0386 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

132 23 0
0386 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

EJ _ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ LÝ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ LÝ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN LUYỆN HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC LỜI CÁC CAMTỪ ĐOAN VIẾT TẮT Tôi xin cam đoan, Luận văn với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tài liệu trích dẫn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Lý VIẾT TẮT NGUYEN NGHĨA QLTC Quản lý tài NHNN VN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTW NHTM Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Thương mại NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên Nông thôn NHNo Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp - tên tiếng Anh HĐTV Hội đông thành viên TSTC Tài sản chấp TSĐB Tài sản đảm bảo SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TDCĐ DATC Tín dụng định Dự án tài DNNN Doanh nghiệp nhà nước KT- XH Kinh tế xã hội ^CIC Trung tâm Thơng tin phịng ngừa rủi ro IAS Chn mực kế tốn Qc tế VAS Chuẩn mực kế tốn Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.2 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm quản lý tài 1.2.2 Nội dung quản lý tài Ngân hàng thương mại .7 1.2.3 Phương pháp công cụ sử dụng quản lý tài Ngân hàng thương mại 18 1.3 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .19 1.3.1 Chỉ tiêu đo lường hiệu quản lý tài Ngân hàng thương mại 19 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý tài Ngân hàng thương mại 23 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TÀI CHÍNH MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 25 1.4.1 Ngân hàng Nhân dân Indonesia - Bank Rakyat Indonesia (BRI) .25 1.4.2 Ngân hàng Nơng nghiệp Hợp tác xã Tín dụng Thái lan (BAAC) 26 1.4.3 Ngân hàng Nông nghiệp Malaysia (BPM) 27 1.4.4 Bài học Việt Nam từ kinh nghiệm nước 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM31 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .31 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .34 2.1.3 Khái quát hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .35 2.2 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 39 2.2.1 Mơ hình phương pháp quản lý tài 39 2.2.2 Quản lý Nguồn vốn 42 2.2.3 Quản lý tài sản 46 2.2.4 Quản lý thu nhập, chi phí 48 2.2.5 Quản lý khốn tài .56 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ TẢI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 59 2.3.1 Nh ững kết đạt 59 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 67 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN VIỆT NAM ĐẾN 2020 67 3.2Định hướng hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đến năm 2020 .67 3.1.1 Mục tiêu quản lý tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn Việt Nam .70 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 71 3.2.1 Đổi chế quản lý tài 71 3.2.2 Lành mạnh hóa tình hình tài ngân hàng .73 3.2.3 Tăng cuờng lực quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .88 3.2.4 Tập trung nguồn vốn, thúc đẩy nhanh đại hóa công nghệ thông tin 90 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực có chất luợng cao 91 3.2.6 Tăng nguồn thu cho ngân hàng thông qua việc đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ 96 3.2.7 Tăng cuờng nâng cao chất luợng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn ngân hàng 98 3.2.8 Thực tốt công tác kế hoạch hố tài 101 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 101 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam 101 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ 111 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Kết huy động vốn 35 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn 37 Bảng 2.3: Bảng số tài 43 Bảng 2.4: Vốn tiền gửi vốn vay 45 Bảng 2.5: Thu nhập, chi phí NHNo&PTNT Việt Nam 50 Bảng 2.6: Tình hình trích lập xử lý rủiro 51 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu .42 Biểu đồ 2.2:Tốc độ tăng số tài 43 Biểu đồ 2.3:Tốc độ tăng truởng du nợ 46 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng tổng thu nhập .52 Biểu đồ 2.5:Tốc độ tăng tổng chi phi 53 Biểu đồ 2.6:Tốc độ tăng lợi nhuận 55 103 việc cung cấp sản phẩm NHNN Việt Nam chưa có sở pháp lý để giám sát, tra hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng Hoa Kỳ Việt Nam họ cung cấp dịch vụ theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Thực trạng dẫn đến đối xử khơng bình đẳng quy định pháp luật hành ngân hàng Hoa Kỳ cung cấp sản phẩm phái sinh theo quy định Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, NHTM Việt Nam chưa phép cung cấp dịch vụ phép thực NHNN Việt Nam cho phép thí điểm Như vậy, pháp luật hành chưa tạo điều kiện cho NHTM nước nâng cao khả tài chính, lực cạnh tranh thơng qua việc đa dạng hố sản phẩm dịch vụ ngân hàng Thực trạng bất cập nêu hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh cơng cụ tài phái sinh địi hỏi NHNN Việt Nam quan có liên quan phải nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động kinh doanh công cụ tài phái sinh NHTM 3.3.1.2 Ngân hàng nhà nước Việt Nam phối hợp với Bộ Tài quan liên quan để chỉnh sửa Quyết định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Theo thông lệ quốc tế để xác định xác tỷ lệ nợ xấu TCTD Việc sửa đổi nên thực theo hướng: - Đối với khoản bảo lãnh, cam kết cho vay chấp nhận toán, TCTD phải phân loại vào nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) để quản lý, giám sát tình hình tài chính, khả thực nghĩa vụ khách hàng trích lập dự phịng chung - Trong thực tế hoạt động ngân hàng, TCTD phải thực nghĩa vụ theo cam kết (trả thay, tốn thay), khoản nợ q hạn khách 104 hàng có vấn đề khả thực nghĩa vụ Như vậy, xét góc độ rủi ro, khoản trả thay, toán thay cần phải coi khoản nợ xấu Do đó, khoản bảo lãnh, chấp nhận toán mà TCTD phải thực nghĩa vụ theo cam kết, TCTD cần phân loại khoản trả thay khoản bảo lãnh, khoản toán chấp nhận toán vào nhóm nợ (Nợ tiêu chuẩn), (Nợ nghi ngờ), (Nợ có khả vốn) theo số ngày hạn tính từ ngày tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ theo cam kết,cụ thể: + Phân loại vàonhóm quáhạn 30 ngày; + Phân loại vàonhóm quáhạn từ 30 ngày đến 90 ngày; + Phân loại vàonhóm quáhạn 90 ngày + Trường hợp TCTD đánh giá khoản trả thay, khoản tốn có mức rủi ro cao nhóm nợ phân loại theo số ngày hạn nêu trên, TCTD tự định phân loại khoản trả thay, khoản tốn vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao theo đánh giá TCTD - Để phản ánh xác mức độ rủi ro nợ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ cấu lại thời hạn trả nợ phân loại theo hai loại có mức độ rủi ro khác là: + Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ; + Nợ gia hạn thời hạn trả nợ Theo đó, nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ phân loại vào nhóm trở lên, nợ gia hạn thời hạn trả nợ phân loại vào nhóm trở lên đồng thời sử dụng yếu tố định lượng số lần điều chỉnh, gia hạn nợ số ngày hạn để phân loại vào nhóm cao Việc sửa đổi hạn chế TCTD điều chỉnh thời hạn trả nợ tràn lan, chí sử dụng việc điều chỉnh để che dấu rủi ro thực tế khoản nợ + Việc sửa đổi Quyết định cần quy định trường hợp TCTD 105 chuyển khoản nợ vào nhóm có mức rủi ro thấp hơn, như: + Đối với khoản nợ hạn, trường hợp khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc và/hoặc lãi bị q hạn tổ chức tín dụng có đủ sở để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cịn lại, TCTD phân loại khoản nợ vào nhóm + Đối với khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu, trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tối thiểu 04 kỳ liên tục cá c khoản nợ trung dài hạn, 02 kỳ liên tục khoản nợ ngắn hạn, TCTD phân loại lại khoản nợ vào nhóm + Đối với khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu 06 tháng khoản nợ trung dài hạn, 03 tháng khoản nợ ngắn hạn kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi theo thời hạn cấu lại, TCTD phân loại lại khoản nợ vào nhóm nhóm + Đồng thời, NHNN Việt Nam cần quy định trường hợp TCTD phải chuyển khoản nợ vào nhóm có mức rủi ro cao hơn, cụ thể: - Đối với khách hàng có từ 02 khoản nợ trở lên TCTD mà có khoản nợ bị phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao khoản nợ khác, TCTD phải chuyển toán khoản vay khác khách hàng vào nhóm có mức độ rủi ro cao + Đối với khoản cho vay hợp vốn, TCTD làm đầu mối phải thực phân loại nợ khoản cho vay hợp vốn phải thông báo kết phân loại nợ cho TCTD tham gia hợp vốn Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có khoản nợ khác phân loại TCTD tham gia, TCTD tham gia chuyển toàn khoản nợ khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ TCTD đầu mối phân loại TCTD tham gia phân 106 loại nhóm nợ có mức độ rủi ro cao + Trường hơp TCTD có đủ thơng tin tình hình kinh doanh, tình trạng tài khả trả nợ khách hàng đánh giá khoản nợ khách hàng có mức độ rủi ro cao nhóm nợ mà khoản nợ phân loại theo quy định, TCTD chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao theo cách đánh giá TCTD - Để đảm bảo tốt nguồn dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD, NHNN Việt Nam nên điều chỉnh tỷ lệ trích lập dự phòng chung từ 0,75% lên 1% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm 1đến nhóm4 3.3.1.3 Hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực IAS Xây dựng giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội tổ chức tín dụng tiến tới chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng sau: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động TCTD, bao gồm việc phân tích báo cáo tài xác định "điểm" nhạy cảm; phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro nội TCTD; nâng cao đòi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phịng rủi ro; xây dựng hệ thống biện pháp kiểm sốt luồng vốn quốc tế nợ nước ngồi Tập trung vào chế giám sát cho vay vay ngoại tệ NHTM để tránh rủi ro tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn Qua có cảnh báo sớm cho NHTM Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đẩy mạnh việc sử dụng giấy tờ có thương phiếu, chứng tiền gửi loại tín phiếu, trái phiếu NHTM Triển khai mạnh nghiệp vụ repo đảo ngược, furture, option 107 - Các văn ngành hướng dẫn Nghị định Chính phủ phải tiến hành đồng thời với trình xây dựng Nghị định, để việc triển khai thi hành Nghị định kịp thời Các văn pháp lý NHNN nên dừng lại việc hướng dẫn quy trình pháp luật, khơng nên can thiệp sâu vào quy trình nghiệp vụ NH nhằm nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm NHTM - Căn vào chiến lược phát triển tồn ngành mơ hình phát triển, sách giúp NHTM có định hướng, xây dựng chiến lược kinh doanh ổn định, bền vững, phát huy hiệu 3.3.1.4 Có sách hỗ trợ tài cho Ngân hàng thương mại việc đầu tư nâng cấp hệ thống thông tin quản lý đào tạo cán Để tạo điều kiện thuận lợi để NHTM thực hiện đại hóa cơng nghệ, nâng cao lực tổ chức NHTM, NHNN cần có chiến lược chung biện pháp đầu tư đại hoá cho hệ thống NHTM để tránh việc đầu tư chồng chéo, lãng phí, tốn khơng hiệu qủa Bởi tính chất đặc thù hoạt động dịch vụ NH mang tính hệ thống, tính liên kết tồn hệ thống phạm vi rộng, với tổ chức Nên công nghệ tin học phải đáp ứng tính thống khơng thể mang tính cục bộ, khơng thể nơi phần mềm, công nghệ khác Các công nghệ tin học Ngân hàng có gắn kết chặt với việc thực dịch vụ Ngân hàng Các TCTD cần sử dụng chung giải pháp công nghệ: Tin học Ngân hàng bán lẻ, tin học thực tốn thẻ tồn hệ thống Đồng thời, NHNN phải tiên phong việc đại hoá, trước hết cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt Cần nâng cao chất lượng phương tiện cơng cụ tốn NHNN Bởi tốc độ toán qua trung tâm bù trừ NHNN chậm, gây khó khăn cho NHTM việc nâng cao chất lượng tốn 108 NHNN cần có sách khuyến khích, hỗ trợ NHTM đầu tu đại hố thơng qua biện pháp: tự đầu tu, liên kết, vay vốn chi phí cho đầu tu lớn Cần đạo sát sao, cụ thể phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành có liên quan, quyền cấp, tạo điều kiện cho NH đẩy mạnh tiến độ xử lý nợ tồn đọng Tạo môi truờng pháp lý cho AMC NHTM hoạt động tốt 3.3.1.5 Hồn thiện thị trường tiền tệ, tạo mơi trường đầu tư bổ sung vốn cho Ngân hàng thương mại Thị truờng tiền tệ nơi đáp ứng nhu cầu vốn cho NHTM thiếu thốn, đồng thời nơi mà NHTM đầu tu thừa vốn Thị truờng tiền tệ gồm: thị truờng tín dụng, thị truờng nội tệ liên NH, thị truờng ngoại tệ liên NH, thị truờng tín phiếu kho bạc Nếu NHNN giải tốt mối quan hệ thị truờng NHNN quản lý, điều hồ đuợc khả tốn NHTM, đồng thời tạo cho NHTM có mơi truờng thuận lợi để phát triển đầu tu, huy động vốn cần thiết 3.3.1.6 Đổi nâng cao lực tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động ngân hàng Để làm tốt việc này, cần khẩn truơng tiến hành cải cách tra ngân hàng theo huớng tập trung hố, hình thành Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng, đồng thời thay đổi phuơng pháp tiếp cận, quy trình nghiệp vụ tra giám sát Từng buớc tạo tiền đề để đến sau năm 20 20 xây dựng đuợc Cơ quan Giám sát tài tổng hợp, có vị vai trò cao việc thực chức giám sát an toàn toàn hoạt động tài chính, bao gồm ngân hàng, chứng khốn bảo hiểm Mục tiêu trách nhiệm Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng NHNN Việt Nam góp phần bảo đảm an tồn, ổn định hệ thống TCTD chấp hành nghiêm minh pháp luật tiền tệ, hoạt động ngân 109 hàng, bảo vệ lợi ích cơng chúng ưu tiên đổi mơ hình tổ chức, hoạt động Thanh tra NHNN theo hướng nâng cao tính độc lập, thống hoạt động nghiệp vụ đạo, điều hành Cơ quan Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng quản lý Thống đốc NHNN Việt Nam Hồn thiện khn khổ pháp luật giám sát ngân hàng hạ tầng sở kỹ thuật phục vụ hoạt động giám sát ngân hàng Trước mắt, cần đưa nội dung giám sát ngân hàng định hướng đổi hệ thống giám sát ngân hàng, đặc biệt tra, giám sát chuyên ngành ngân hàng vào Luật Luật TCTD Xây dựng Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng (khi cần thiết) Bảo đảm để Cơ quan Giám sát an tồn hoạt động ngân hàng có đủ quyền lực cần thiết trình thực nhiệm vụ giám sát an toàn hệ thống việc chấp hành quy định pháp luật hoạt động TCTD Hiện đại hoá sử dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin cơng tác tra, giám sát ngân hàng Đổi hoạt động cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng, đơn giản hoá thủ tục cấp phép Tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD thành lập phát triển, đặc biệt TCTD phi ngân hàng theo hướng bình đẳng tiếp cận thị trường kinh doanh dịch vụ tiền tệ, ngân hàng sở nâng cao kỷ luật thị trường, yêu cầu tiêu chuẩn thành lập TCTD, quy định an toàn hoạt động ngân hàng để bảo đảm TCTD thành lập phải có lực cạnh tranh, quy mơ hoạt động, trình độ cơng nghệ, chất lượng mức độ an toàn cao Nâng cao chất lượng, hiệu nghiệp vụ giám sát từ xa tra chỗ, giám sát từ xa coi nghiệp vụ quan trọng, có chức cảnh báo sớm rủi ro hoạt động ngân hàng; sử dụng kết hoạt động kiểm toán nội kiểm tốn độc lập làm cơng cụ hỗ trợ cho trình giám sát từ xa tra chỗ Hoàn thiện quy định an toàn, biện pháp 110 thận trọng hoạt động ngân hàng; quy định, sách quản lý loại hình TCTD hoạt động ngân hàng; đồng thời đổi nội dung, phuơng pháp, quy trình tra, giám sát phù hợp phát triển công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng sở áp dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu ủy ban giám sát ngân hàng Basel chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng (Hiệp uớc vốn Basel năm 1988 Basel I), buớc tiến tới thực nguyên tắc, chuẩn mực theo Hiệp uớc vốn (Basel II) sau năm 2020 3.3.1.7 Tăng cường vai trò lực hoạt động CIC việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng Những năm qua, NHNN Việt Nam không ngừng củng cố phát triển CIC, hình thành hệ thống thu thập cung cấp thông tin doanh nghiệp cho TCTD để xem xét, định cho vay nhằm góp phần hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Đến 31/12/2014, CIC thu thập đuợc 1000 ngàn hồ sơ khách hàng có quan hệ tín dụng TCTD, có 550 ngàn hồ sơ khách hàng doanh nghiệp với tổng du nợ 4000 ngàn tỷ đồng Việc hỏi tin TCTD tăng khoảng 50% năm, bình quân 400 tin/ngày góp phần cho hoạt động ngân hàng cách “an toàn - hiệu - bền vững” Năm 2013, CIC đuợc Thống đốc NHNN Việt Nam cho phép thực nghiệp vụ phân tích xếp hạng doanh nghiệp nhằm mục đích tăng cuờng cơng tác quản lý rủi ro hệ thống ngân hàng đánh giá lực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tuy nhiên, đuợc thành lập, kinh nghiệm cịn nên sở liệu nhu quy trình phân tích, tiêu xếp hạng doanh nghiệp CIC cần phải liên tục cập nhật, bổ sung nhằm đáp ứng đuợc yêu cầu thực tiễn hoạt động kinh doanh TCTD nhu tăng cuờng hoạt động giám sát NHNN Việt Nam TCTD 111 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ * Chính phủ cần giao cho Bộ, Ban, ngành, Uỷ ban Nhân dân địa phương liên quan tích cực phối hợp với ngành ngân hàng tiến trình xếp lại Doanh nghiệp Nhà nước Phần lớn doanh nghiệp thực chuyển đổi, xếp lại gặp khó khăn tài nhu: SXKD thua lỗ kéo dài, nợ phải trả lớn, nợ ngân hàng doanh nghiệp khơng có khả trả nợ Do vậy, truớc chuyển đổi sở hữu, doanh nghiệp có kiến nghị với ngân hàng xin đuợc xoá nợ, khoanh nợ, giãn nợ Để xử lý khoản nợ này, NHTM phải sử dụng nguồn dự phịng rủi ro để bù đắp hạch tốn vào chi phí Tuy nhiên, bối cảnh tình hình tài NHTM cịn khó khăn, việc xử lý khoản nợ khó thực Bên cạnh đó, theo quy định hành, khoản nợ ngân hàng doanh nghiệp xử lý đuợc nhu cách doanh nghiệp thoả thuận với ngân hàng để chuyển nợ thành vốn góp bán nợ cho DATC theo giá thoả thuận Tuy nhiên, giẩi pháp khó thực bởi: thân doanh nghiệp chua có giải pháp hay phuơng án kinh doanh thuyết phục đuợc ngân hàng thực chuyển nợ thành vốn góp; đồng thời, ngân hàng bị khống chế tỷ lệ an toàn hoạt động ngân hàng; phần lớn khoản nợ doanh nghiệp khó có khả thu hồi không hấp dẫn hay thuyết phục đuợc Dự án tài mua theo giá thoả thuận Theo quy định hành, truờng hợp công ty Nhà nuớc kinh doanh thua lỗ hết vốn không đuợc sáp nhập vào công ty khác Tuy nhiên, thực tế có số Bộ, ngành, địa phuơng tiến hành sáp nhập công ty Nhà nuớc kinh doanh thua lỗ hết vốn nhà nuớc vào công ty nhà nuớc khác, gây ảnh huởng xấu đến khả tài cơng ty nhận sáp nhập ảnh huởng tới việc thu hồi nợ nhu tài NHTM 112 Hiện nay, thực tế phát sinh trường hợp Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố Cơng ty Nhà nước tổ chức lại có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chưa cấp dấu mang tên doanh nghiệp doanh nghiệp chưa làm xong thủ tục chuyển sang tên doanh nghiệp Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sở hữu tài sản gắn liền với đất Tuy nhiên, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để tiếp tục SXKD, chưa có quy định giá trị pháp lý hợp đồng dân sự, kinh tế phát sinh khoảng thời gian nói Do đó, hợp đồng tín dụng ký kết doanh nghiệp với NHTM không thực gây ách tắc hoạt động SXKD doanh nghiệp Mặt khác, NHTM khó khăn việc theo dõi khoản nợ cũ doanh nghiệp trước xếp, chuyển đổi * Để tạo phát triển bền vững cho hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng tồn kinh tế Nhà nước cần có giải pháp mạnh mẽ nhằm thúc đẩy phát triển phương thức tài trợ trực tiếp, mở rộng quy mô nâng cao hiệu hoạt động thị trường chứng khoán, tiếp tục cải cách môi trường đầu tư nước để khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc doanh sẵn sàng bỏ vốn đầu tư đẩy nhanh tiến độ đổi xắp xếp lại cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước tạo điều kiện hình thành phát triển thị trường vốn đại, có cấu trúc cân đối hoạt động an toàn hiệu quả; phát triển nhanh thị trường bất động sản, tạo hành lang pháp lý, đơn giản thủ tục để đẩy nhanh việc xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng * Trong điều kiện môi trường pháp luật kinh tế hoàn thiện, để hạn chế rủi ro, tăng lực tài cho ngân hàng thương mại Chính phủ cần có biện pháp kiên để tăng cường tính hiệu lực thực thi hệ thống pháp luật, sách quy chế phải rõ ràng minh 113 bạch, sửa đổi Luật cần liền đồng với quy định, huớng dẫn chi tiết Chính phủ cần đạo Bộ, ngành có liên quan phối hợp với NHNN Việt Nam ban hành quy định tháo gỡ khó khăn cho NHTM trình xử lý tài sản chấp nhu : - Thơng thuờng nguời vay khơng trả đuợc nợ, TCTD cho vay đuợc quyền bán tài sản đảm bảo để lý khoản nợ mà khơng phải thông qua quan nào, ngoại trừ hợp đồng tín dụng có tranh chấp Do đó, Chính phủ cần sửa đổi Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Bảo đảm tiền vay TCTD theo huớng: bảo đảm quyền chủ động TCTD xử lý tài sản đảm bảo, chế sách bảo vệ quyền lợi nguời cho vay - Trong giai đoạn đề nghị Chính phủ ban hành chế đặc biệt cho phép NHTM hoàn thiện thủ tục pháp lý tài sản chấp, bất động sản, cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ, tránh việc hình hố quan bảo vệ pháp luật vào hoạt động này, có chế sách đấu giá, phát mại tài sản cầm cố, chấp, chế đặc biệt chuyển nhuợng quyền sử dụng đất, chế phát mại tài sản thuộc quyền sở hữu Doanh nghiệp Nhà nuớc, thủ tục cấp phép liên quan đến việc phát mại tài sản - Khi thực cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nuớc có du nợ vay ngân hàng chua trả đuợc, đề nghị dùng nguồn bán cổ phần để trả nợ vay ngân hàng - Chính phủ cần ban hành Nghị định quy định quyền hạn trách nhiệm NHTM việc cấu lại Doanh nghiệp Nhà nuớc theo huớng : + Đề án xếp lại (gồm cấu lại hoạt động cấu lại tài chính) Doanh nghiệp Nhà nuớc phải có tham gia NHTM - với tu cách chủ nợ - truớc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt + Quá trình tham gia xây dựng đề án xếp lại Doanh nghiệp Nhà nuớc xét thấy Doanh nghiệp Nhà nuớc tồn đuợc, NHTM 114 chủ động đề nghị cho phá sản, giải thể chuyển đổi sở hữu + Ttrong truờng hợp cần thiết, NHTM đuợc quyền cử nguời tham gia quản trị điều hành doanh nghiệp - Văn huớng dẫn khơng tính thuế sử dụng đất đất giao cho ngân hàng tới chuyển hẳn quyền sử dụng đất sang ngân hàng tới ngân hàng đuợc phép khai thác, kinh doanh - Văn huớng dẫn đạo quan thi hành án sớm bàn giao tài sản đảm bảo vay đuợc Toà án tuyên giao cho NHTM * Chính phủ cần thiết lập hành lang pháp lý , quy định rõ chức nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, ngành, địa phương việc yêu cầu khách nợ phải trả nợ vay ngân hàng, tránh tình trạng dồn gánh nặng tài từ khách hàng sang ngân hàng Quy rõ trách nhiệm nguời đứng đầu doanh nghiệp (khách nợ) phải chịu trách nhiệm trả nợ, dù nguời đuợc kế nhiệm Chính phủ cần ban hành chế cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ Toà án, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ tạo điều kiện pháp lý tốt cho công ty chủ động việc phát mại tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, cho phép NHTM tham gia trực tiếp vào trình cấu lại nợ Doanh nghiệp Nhà nuớc với quyền chủ nợ * Tiếp tục đẩy mạnh cải cách khu vực ngân hàng bao gồm NHNN NHTM, điều kiện trì tăng trưởng kinh tế hội nhập quốc tế, thúc đẩy q trình cổ phần hố ngân hàng Cho phép nhà đầu tu nuớc tham gia khu vực ngân hàng nhằm tăng cuờng lực tài chính, quản trị điều hành NHTM Nhà nuớc Đó biện pháp lâu dài làm ngăn chặn nợ xấu phát sinh, gắn cải cách ngân hàng với cải cách kinh tế toàn diện, cải cách ngân hàng cần phải tiến hành song song với tiến trình đổi chế quản lý kinh tế vĩ mô, cải cách máy quản lý nhà nuớc khu vực chi tiêu cơng 115 KẾT LUẬN Quản lý tài công cụ quản lý khoa học, hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thuơng mại nói chung NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng, tồn phát triển ngân hàng phụ thuộc lớn vào khả quản lý tài ngân hàng Việc nâng cao hiệu quản lý tài ngân hàng thuơng mại vấn đề vơ quan trọng định đến hoạt động kết kinh doanh NHTM Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đua lý luận quản lý tài ngân hàng thuơng mại nhu sở lý luận cho việc nghiên cứu thực tiễn việc nâng cao hiệu quản lý tài NHNo&PTNT Việt Nam, từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý tài NHNo&PTNT Việt Nam Với nội dung này, Luận văn hoàn thành nhiệm vụ: Thứ nhất, hệ thống hoá lý luận chung quản lý tài nhu việc nâng cao hiệu quản lý tài q trình hoạt động NHTM Thông qua việc xem xét chất hiệu quản lý tài hoạt động ngân hàng, luận văn đua nội dung nâng cao hiệu quản lý tài NHTM Thứ hai, từ việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài NHNo&PTNT Việt Nam, qua đánh giá thực trạng hiệu quản lý tài NHNo&PTNT Việt Nam thời gian qua, sở phân tích kết đạt đuợc nhu vấn đề tồn tại, nguyên nhân tồn làm sở để đua giải pháp kiến nghị Chính phủ, NHNN Việt Nam Thứ ba, sở phân tích định huớng, việc quản lý tài NHNo&PTNT Việt Nam, Luận văn đua cách đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài NHNo&PTNT Việt Nam 116 Đồng thời, đưa kiến nghị Chính phủ, NHNN Việt Nam nhằm bước nâng cao hiệu quản lý tài NHNo&PTNT Việt Nam Tuy nhiên, quản lý tài hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nội dung nghiên cứu phức tạp, đòi hỏi kiến thức sâu rộng, có kinh nhiệm thực tế nhiều lĩnh vực Với tầm nhìn, hiểu biết khả tác giả có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi mặt hạn chế, cần nghiên cứu sâu rộng để hồn thiện cơng cụ này, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh NHNo&PTNT Việt Nam với NHTM nước giới kinh tế thị trường Để hoàn thành đề tài này, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Gia đình, bạn bè đồng nghiệp Thầy giáo, Cô giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam, đồng nghiệp tạo điều kiện cho Tác giả học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm số liệu suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2011, 2012, 2013, 2014 S Mishkin (2001), Tiền ngân hàng thị trường tài chính, 17 Frederie NHNo&PTNT Việt Nam, “Sổ tay tín tệ dụng 2011, 2012,và2013” NXB Khoa học Kỹ 18 NHNo&PTNT Việtthuật, NamHà 25Nội năm xây dựng trưởng thành Quản trị ngân hàng, nhà xuất Thống kê, Hà Nội năm 2001 19 Đề án tái cấu NHNo năm 2015 tế quốc dân (2010), Giáo trìnhban “Chương trình vàQuyết dự án phát 20 Đại Quyhọc chế kinh tài NHNo&PTNT Việt nam hành kèm theo triển kinh tế xã hội” - NXB Thống Hà Nội định số 709/QĐ-HĐTV-TCKT ngàykê,07/06/2013 Đại học pháp kinh xác tế quốc dân,tiền Viện Ngân tài (2012), “Ngân hàng 21 Phương định quỹ lương, tiềnhàng thưởng NHNo&PTNT thương mại” - NXB kê,2288/QĐ-HĐTV-TCKT Hà Nội Việt Nam theo QuyếtThống định số ngày 21/12/2011 Luật Nhà nước Việt Nam (2010), NXB Chính trị quốcgiám gia, đốc Hà Nội 22 VănNgân hàng 1918/NHNo-TCKT ngày 25/3/2014 Tổng Luật Các tổ Việt chứcNam tín dụng (2010), Chínhtàitrịchính quốcnăm gia, Hà Nội NHNo&PTNT Thực hiệnNXB kế hoạch 2014 Văn Đại6123/NHNo-TCKT hội Đại biểu toàn quốc lần 10/9/2014 thứ X, XI NXB quốcđốc gia 23 Vănkiện ngày Chính Tổng trị giám Học viện Ngân hàngvề(2010), trình năm lý thuyết NHNo&PTNT Việt Nam phương Giáo án tài 2014 tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Học viện Ngân hàng (2012), Giáo trình quản trị kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Học viện Ngân hàng (2012), Giáo trình thị trường chứng khoán, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Học viện Ngân hàng (2012), Giáo trình Marketing ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tạp chí ngân hàng tháng, năm 2011,2012, 2013, 2014 13 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, thời báo ngân hàng tháng năm 2011, 2012, 2013, 2014 14 NHNo&PTNT Việt Nam, Đề án chiến lược nguồn vốn NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 -2020, Hà Nội 15 NHNo&PTNT Việt Nam, báo cáo thường niên năm 2011, 2012, 2013 16 NHNo&PTNT Việt Nam báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm ... Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .70 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CH? ?NH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 71 3.2.1 Đổi chế quản lý tài. .. 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CH? ?NH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 67 3.1 Đ? ?NH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CH? ?NH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG... HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ LÝ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CH? ?NH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan