Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNoPTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nam Định

105 313 2
Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNoPTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:Hiện nay ở nước ta, tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ đạo của các NHTM. Đây là hoạt động kinh doanh phức tạp, đem lại phần lớn thu nhập cho các NHTM nhưng đồng thời cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro. Rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp tời tình hình tài chính của các NHTM và do đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của các NHTM, cao hơn nó sẽ tác động, ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Do vậy, quản trị rủi ro tín dụng cần phải được quan tâm hơn nữa. Trong năm 2012, rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam nói chung và của NHNoPTNT Việt Nam nói riêng có xu hướng ra tăng. Thể hiện nợ xấu của các ngân hàng lên tới 10%GDP. Đây thực sự là ‘‘cục máu đông’’ làm tắc nghẽn khả năng tiếp cận vốn của khách hàng. Nếu không giải quyết được, khách hàng không những không tiếp cận được vốn mà ngân hàng cũng không dám mạnh dạn cho vay. Do đó ảnh hưởng xấu tới hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Tại chi nhánh NHNoPTNT tỉnh Nam Định, trong những năm gần đây nợ xấu, lãi đọng có xu hướng gia tăng, công tác quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế. Trước thực trạng trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài ‘‘Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNoPTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Nam Định’’ làm đề tài nghiên cứu.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐINH QUANG HOẠCH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH PHƯƠNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học trong luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên. Nam Định, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Đinh Quang Hoạch MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2 41 2.1.3. Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Nam Định trong những năm gần đây 42 SƠ ĐỒ 2.2: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG 54 CHƯƠNG 3 75 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH 75 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2 CBTD Cán bộ tín dụng 3 CIC Trung tâm thông tin tín dụng 4 DPCT Dự phòng cụ thể 5 DPRRTD Dự phòng rủi ro tín dụng 6 HĐQT Hội đồng quản trị 7 IPCAS Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng của Agribank 8 NHNN Ngân hàng Nhà nước 9 NHNo&PTNT Ngân hàng Nông ngiệp và Phát triển Nông thôn 10 NHTM Ngân hàng thương mại 11 QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng 12 RRTD Rủi ro tín dụng 13 TCKT Tổ chức kinh tế 14 TCTD Tổ chức tín dụng 15 TSBĐ Tài sản bảo đảm 16 USD Đôla Mỹ 17 VNĐ Việt Nam đồng 18 XLRR Xử lý rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn 42 2 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ 44 3 Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 46 4 Bảng 2.4 Tình hình nợ xấu của chi nhánh 47 5 Bảng 2.5 Phân loại nợ xấu 48 6 Bảng 2.6 Tình hình nợ xấu của các TCTD trên địa bàn 49 7 Bảng 2.7 Trích lập dự phòng RRTD của chi nhánh 51 8 Bảng 2.8 Tỷ lệ các khoản nợ được XLRR 52 9 Bảng 2.9 Kết quả thu hồi nợ đã xử lý rủi ro 53 10 Bảng 2.10 Lãi đọng của các TCTD 54 11 Bảng 2.11 Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng 61 12 Bảng 2.12 Tổng hợp xếp hạng và phân loại nợ 62 13 Bảng 2.13 Phân loại nợ của chi nhánh qua các năm 63 14 Bảng 3.1 Kế hoạch tăng trưởng một số chỉ tiêu chính 77 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 7 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Số hiệu Nội dung Trang 1 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của chi nhánh 41 2 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng 55 3 Sơ đồ 2.3 Quy trình thẩm định cấp tín dụng tại chi nhánh 59 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hiện nay ở nước ta, tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ đạo của các NHTM. Đây là hoạt động kinh doanh phức tạp, đem lại phần lớn thu nhập cho các NHTM nhưng đồng thời cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro. Rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp tời tình hình tài chính của các NHTM và do đó ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của các NHTM, cao hơn nó sẽ tác động, ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Do vậy, quản trị rủi ro tín dụng cần phải được quan tâm hơn nữa. Trong năm 2012, rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam nói chung và của NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng có xu hướng ra tăng. Thể hiện nợ xấu của các ngân hàng lên tới 10%GDP. Đây thực sự là ‘‘cục máu đông’’ làm tắc nghẽn khả năng tiếp cận vốn của khách hàng. Nếu không giải quyết được, khách hàng không những không tiếp cận được vốn mà ngân hàng cũng không dám mạnh dạn cho vay. Do đó ảnh hưởng xấu tới hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định, trong những năm gần đây nợ xấu, lãi đọng có xu hướng gia tăng, công tác quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế. Trước thực trạng trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài ‘‘Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Nam Định’’ làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại gặp rất nhiều khó khăn, điều này đã gây nên những tổn thất nhất định cho các ngân hàng. Do đó, để phòng ngừa và hạn chế những rủi ro từ hoạt động cho vay thì công tác quản trị rủi ro tín dụng cần phải được quan tâm hơn nữa. 1 Một số đề tài liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, thực trạng và giải pháp” của thạc sĩ Lê Thị Hồng, công tác tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Luận văn đã hệ thống, phân tích, luận giải và làm rõ vấn đề cơ bản nhất về rủi ro tín dụng cũng như quản trị rủi ro tín dụng. Bên cạnh đó luận văn còn cung cấp được một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, nội dụng cơ bản của quản trị rủi ro tín dụng, nghiên cứu chung về quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp. Luận văn cũng đã phân tích đánh giá về thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam chỉ ra kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại công tác quản lý rủi ro tín dụng của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. ‘‘Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ’’ của thạc sĩ Trần Thị Mừng, công tác tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Láng Hạ. Luận văn cũng đã giới thiệu những nội dung cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng. Dưới góc độ là một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, luận văn cũng đã nêu được những tồn tại, hạn chế về quản trị rủi ro tín dụng mang tính đặc thù của chi nhánh. Sau đó, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh mình. Các nguyên lý trên đã hệ thống hóa những lý thuyết, thực trạng về rủi ro trong hoạt động ngân hàng nói chung và rủi ro trong hoạt động tín dụng nó riêng, đồng thời cũng đưa ra các giải pháp để hạn chế những rủi ro này. Tuy nhiên, các bài viết mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu về lý thuyết nói chung chưa đi sâu vào phương pháp thực tiễn của từng chi nhánh, trong khi đó hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam rất lớn với hơn 2.300 chi nhánh, mỗi chi 2 nhánh có cách thức quản trị rủi ro tín dụng khác nhau. Là một nhân viên đang làm việc tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Nam Định. Qua công việc cũng như quá trình tự tìm hiểu em cảm thấy sẽ có tổn thất to lớn khi công tác quản trị rủi ro tín dụng không được quan tâm đúng mức, trên cơ sở đó em đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa việc quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh mình. 3. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải quyết 3 vấn đề cơ bản như sau: * Làm sáng tỏ một số vần đề lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM. * Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh, rủi ro tín dụng và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnh Nam Định, từ đó đưa ra đánh giá về mặt tích cực và hạn chế của công tác quản trị rủi ro này. * Nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnh Nam Định. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định. * Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định. - Về mặt thời gian: Nghiên cứu trong khoảng thời gian ba năm, từ năm 2010 đến năm 2012. - Về mặt nội dung: Tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank chi nhánh tỉnh Nam Định. 3 [...]... được chia làm 3 chương, cụ thể: Chương 1: Một số vấn đề chung về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Nam Định Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Nam Định 5 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI... động tín dụng khác 1.2.1.2 Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng a) Công tác quản trị rủi ro tín dụng Trong điều kiện nền kinh tế thị trường luôn biến động phức tạp, công tác quản trị rủi ro tín dụng nếu được quan tâm đúng mức sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng đồng thời định hướng cho hoạt động tín dụng trong tương 18 lai được an toàn và bền vững hơn Công tác quản trị rủi ro tín dụng. .. là lớn (trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi huy động vốn, duy trì dự trữ thanh toán, dự trữ bắt buộc,…), dẫn đến lợi nhuận của ngân hàng giảm 17 sút, thậm chí là thua lỗ 1.2 CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng và hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1.1 Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là vấn... hiện nghiệp vụ tín dụng Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Cơ cấu tổ chức được tạo lập một cách có hệ thống, phù hợp với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế sẽ tạo điều kiện nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng tốt phải phân định rõ chức... rủi ro tín dụng sẽ giúp cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chủ động, thực hiện tốt công tác phòng ngừa, hạn chế tối đa rủi ro tín dụng phát sinh và rủi ro phát sinh cũng luôn nằm trong giới hạn chịu đựng của ngân hàng 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, có thể chia thành hai loại chính là nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan RỦI RO TÍN... Công tác quản trị rủi ro tín dụng: nếu các TCTD không xây dựng cho mình một quy trình quản trị rủi ro tín dụng chi tiết và hợp lý sẽ dễ dẫn đến rủi ro tín dụng Việc không quản lý được: danh mục đầu tư; tài sản bảo đảm, phân cấp, ủy quyền phê duyệt tín dụng; các khoản nợ có vấn đề, biện pháp 10 phòng ngừa, xử lý, là những nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng Ngược lại công tác QTRR tín dụng được... động tín dụng của ngân hàng, do đó quản trị rủi ro tín dụng là một quá trình liên tục, được thực hiện tại mọi cấp độ trong hoạt động của ngân hàng, đặc biệt trong hoạt động tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình nhận dạng, phân tích nhân tố rủi ro, đo lường mức độ rủi ro, trên cơ sở đó lựa chọn triển khai các biện pháp phòng ngừa và quản lý các hoạt động tín dụng nhằm hạn chế và loại trừ rủi ro. .. chính tín dụng trên phạm vi toàn cầu cũng tạo ra một thị trường tài chính rủi ro hơn Trong bối cảnh đó, không một ngân hàng hay tổ chức tài chính nào có thể tồn tại lâu dài mà không có hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu Do vậy việc xây dựng và hoàn hiện công tác quản trị rủi ro tín dụng có vai trò sống còn đối với TCTD Định kỳ các TCTD rà soát, phân tích, đánh giá lại công tác quản trị rủi ro tín dụng. ..4 5 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích,… đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích đã đặt ra trong luận văn 6 Kết cấu luận văn * Tên đề tài nghiên cứu: ‘ Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Nam Định ’ * Ngoài phần... hình tín dụng khác nhau này hàm chứa mức độ rủi ro khác nhau - Khả năng cấp tín dụng và chuyên môn của cán bộ tín dụng: RRTD phụ thuộc vào năng lực của cán bộ tín dụng trong việc phát hiện và hạn chế 23 rủi ro từ khi xem xét quyết định cho vay cũng như trong suốt thời gian vay 1.2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng Đo lường rủi ro tín dụng là việc xây dựng mô hình thích hợp để lượng hóa mức độ rủi ro của . rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Nam Định Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt. về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM. * Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh, rủi ro tín dụng và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh tỉnh Nam. CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG 54 CHƯƠNG 3 75 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH TỈNH NAM ĐỊNH 75 DANH

Ngày đăng: 14/05/2015, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SƠ ĐỒ 2.2: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TÍN DỤNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan