào sử dụng rồi? □ < năm □ - năm □ - năm □ > năm □ Không rõ 27 Tốc độ xử lý máy tính anh/chị dùng nào? □ Nhanh □ Trung bình □ Chậm 28 Anh/chị thấy có cần phải nâng cấp/thay máy tính anh chị dùng khơng? □ Có □ Khơng ... hình quản trị rủi ro hoạt động ACB 60 2.3.3 Công tác quản trị rủi ro hoạt động ACB 65 2.3.4 Đánh giá hiệu công tác quản trị rủi ro hoạt động ACB 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP... đến hoạt động ngân hàng b Vai trò quản trị rủi ro hoạt động NHTM Quản trị rủi ro hoạt động đóng vai trị quan trọng hoạt động NHTM: • Quản trị rủi ro hoạt động đảm bảo kiện rủi ro kiểm soát cách... rủi ro, rủi ro hoạt động công tác quản trị rủi ro hoạt động; • Thơng qua việc phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro hoạt động ACB giai đoạn 2011 - 2015 để đánh giá tình hình quản trị rủi

Ngày đăng: 30/03/2022, 22:55

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐÒ, BIEU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ket cấu của luận văn

    • b. Rủi ro thanh khoản

    • Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ % so với tổng vốn rủi ro

    • Sơ đồ 1.4: Khung quản trị rủi ro hoạt động

    • 1.2.3 Các công cụ sử dụng để quản trị rủi ro hoạt động tại NHTM

    • b. Kinh nghiệm QTRR hoạt động tại Ngân hàng Techcombank:

    • 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

    • 2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển

    • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý

    • 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI ACB

    • 2.2.2. Các hành vi gian lận và tội phạm nội bộ

    • 2.2.5. Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin

    • 2.2.6 Rủi ro liên quan đến thiệt hại tài sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan