0944 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế

96 13 0
0944 nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

⅛μ , _ IW NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ HỒNG HẠNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ HỒNG HẠNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kim Dung HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu với giúp đỡ hướng dẫn TS.Nguyễn Kim Dung Các nội dung nghiên cứu kết khoá luận trung thực chưa công bố nghiên cứu trước Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường kết khoá luận thân Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn với đề tài iiNang cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Hai Bà Trưng q trình hội nhập ” Tơi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban lãnh đạo Học Viện Ngân Hàng, phòng ban chức năng, thầy cô giáo trường ban quản lý thư viện trường Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày bỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Nguyễn Kim Dung trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực hồn thành khố luận Người viết MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm ngân hàng thương mại 1.1.3 Chức ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.1.4 Các hoạt động ngân hàng thương mại .6 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CẠNH TRANH GIỮA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao lặc cạnh tranh ngân hàng thương mại .9 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 12 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 16 1.3.1 Kinh nghiệm số ngân hàng trên giới 16 1.3.2 Bài học cho Việt Nam tăng cường lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế .19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 21 2.1 TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG QUA CÁC NĂM 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh HBT .21 2.1.2 Tình hình kinh doanh Chi nhánh HBT giai đoạn 2012-2014 .22 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 32 2.2.1 Năng lực tài 32 2.2.2 Nguồn nhân lực 33 2.2.3 Công nghệ 35 2.2.3 Cơ sở hạ tầng, mạng lưới 35 2.2.4 Năng lực Ban điều hành 35 2.2.5 Tính đa dạng sản phẩm, dịch vụ 36 2.2.6 Thị phần, chiến lược Marketing chất lượng phục vụ 37 2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH HBT TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 38 2.3.1 Ma trận hình ảnh cạnh tranh .38 2.3.2 Điểm mạnh .43 2.3.3 Điểm yếu 44 2.3.4 Nguyên nhâncủa yếu 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG .48 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 49 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIETINBANK - CHI NHÁNH HBT 49 3.1.1 Định hướng phát triển trung dài hạn giai đoạn 2016-2020 49 3.1.2 Mục tiêu Vietinbank năm 2015 49 3.1.3 Mục tiêu kinh doanh năm 2015 chi nhánh HBT 50 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH HBT 50 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản trị điều hành Ban giám đốc cán lãnh đạo phòng ban 50 3.2.2 Nhóm giải pháp đa dạng hố nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng 53 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 55 3.2.4 Nhóm giải pháp mở rộng thị phần nâng cao hiệu hoạt động Marketing 58 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển cơng nghệ 63 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH NGÂN HÀNG DANHPHỦ MỤCVÀ CHỮ VIẾT TẮT NHÀ NƯỚC .65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 STT 1_ 2_ Ký hiệu APEC ASEAN ASEM BHXH 3_ CMTC 4_ £ CNTT CSTK 6_ CSTT 1_ £ ĐCTC _ DVNH 9_ 10 _ FED 11 _ FTP 12 _ HBT _ 13 _ HĐQT 14 _ IDGi 15 _ KHCN 16 _ KHDN 11 _ MIS 18 _ NHNN 19 _ NHNNg 20 _ NHTM 21 _ NPL 22 _ OECD 23 _ TCTD 24 _ TDQT 25 _ TG CKH 26 _ TG KKH 21 _ TMCP 28 _ TNHH 29 _ VNBA 30 _ WEF _ 31 _ WTO 32 Nguyên gốc _ Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á - Âu _ Bảo hiểm xã hội _ Chứng minh tài _ Công nghệ thông tin Chính sách tài khố _ Chính sách tiền tệ Định chế tài Dịch vụ ngân hàng _ Cục dự trữ liên bảng Mỹ _ Cơ chế mua vốn tập trung Hai Bà Trưng Hội đồng quản trị Tập đoàn giữ liệu quốc tế Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Management Information System Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nước Ngân hàng thương mại Nợ xấu _ Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế _ Tổ chức tín dụng _ Tín dụng quốc tế _ Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn Thương mại cổ phần Trách nhiệm hữu hạn _ Hiệp hội ngân hàng Việt Nam _ Diễn đàn kinh tế giới _ Tổ chức kinh tế giới _ DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Sự khác biệt sản phẩm số ngành 11 Bảng 2.1 Danh mục sản phẩm cho khách hàng doanh nghiệp 23 Bảng 2.2 Danh mục sản phẩm cho khách hàng cá nhân 24 Bảng 2.3 Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân năm 2013,2014 28 Bảng 2.4 Một số tiêu tài năm 2014 chi nhánh HBT 33 Bảng 2.5 Mức độ rủi ro Vietinbank giai đoạn 2010 - 2014 (Đơn vị:%) .33 Bảng 2.6 Số lượng chi nhánh phòng giao dịch địa bàn quận HBT 38 Bảng 2.7 Mức độ ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 40 Bảng 2.8 Tổng hợp khảo sát ngân hàng 41 Bảng 2.9 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 42 Bảng 2.10 Thị phần Chi nhánh HBT địa bàn thành phố Hà Nội 45 Bảng 3.1 Bảng tiêu xếp hạng nhân viên 57 Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2012-2014 25 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu huy động theo loại tiền giai đoạn 2012-2014 25 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu tiền gửi theo loại hình khách hàng năm 2014 26 Biểu đồ 2.4 Diễn biến tiền gửi theo loại hình khách hàng giai đoạn 2012-2014 27 Biểu đồ 2.5 Huy động vốn theo kỳ hạn, giai đoạn 2012-2014 27 Biểu đồ 2.6 Tốc độ tăng trưởng tín dụng theo loại tiền, giai đoạn 2012- 2014 29 Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức chi nhánh Hai Bà Trưng 22 Sơ đồ 3.1 Mơ hình kỹ lãnh đạo 52 Bán hàng Dịch vụ hỗ trợ Marketing 61 62 nhiều cấp công chuỗi cụ phân sản tíchphẩm hành cho vi khách hàngphân nhằmkhúc tạo mối thị trường ràng buộc đến hành sâu rộng vi mua tới sắm khách từnghàng khách củahàng mình, ví dụ: Khách hàng doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp sử dụng Chức sản phẩm CRM cá nhân việc ngânứng hàng, dụng cung vàocấp NHTM sản thể phẩm chi chotiết cácnhư cá nhân cán nhân viên doanh nghiệp, sau: 3.2.4.6 Phát triển nâng cao hiệu mạng lưới kênh phân phối Khác biệt hóa thơng qua tích hợp hiệu kênh phân phối dịch vụ Khả tích hợp quản lý hiệu hệ thống kênh phân phối dịch vụ đa dạng yếu tố định thành bại ngân hàng (Báo cáo Ngân hàng Bán lẻ Thế giới - Capgemini & Efma, 2013) Để khác biệt hố thương hiệu, ngân hàng cần tập trung đẩy mạnh lực phân phối, đảm bảo cung cấp sản phẩm/ dịch vụ tài phù hợp thông qua kênh phân phối hiệu Khi sử dụng nhiều kênh phân phối để tiếp cận khách hàng, ngân hàng cần đảm bảo chất lượng dịch vụ đồng kênh phân phối, theo đó, trải nghiệm khách hàng không bị gián đoạn chuyển từ việc sử dụng kênh phân phối sang kênh phân phối khác Chiến lược phân phối ngân hàng cần có chuyển dịch từ việc “cung cấp dịch vụ kênh phân phối” sang “tích hợp hiệu kênh phân phối” Theo đó, tuỳ theo đặc thù kênh phân phối, sản phẩm/ dịch vụ phù hợp cung cấp nhằm tối ưu hoá trải nghiệm khách hàng lúc nơi Ứng dụng công cụ CRM để nâng cao hiệu Marketing Hiện vài ngân hàng triển khai việc ứng dụng công nghệ CRM (Custormer Relationship Managerment) có nghĩa hệ quản trị khách hàng bước đầu đạt kết định CRM tập trung vào trình marketing, bán hàng dịch vụ trình sản xuất sản phẩm theo nhu cầu khách hàng nhằm phục vụ họ cách tốt Một cách tổng quát, CRM hệ thống nhằm phát đối tượng tiềm năng, biến họ thành khách hàng, sau giữ khách hàng lại với Cơng ty Nói CRM tổng hợp nhiều kỹ thuật từ marketing đến quản lý thông tin hai chiều với khách hàng, - Công cụ Tự động hóa lực lượng bán hàng (Sale Force Automation) - Công cụ Trung tâm trả lời KH (Call Center) - Công cụ Quản trị dây chuyền cung cấp (demandchain) - Công cụ Quản trị dịch vụ hỗ trợ - Công cụ Đường dây nóng - Cơng cụ Quản trị dịch vụ chỗ - Công cụ Quản lý KH tiềm (Lead Management) - Cơng cụ Phân tích lợi nhuận KH - Công cụ Quản lý chiến dịch Marketing - Công cụ Emarketing - Các công cụ tự động hóa tiếp thị khác Chúng ta hình dung chế hoạt động hệ thống CRM NHTM sau: CRM giúp cho khách hàng NHTM dễ dàng trao đổi thơng tin với ngân hàng nhiều loại hình tương tác đa dạng Những thông tin mà NHTM thu nhận tập trung vào sở liệu mà hệ thống CRM tạo Một số NHTM cổ phần bước đầu triển khách hàngai chương trình hỗ trợ kho liệu khách hàng tập trung chủ yếu phát triển thông tin khách hàng doanh nghiệp Tiếp theo, sở liệu phân tích, đánh giá, tập hợp trung tâm điều hành xử lý, với hỗ trợ phận Marketing, giúp cho việc xác định, phân loại tầm quan trọng loại khách hàng xác nhanh chóng Chính việc khai thác tối đa liên tục cập nhật thông tin khách hàng, CRM ngân hàng công cụ mạnh để hỗ trợ nhân viên bán hàng việc tìm kiếm, cập nhật thống kiện Những thông tin bao gồm khách hàng chưa có quan hệ (do cán quan hệ khách hàng bổ sung dần vào hệ thống ) khách hàng có từ trước 63 Quan trọng nhất, khách hàng quản lý chặt chẽ, liên tục cập nhật thông tin chăm sóc thường xun Bài tốn dịch vụ hậu mãi, tối đa hóa lợi ích cho khách hàng giải triệt để nhằm mục tiêu phát triển hình ảnh, thương hiệu ngân hàng Nhiều NHTM giới triển khai, ứng dụng CRM từ thập niên 1990 Ngoại trừ ngân hàng nước hoạt động Việt Nam, NHTM cổ phần nội địa nhận thức rõ tầm quan trọng CRM bước đầu triển khai sơ Cũng có số ngân hàng phát triển CRM theo hướng tích hợp với số số tiện ích khác, chẳng hạn như: phê duyệt tờ trình trực tuyến, lãnh đạo đơn vị kinh doanh giám sát tiến độ làm tờ trình, chỉnh sửa phê duyệt hệ thống; Hoặc thiết lập hẹn với ngân hàng; Tạo diễn đàn (forum) dành riêng cho nhân viên quan hệ khách hàng trao đổi Đối với lĩnh vực ngân hàng việc đo lường giá trị khách hàng gồm yếu tố yêu cầu hệ thống CRM mức độ thoả mãn khách hàng Tất nhiên, để thực mục tiêu cần có thay đổi công nghệ, cấu tổ chức, kỹ nhân viên, công tác đào tạo tuyển dụng Sau đến bước phân tích quy trình cơng việc CRM, tích hợp vào với đặc điểm loại hình kinh doanh ngân hàng lực ngân hàng mà đưa chương trình thực tế phù hợp Như vậy, việc triển khai ứng dụng CRM cần thiết bối cảnh nay, công cụ đắc lực giúp NHTM nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển cơng nghệ Hồn thiện phát triển Công nghệ thông tin hoạt động kinh doanh Công nghệ xác định yếu tố nền, yếu tố hoạt động Ngân hàng đại, sở để phát triển sản phẩm mới, đại theo xu hướng thị trường Phát triển hệ thống CNTT theo mục tiêu cụ thể: i) tăng lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng cao; ii) hỗ trợ thông tin quản lý kinh doanh liên tục, kịp thời cho cấp; iii) Đảm bảo an toàn hệ thống vận hành 64 - Xác định đầu tư phần mềm quan trọng, mang tính định đến hiệu đầu tư cơng nghệ thơng tin - Chuẩn hố hệ thống báo cáo HSC Chi nhánh sở khai thác tối đa nguồn thông tin kho liệu - Tập trung xem xét, phê duyệt đề án trang bị kỹ thuật cần thiết để thực kết nối modul nghiệp vụ (thẻ tín dụng, POS) với hệ thống hành Tăng cường mức độ ứng dụng công nghệ di động ngân hàng Dù kênh phân phối di động chưa phải kênh phân phối chủ yếu so sánh tương quan với kênh dịch vụ truyền thống, nhiên, bỏ qua tiềm kênh phân phối ngày có nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ ngân hàng thông qua ứng dụng động (Báo cáo Ngân hàng bán lẻ Thế giới - Capgemini & Efma, 2013) Phát triển kênh phân phối di động nằm danh sách chiến lược ưu tiên mà ngân hàng với tham vọng thống lĩnh thị trường bán lẻ cần lưu tâm Khi số lượng người dùng điện thoại thông minh ngày tăng mạnh, phần lớn ngân hàng phát triển cung cấp dịch vụ tảng di động SMS Banking tiên tiến Mobile banking (truy vấn thông tin tài khoản, thực giao dịch, toán hoá đơn, v.v ); ứng dụng tốn M-commerce tảng cơng nghệ giao tiếp tầm ngắn NFC, công nghệ QR code, hạ tầng toán thẻ Việc phát triển kênh phân phối di động giúp cải thiện quan hệ khách hàng ngân hàng đáp ứng nhu cầu tốc độ tính tiện lợi cho phân khúc khách hàng u thích cơng nghệ đại Bên cạnh đó, ngân hàng khai thác thêm ứng dụng di động để đẩy mạnh hoạt động quảng bá sản phẩm/dịch vụ tiếp cận khách hàng (Ví dụ: Thơng tin chiến dịch quảng bá gửi tin nhắn, video tới điện thoại di động khách hàng để tăng khả bán hàng chéo (cross-sell) bán hàng gia tăng (up-sell) cho sản phẩm) Điện toán đám mây hoạt động ngân hàng Chi phí đầu tư cơng nghệ ln khoản chi phí đầu tư khổng lồ ngân hàng Tuy nhiên tốc độ đổi cơng nghệ chóng mặt 65 đe doạ tính hiệu việc đầu tư vào hệ thống cơng nghệ sau năm, cơng nghệ đầu tư khơng phải cịn cơng nghệ tối ưu Trước tốn này, việc ứng dụng chuyển đổi sang tảng đám mây giúp ngân hàng tăng cường tính linh hoạt khả mở rộng cho hệ thống CNTT, đồng thời giúp giảm thiểu chi phí đầu tư hạ tầng quản lý ứng dụng công nghệ Củng cố quan hệ khách hàng thông qua khai thác liệu Ngân hàng nắm giữ kho liệu khổng lồ thông tin giao dịch khách hàng, nhiên việc khai thác kho liệu để mang lại thơng tin có giá trị cho chiến lược tiếp cận khách hàng hiệu thử thách khơng nhỏ Vì vậy, việc có hệ thống quản lý liệu toàn hệ thống ngân hàng hiệu công cụ giúp ngân hàng bán lẻ nắm bắt tâm lý, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, yêu cầu đối tượng khách hàng cá nhân mà hướng tới Thơng tin phân tích khách hàng xác giúp ngân hàng tăng cường lực cung cấp dịch vụ, đảm bảo cung cấp cho khách hàng sản phẩm/ dịch vụ phù hợp qua kênh phân phối hiệu nhất, từ giúp ngân hàng giành ưu việc thu hút giữ chân khách hàng 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Thực với cam kết dỡ bỏ tất rào cản, lúc khả đỗ vỡ áp lực cạnh tranh với NHTM tăng cao, kinh tế dễ bị tác động yếu tố bên ngồi Vai trị NHNN Chính phủ giữ vai trị quan trọng việc điều tiết kinh tế vĩ mô, sách kinh tế đắn, phối hợp nhịp nhàng sách kinh tế, đặc biệt CSTT NHNN CSTK Chính phủ đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững, đảm bảo cho định hướng, chiến lược dự báo ngành kinh tế, có ngành Ngân hàng phát triển phù hợp với đặc thù Việt Nam theo xu hướng giới Vì vậy, để thúc đẩy ngành ngân hàng phát triển, Việt Nam cần phải nâng cao lực cạnh tranh kinh tế thông qua việc , tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho tăng trưởng hoạt động ngân hàng, đảm bảo tính thống 66 nhất, đồng hệ thống pháp luật ngân hàng phù hợp với cam kết hội nhập Cụ thể sau: Một là: Thiết lập môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động ngân hàng - tiền tệ ngày đa dạng có tính nghiệp vụ cao thị trường tài - tiền tệ tiến trình hội nhập, nhiều văn pháp lý lĩnh vực ngân hàng sửa đổi, bổ sung ban hành thời gian qua, như: Luật Công cụ chuyển nhượng; Pháp lệnh Ngoại hối; Nghị định tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi hoạt động Việt Nam; Nghị định mức vốn pháp định TCTD; Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Ngoại hối; Hàng loạt văn pháp lý khác cho hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng hoàn thiện Tuy nhiên, để môi trường pháp lý phù hợp với chuẩn mực thơng lệ quốc tế, Chính phủ NHNN cần: (i) Hoàn thiện Luật liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, vàng, Luật TCTD, Luật Ngân hàng ngày hướng theo tiêu chuẩn quốc tế, từ tạo mơi trường minh bạch, hướng dẫn TCTD cạnh tranh cách cơng sân chơi quốc tế (ii) Sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế hoạt động thị trường tiền tệ, hạn chế chống chéo, luật, qui định ngân hàng với luật qui định khác cấp quốc gia quốc tế (iii) Chính sách quản lý ngoại hối Việt Nam tiếp tục đổi phù hợp với cam kết lộ trình mở cửa dịch vụ tài - ngân hàng Việt Nam (iv) Tạo điều kiện môi trường cho ngân hàng nước mở chi nhánh hoạt động VN Hai là: Từng bước đổi tổ chức hoạt động NHNN (i) Từng bước cấu lại máy tổ chức hình thành đơn vị cần thiết NHNN để thực có hiệu vai trị NHTW; quy mơ, 67 phạm vi hoạt động cấu tổ chức chi nhánh NHNN có điều chỉnh phù hợp với yêu cầu quản lý tiền tệ - ngân hàng địa bàn (ii) Nghiên cứu hành lập Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng thuộc NHNN sở máy Thanh tra NHNN để thực thống tra, giám sát tồn hoạt động tổ chức tín dụng, từ ban hành thể chế, cấp phép, tra, xử phạt rút giấy phép hoạt động (iii) Tiếp tục đại hóa hệ thống tốn liên ngân hàng sở hoàn thiện mở rộng mạng lưới tốn liên ngân hàng tại, tăng cường tính an toàn, ổn định toàn hệ thống; nghiên cứu việc hình thành Trung tâm tốn quốc gia Ba là: Nâng cao lực xây dựng điều hành CSTT NHNN (i) Tiếp tục hoàn thiện chế điều hành CSTT, đặc biệt trọng đến công cụ gián tiếp mà vai trò chủ đạo nghiệp vụ thị trường mở Gắn kết chặt chẽ điều hành tỷ giá hối đoái với điều hành lãi suất; Đổi chế điều hành lãi suất tỷ giá hối đoái theo nguyên tắc thị trường; nâng cao lực NHNN quản lý can thiệp thị trường ngoại tệ thông qua nghiệp vụ thị trường; tăng cường xây dựng quản lý dự trữ ngoại hối theo hướng đáp ứng nhu cầu can thiệp thị trường ngoại hối nước tăng hiệu đầu tư dự trữ ngoại hối (ii) Từng bước xác định rõ trách nhiệm NHNN việc điều hành CSTT lấy kiểm sốt lạm phát làm chức chính, đảm bảo tính cơng khai minh bạch điều hành CSTT Tăng cường lực thống kê, phân tích, dự báo kinh tế vĩ mô tiền tệ sở sử dụng mơ hình đại, sở liệu đầy đủ xác (iii) Phối hợp nhịp nhàng chặt chẽ CSTT CSTK Từ đó, kiểm sốt tồn luồng tiền kinh tế, đặc biệt luồng tiền liên quan đến khu vực ngân sách nhà nước định chế tài phi ngân hàng Bốn là: Tăng cường, nâng cao vai trò tra, giám sát NHNN hoạt động kinh doanh TCTD 68 Xây dựng vận hành hệ thống giám sát ngân hàng đại hữu hiệu (về thể chế, mơ hình tổ chức, người phương pháp) nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam thực nguyên tắc chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng; kết hợp giám sát từ xa tra chỗ; vận hành hệ thống giám sát từ xa nhằm giám sát rủi ro trọng yếu tổ chức tín dụng tồn hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an tồn hiệu quả, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh TCTD Đưa vào áp dụng quy định yêu cầu tối thiểu hệ thống quản trị rủi ro TCTD; nâng cao vai trị trách nhiệm kiểm tốn nội tổ chức tín dụng để kiểm sốt rủi ro trọng yếu tổ chức tín dụng; thực quy trình thủ tục tra, giám sát sở rủi ro; xây dựng hệ thống thơng tin hồn chỉnh phục vụ cho yêu cầu tra, giám sát sở rủi ro Trên sở đó, nâng cao lực lõi TCTD Năm là: Nâng cao công tác dự báo Nâng cao cơng tác dự báo xác kinh tế nước quốc tế tăng cường minh bạch thông tin, đẩy mạnh công tác truyền thông để công bố lý giải với công chúng sách điều hành NHNN tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phân tích dự báo có chất lượng cao Sáu là: Việc tái cấu trúc hệ thống NHTM thời gian tới nên tập trung thêm vào vấn đề sau (i) Phát triển hệ thống ngân hàng đa dạng sở hữu, quy mơ loại hình nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng kinh tế dịch vụ ngân hàng từ thành thị tới nông thôn, vùng sâu, vùng xa Về quy mơ, hệ thống ngân hàng có ngân hàng lớn đủ sức cạnh tranh khu vực; có ngân hàng lớn làm trụ cột hệ thống ngân hàng; có ngân hàng vừa nhỏ, TCTD phi ngân hàng hoạt động có hiệu phân khúc thị trường thích hợp đáp ứng nhu cầu dịch vụ ngân hàng tầng lớp xã hội (ii) Đảm bảo nâng cao tính an tồn, lành mạnh hệ thống ngân hàng 69 (iii) Việc sáp nhập, hợp ngân hàng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên có liên quan (iv) Tái cấu ngân hàng triển khai nhiều hình thức, biện pháp theo lộ trình thích hợp Căn vào đặc điểm ngân hàng cụ thể có hình thức biện pháp hợp lý M&A ngân hàng xu hướng tất yếu khách quan để nâng cao khả cạnh tranh M&A ngân hàng đem lại giá trị gia tăng lớn so với ngân hàng đứng riêng rẽ nhờ đạt lợi ích kinh tế theo quy mơ lớn hơn, tăng uy tín, thương hiệu, giảm chi phí, khai thác tối đa lợi kinh doanh bên tham gia, phát triển sở khách hàng, mạng lưới phân phối, Do đó, xu hướng M&A ngân hàng xảy ngân hàng lớn với nhau, ngân hàng lớn ngân hàng nhỏ, ngân hàng nhỏ với Hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động sáp nhập, hợp doanh nghiệp tương đối đồng bộ, hoàn chỉnh Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khoán Lĩnh vực ngân hàng cịn có Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng Ngồi ra, NHNN sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật cho ngân hàng có nguyện vọng sáp nhập, hợp KẾT LUẬN CHƯƠNG Là chi nhánh xuất sắc hệ thống, chi nhánh HBT chưa phát huy cách hiệu tiềm Để nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh, người viết đề xuất số giải pháp sau: Nhóm giải pháp nâng cao lực quản trị điều hành Ban giám đốc cán lãnh đạo phòng ban Nhóm giải pháp đa dạng hố nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Nhóm giải pháp mở rộng thị phần nâng cao hiệu hoạt động Marketing Nhóm giải pháp phát triển công nghệ thông tin 70 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế đường tất yếu bắt buộc Việt Nam bước đường phát triển Chúng ta tham gia vào tổ chức, hiệp hội kinh tế giới ASEAN, ASEM, APEC, Hiệp định thương mại Việt Mỹ WTO Hội nhập mở cho khơng hội đầy cam go thách thức Ngành ngân hàng nói chung Vietinbank nói riêng khơng thóat khỏi xu Với điểm xuất phát điểm thấp, vừa trải qua trình thay đổi mơ hình giao dịch, dù có thành cơng định, nhìn chung yếu tố mang tính tảng cạnh tranh cịn nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu ngành ngân hàng đại Trong giai đoạn hội nhập, cạnh tranh xem tất yếu, sống tổ chức, để cạnh tranh tốt thị trường nước, tạo sở vươn thị trường nước ngịai, Vietinbank cịn phải thực có nhiều nỗ lực việc củng cố, nâng cao lực tài chính, nâng cao trình độ quản lý chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ đẩy mạnh xây dựng thương hiệu thị trường nước hướng quốc tế Qua nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh chi nhánh HBT cho thấy chi nhánh có bước việc nâng cao lực cạnh tranh, nhiên bên cạnh bước bước chưa vững chắc, mang tính ngắn hạn, phần cịn hời hợt thiếu tính chủ động, đó, hiệu hoạt động thiếu tính bền vững Trong trình nghiên cứu thực luận văn, nỗ lực thân, đực giúp đỡ, tạo điều kiện quan với hướng dẫn khoa học giáo viên hướng dẫn, luận văn đạt số kết sau: Hệ thống hoá đề lý luận NHTM, cạnh tranh, lực cạnh tranh; Qua việc nghiên cứu phân tích kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng số nước giới đúc kết học thành cơng nước làm đề xuất học điều kiện vận dụng cho Chi nhánh HBT 71 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh chi nhánh HBT qua việc phân tích yếu tố bên bên ngồi, so sánh với đối thủ cạnh tranh thông qua hình ảnh ma trận cạnh tranh, từ rút kết đạt được, hạn hế nguyên nhân để chi nhánh HBT rút kinh nghiệm việc nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng với sức ép cạnh tranh ngày tăng Luận văn đưa mục tiêu, quan điểm chiến lược phát triển Vietinbank chi nhánh HBT để từ đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh HBT, Vietinbank với năm nhóm giải pháp là: (i) Nhóm giải pháp nâng cao lực quản trị điều hành Ban giám đốc cán lãnh đạo phịng ban; (ii) Nhóm giải pháp đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng; (iii) Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực; (iv) Nhóm giải pháp mở rộng thị phần nâng cao hiệu hoạt động Marketing; (v) Nhóm giải pháp phát triển cơng nghệ thơng tin Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả tiếp thu kiến thức tham khảo số tài liệu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè, đồng nghiệp Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm DANH Phục lục MỤC 01 Mầu TÀI phiếu LIỆU khảo THAM sátKHẢO ý kiến Báo cáo thường niên củaPHIẾU ngân KHẢO hàng năm SÁT2012,2013,2014 Ý KIẾN Kính Cam thưakết Quý giaAnh nhập (chị) WTO Việt Nam Chúng Chiến lược thực tổng thể phát mộttriển đề tàingành nghiên dịch cứuvụvề2020 năngvàlực tầm cạnh nhìntranh 2015, NHTM ĐặngRất Hoàng mongAn Anh, Dân, ChịGiải dànhpháp chút nâng thời gian cao trả lờilực cạnh câu hỏi tranh Ngân để giúp hàng chúng Đầu tưtơivàhồn Phátthiện triển đề Việt tàiNam đến năm 2015 Foreign Entry into Chinese Banking: Does WTO Membership Threaten Domestic Banks - John P Bonin and Yiping Huang Micheal E.Porter, Chiến lược cạnh tranh (1996), NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Câu Nội Theo anh chị yếu tố sau có mức ảnh hưởng đến lực một“Chiến NHTM (Mức tăngcủa dầncác từ ngân đếnhàng 5) Trung Quốc” Tạp chí cạnh Minhtranh An (2005), lược phátđộtriển Tài ngân hàng, số Tháng 12/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam , Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 định hướng đến 2020 NGƯT., TS TƠ NGỌC HƯNG, Giáo trình Ngân hàng thương mại, năm 2009 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), “Khu vực ngân hàng sau gia nhập WTO: Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam” Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố Vốn Nợ xấu Thương hiệuCâu Anh chị vui lòng đánh giá yếu tố Chi nhánh ngân hàng: Thị phần Vietinbank - Chi nhánh Hai Bà Trưng, Viecombank chi nhánh Hà Nội, BIDV chi Chiến lược giá Quang Trung, Sacombank chi nhánh mùng tám tháng ba, SHB - Chi nhánh nhánh Mạng lưới Lê Thanh Nghị theo thang đo từ đến (1- yếu, 2- Trung bình, 3- khá, 4-tốt, 5-rất Marketing tốt) Sản phẩm đa dạng Cơng nghệ thơng tín 10 Đội ngũ nhân viên Các yếu tố Vốn Nợ xấu CTG VCB BIDV STB SHB Thương hiệu Thị phần Chiến lược giá Mạng lưới Marketing Sản phâm đa dạng Cơng nghệ thơng tín 10 Đội ngũ nhân viên Chân thành cảm ơn anh lị! Vietinbank Chi nhánh HBT Phịng giao dịch Chợ Hơm Phịng giao dịch Vĩnh Hồng Phịng giao dịch Tuệ Tĩnh Phịng giao dịch Times city Phòng giao dịch Bạch Mai Phòng giao dịch Lò Đúc Phòng giao Lạc PHIẾU KHẢO Trung SÁT DANH SÁCH CÁCdịch ĐƠN VỊ NHẬN Phòng giao dịch Tạ Quang Bửu Phòng giao dịch Đồng Tâm Phòng giao dịch Cầu Dền Quỹ tiết kiệm 45 Quỹ tiết kiệm 50 VCB Chi nhánh Hà Nội Phòng giao dịch Kim Ngưu Phòng giao dịch số Phòng giao dịch Lạc Trung Phòng giao dịch Lò Đúc Phòng giao dịch Nguyễn An Ninh Phòng giao dịch Bạch Mai Phòng giao dịch Đồng Tâm BIDV Sở giao dịch Chi nhánh Hai Bà Trưng Chi nhánh Quang Trung Chi nhánh Hà Nội Phòng giao dịch số Phòng giao dịch số Phòng giao dịch số Phòng giao dịch số 10 Phòng giao dịch Bách Khoa Phòng giao dịch Lê Đại Hành Phòng giao dịch phố Huế Phòng giao dịch Tam Trinh Quỹ tiết kiệm Hàng Chuối Saccombank Chi nhánh mùng tháng Hà Nội Chi nhánh Hà Nội Phòng giao dịch Chợ Mơ Phòng giao dịch Bách Khoa Phòng giao dịch Kim Ngưu SHB SHB Bạch Mai SHB Lê Thanh Nghị SHB Minh Khai SHB Lạc Trung ... Thực trạng lực cạnh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng - Những giải pháp để nâng cao hiệu cạnh tranh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng 2.2... Chi nhánh Hai Bà Trưng Chương Những giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hai Bà Trưng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ HỒNG HẠNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan