0293 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP dầu khí toàn cầu chi nhánh ba đình luận văn thạc sĩ kinh tế

118 5 0
0293 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP dầu khí toàn cầu chi nhánh ba đình luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BJ ʌ ʌ _ ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BJ ʌ ʌ HỌC VIỆN NGÂN_HÀNG ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2013 NGUYỄN THU THUỶ NGUYỄN THU THUỶ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN DÀU KHÍ TỒN CÀU - CHI NHÁNH BA ĐÌNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chuyên ngành:THƯƠNG Tài - Ngân TẠI NGÂN HÀNG MẠIhàng CỔ PHÀN Mã số: 6034.0201 DÀU KHÍ TỒN CÀU - CHI NHÁNH BA ĐÌNH Ì1 ⅛ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRÀN MẠNH DŨNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Số liệu nêu luận văn trung thực có trích nguồn Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thu Thuỷ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Các hình thức tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Quy trình tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa .12 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 15 1.2.1 Khái niệm cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng 15 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 18 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 22 1.3 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM .30 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa số nước giới 30 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG .35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TỒN CẦU - CHI NHÁNH BA ĐÌNH .36 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TỒN C ẦU - CHI NHÁNH BA Đ ÌNH .36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Dầu khí tồn cầu - Chi nhánh Ba Đình 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Dầu khí tồn cầu - Chi nhánh Ba Đình 38 2.1.3 Khái quát tình hình ho ạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Dầu khí tồn cầu - Chi nhánh Ba Đình 41 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TỒN CẦU - CHI NHÁNH BA ĐÌNH GIAI ĐOẠN 2009 201250 2.2.1 Thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua tiêu định tính 51 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại cổ phần Dầu khí tồn cầu - Chi nhánh Ba Đình thơng qua tiêu định lượng 54 2.3ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TỒN CẦU - CHI NHÁNH BA ĐÌNH .69 2.3.1 Kết đạt 69 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG .77 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TỒN CẦU- CHI NHÁNH BA ĐÌNH 78 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TỒN CẦU - CHI NHÁNH BA ĐÌNH 78 3.2 GIẢI PHẤP NÂNG DANH CAO MỤCCHẤT CHỮ VIẾT LƯỢNG TẮTTÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TỒN CẦU - CHI NHÁNH BA ĐÌNH 80 3.2.1 Cơng tác huy động vốn 80 3.2.2 Giải pháp cho hoạt động tín dụng 81 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .86 3.2.4 Giải pháp công nghệ 88 3.2.5 Giải pháp xây dựng chiếnlược khách hàng .88 3.2.6 Giải pháp quản trị rủi ro 89 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 90 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 90 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 95 3.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp nhỏ vừa 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN 103 CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng DNNVV GP.Bank : Doanh nghiệp nhỏ vừa : Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu GP.Bank Ba Đình NHNN : Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu - Chi nhánh Ba Đình : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại PGD : Phòng giao dịch SXKD : SXKD TCKT : Tổ chức kinh tế TCTD TMCP : Tổ chức tín dụng : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Nguồn huy động vốn GP.Bank Ba Đình 42 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn 45 Bảng 2.3: Ket kinh doanh GP.Bank Ba Đình 49 Bảng 2.4: Doanh số cho vay DNNVV phân theo kỳ hạn 55 Bảng 2.5: Doanh số thu nợ DNNVV phân theo kỳ hạn 58 Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng DNNVV 60 Bảng 2.7: Vịng quay vốn tín dụng DNNVV 65 Bảng 2.8: Hiệu suất sử dụng vốn 66 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ hạn GP.Bank Ba Đình .67 Bảng 2.10: Tỷ lệ thu hồi nợ DNNVV .68 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận từ 2009 - 2011 GP.Bank Ba Đình .50 Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay DNNVV phân theo kỳ hạn 57 Biểu đồ 2.3: Doanh số thu nợ DNNVV phân theo kỳ hạn 59 Biểu đồ 2.4: Dư nợ tín dụng DNNVV phân theo kỳ hạn 61 Biểu đồ 2.5: Dư nợ tín dụng DNNVV phân theo tài sản bảo đảm 63 Biểu đồ 2.6: Dư nợ DNNVV phân theo loại tiền 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tại Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) giữ vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt sau có chuyển đổi kinh tế từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa năm 1986 từ Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) vai trị DNNVV ngày khẳng định không Việt Nam mà khắp nơi giới đóng góp kinh tế tồn cầu nói chung quốc gia nói riêng Các doanh nghiệp có vốn đầu tư lại sử dụng lượng lao động lớn Theo thống kê DNNVV chiếm tới 95% tổng số doanh nghiệp nước, đóng góp vào 30% GDP, thu hút 70% lao động làm việc lĩnh vực phi nông nghiệp, địa bàn hoạt rộng khắp nước Cùng với phát triển DNNVV, có thực tế doanh nghiệp thiếu vốn để mở rộng SXKD Các DNNVV sử dụng nguồn vốn tự có hay huy động từ người thân không đáp ứng yêu cầu thời gian số lượng Phát hành trái phiếu, tín phiếu doanh nghiệp giải pháp tốt chi phí phát hành tương đối tốn kém, thời gian dài vướng mắc lớn đa số DNNVV khó phát hành đủ lượng vốn cần thiết theo kế hoạch người mua thiếu thông tin doanh nghiệp phát hành Do đó, để loại hình doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, mang lại lợi ích cho kinh tế, bên cạnh nỗ lực thân doanh nghiệp để khắc phục yếu điểm nội tại, cần có quan tâm hỗ trợ Nhà nước, hệ thống Ngân hàng tổ chức tín dụng khác Nếu nhìn nhận từ góc độ doanh nghiệp chưa đủ, NHTM muốn mở rộng quy mơ tín dụng để phát triển hoạt động kinh 91 DNNVV thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc quản lý Quỹ hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo hoàn vốn bù đắp chi phí [8], [10] Đến cuối năm 2011, có số tỉnh (thành phố) thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV là: TP Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Bình Thuận, Hà Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Yên Bái, Đồng Tháp, Trà Vinh, Kiên Giang với mức vốn điều lệ Quỹ 30 tỷ đồng (riêng Thành phố Hồ Chí Minh - Quỹ đầu tư phát triển thị có tổng vốn 50 tỷ đồng) Số lượng địa phương có Quỹ bảo lãnh cịn q ít, quy mơ quỹ hạn hẹp nên đáp ứng phần nhỏ nhu cầu DNNVV Bởi vậy, Chính Phủ cần tạo điều kiện cho Quỹ Bảo lãnh phát triển rộng khắp tỉnh thành nước như: khuyến khích thành lập Quỹ bảo lãnh độc lập, không phụ thuộc vào Quỹ đầu tư địa phương; Có sách ưu đãi để thu hút vốn điều lệ cho quỹ; Ban hành chế cho phép thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng hiệp hội doanh nghiệp thành lập để Quỹ bảo lãnh tín dụng ln cầu nối ngân hàng với DNNVV khơng có tài sản chấp có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, khả thi Bên cạnh đó, Nhà nước cần ban hành văn pháp luật, hướng dẫn thủ tục cấp chứng thư, sở hữu tài sản, để tạo điều kiện cho DNNVV thực việc chấp tài sản vay vốn Ngân hàng cách nhanh chóng Ban hành văn luật hướng dẫn việc thực xử lý, phát mại tài sản chấp Có góp phần tạo đảm bảo chắn cho NHTM 3.3.1.2 Xây dựng, củng cố hoàn thiện quan tư vấn quan cung cấp thơng tin Chính phủ với ngành cần nghiên cứu thành lập tổ chức chuyên thu thập thông tin, đánh giá doanh nghiệp, xếp hạng doanh 92 nghiệp Các tổ chức thành lập dạng quan quản lý nhà nước doanh nghiệp chuyên kinh doanh mua bán - trao đổi thông tin Hiện nay, thơng tin tín dụng doanh nghiệp chủ yếu lấy từ Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC), nhiên, thơng tin tình hình tài doanh nghiệp khơng thể nhiều báo cáo CIC Thậm chí, thơng tin tín dụng nhiều khơng đầy đủ xác Vì vậy, việc xây dựng, củng cố hồn thiện quan tư vấn quan cung cấp thơng tin tín dụng vơ cần thiết Điều góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV tổ chức tín dụng nói chung cho Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu GP.Bank Chi nhánh Ba Đình nói riêng 3.3.1.3 Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động tín dụng Nhà nước cần tăng cường biện pháp tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng Nhà nước uỷ quyền cho NHNN có trách nhiệm việc lập tổ chức tra kiểm tra định kỳ, đột xuất TCTD để phát xử lý kịp thời vi phạm hoạt động tín dụng Thực đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, thời gian qua NHNN tổ chức tín dụng thực liệt đồng số giải pháp để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, như: NHNN lần điều chỉnh giảm mức lãi suất điều hành giảm trần lãi suất tiền gửi VND Tích cực chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho lĩnh vực ưu tiên (nông nghiệp, nông thôn, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, sử dụng nhiều lao động) Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ khách hàng có hoạt động sản xuất, kinh doanh theo chiều hướng tích cực có khả trả nợ tốt; xem 93 xét miễn, giảm lãi phải trả khách hàng bị tổn thất tài sản dẫn đến khó khăn tài theo quy định pháp luật Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có triển vọng phát triển, có sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường gặp khó khăn tài vay vốn ngân hàng để phục vụ sản xuất kinh doanh Để giám sát việc thực quy định lãi suất tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, NHNN tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, sở xử lý nghiêm theo quy định trường hợp vi phạm; quy trách nhiệm cụ thể tổ chức, cá nhân liên quan; kịp thời đăng tải trang tin điện tử NHNN trường hợp phát có sai phạm liên quan đến việc chấp hành quy định lãi suất hình thức xử lý; khuyến khích người dân thông báo, cung cấp cho tra, giám sát ngân hàng tổ chức tín dụng vi phạm lãi suất Tuy nhiên, số doanh nghiệp, DNNVV khó tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng khơng hồn tồn lãi suất cao mà chủ yếu do: Khả trả nợ doanh nghiệp suy giảm điều kiện khó khăn đầu ra; thị trường bất động sản khoản phần lớn tài sản chấp khoản vay có nguồn gốc bất động sản, tổ chức tín dụng có xu hướng thận trọng cho vay để hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng; khả đáp ứng điều kiện vay vốn doanh nghiệp nhỏ vừa hạn chế (như vốn tự có thấp, khả điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh yếu, nhiều doanh nghiệp chưa xây dựng phương án sản xuất, kinh doanh khả thi, không đủ tài sản để chấp vay vốn nên chưa tạo niềm tin tổ chức tín dụng) Trong thời gian tới, với việc tiếp tục triển khai giải pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục phối hợp với bộ, ngành, địa phương 94 thực liệt, đồng giải pháp Nghị 01/NQ-CP Nghị 02/NQ-CP ngày 7/1/2013 Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường giải nợ xấu 3.3.1.4 Quy định hệ thống kế toán đồng bộ, thống nhất, thực chế độ kiểm toán bắt buộc Hiện chế độ kế tốn DNNVV chưa thống nhất, thơng tin tài thiếu trung thực, khách quan Cơng tác kế tốn "cơng cụ để đối phó" với việc kiểm tra, tốn thuế Tình trạng "hai một" - hai hệ thống sổ kế toán xảy phổ biến, không muốn cho rằng, tất DNNVV Hệ thống thứ gọi "kế tốn nội bộ" có chủ DN biết Đó hệ thống "sổ chợ", khơng theo quy định pháp luật Hệ thống thứ hai gọi "kế toán thuế" Hệ thống này, hình thức, theo quy định pháp luật thơng tin, số liệu hồn tồn khơng phản ánh thực tiễn hoạt động kinh doanh Trong doanh nghiệp ngồi quốc doanh, số liệu kế tốn phản ánh tình trạng "lãi thật, lỗ giả" Khơng doanh nghiệp, sau số năm hoạt động số lỗ cộng dồn lớn nhiều lần vốn điều lệ chủ doanh nghiệp nhiều tiền để mua bán bất động sản mua sắm tài sản đắt tiền Ở doanh nghiệp nhà nước (bao gồm Cty cổ phần Nhà nước nắm cổ phần chi phối) tình hình ngược lại, hoạt động kinh doanh thua lỗ nghiêm trọng báo cáo tài có lãi, chia tiền thưởng chí có Cơng ty "lên sàn" giao dịch thị trường chứng khoán Việc quản lý nhà nước cơng tác kế tốn doanh nghiệp, Luật Kế tốn văn hướng dẫn thi hành ban hành có hiệu lực Song, việc triển khai Luật vào thực tiễn doanh nghiệp chưa thực quan tâm Cho đến nay, quan thuế quan tâm, kiểm tra cơng tác kế tốn doanh nghiệp việc kiểm tra cơng tác kế tốn doanh nghiệp 95 quan thuế nhằm mục đích thuế, khơng thể tồn diện Hơn nữa, theo quy định hành, quan thuế khơng có thẩm quyền việc xử lý phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn Vì nhà nước cần ban hành sách bắt buộc để DNNVV thống chế độ kế toán, quy chế kiểm tốn bắt buộc, cơng khai tốn doanh nghiệp Cần nâng cao vai trị quan thuế theo quy định pháp luật hành, có quan thuế có quyền kiểm tra sổ sách kế tốn doanh nghiệp Cơ quan thuế khơng chấp nhận báo cáo tài chính, khơng tốn thuế doanh nghiệp đơn vị khơng áp dụng chế độ, sách nhà nước, khơng nhận báo cáo tài doanh nghiệp thuê cá nhân khơng có chứng hành nghề Từ đảm bảo xây dựng hệ thống thông tin trung thực, đầy đủ đáng tin cậy doanh nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Định hướng cho hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại NHNN phải định hướng cho hoạt động tín dụng NHTM thơng qua việc ban hành văn bản, quy định TCTD thời kỳ Từ làm sở cho NHTM điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với định hướng NHNN Trong năm 2011 2012, NHNN yêu cầu tổ chức tín dụng thực cho vay cấu lại thời hạn trả nợ, phân loại tín dụng, trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định pháp luật Không thực biện pháp nhằm che giấu nợ xấu; thực việc kiểm toán nội bộ, kiểm soát, đánh giá thực quy định pháp luật quy định nội tín dụng, phát có biện pháp xử lý kịp thời nguy rủi ro tín dụng Cùng với đó, NHNN đạo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, 96 thành phố nghiêm túc chấp hành quy định phát triển mạng lưới Tổ chức tín dụng năm 2011, theo hướng: Tạm thời ngừng xem xét đề nghị mở phịng giao dịch tổ chức tín dụng kể từ ngày 25/2/2011; Cho phép NHTM chi nhánh ngân hàng nước mở ATM theo quy định Đặc biệt, NHNN tập trung tra, kiểm tra việc thực Nghị 11/NQ-CP Chính phủ Chỉ thị 01/CT-NHNN tổ chức tín dụng Đến nay, Ngân hàng Nhà nước hoàn thành việc tra lĩnh vực phi sản xuất tổ chức tín dụng 170 chi nhánh tổ chức tín dụng tồn quốc; làm việc với 20 ngân hàng TMCP việc triển khai thực Nghị 11/NQ-CP Chỉ thị 01/CT-NHNN NHNN vừa ban hành Thơng tư 07/2013/TT-NHNN ngày 14/03/2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 27/04/2013, quy định việc kiểm soát đặc biệt TCTD, yêu cầu TCTD bị kiểm soát đặc biệt phải tăng vốn điều lệ bắt buộc sáp nhập, hợp nhất, mua lại với TCTD khác Về bản, việc triển khai cấu lại hệ thống TCTD năm 2012 đạt mục tiêu lộ trình đề “Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 20112015” tập trung bảo đảm khả chi trả hệ thống xử lý ngân hàng yếu kém, đặc biệt bước đầu giảm ngân hàng yếu thông qua sáp nhập, hợp [13] Ngày 13/3/2013, NHNN cơng bố tồn văn nội dung “Dự thảo Thông tư quy định cho vay hỗ trợ nhà ở” theo Nghị số 02/NQ-CP ngày 7/1/2013 Chính phủ để xin ý kiến rộng rãi nhân đân trước thức ban hành nhằm hỗ trợ nhà cho đối tượng thu nhập thấp, cán công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, góp phần bảo đảm an sinh xã hội tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản Dự kiến ngân hàng phải dành lượng vốn tối thiểu 3% tổng dư nợ vay hỗ trợ nhà xã hội với lãi suất 6%/năm 97 Có thể nói thời gian qua, NHNN có chủ trương, sách tích cực nhằm củng cố hoạt động tín dụng TCTD Nhưng khơng phải TCTD thực điều này, với Ngân hàng TMCP nhỏ, khơng có ưu so với Ngân hàng thương mại Nhà nước, việc giảm lãi suất cho vay ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận ngân hàng 3.3.2.2 Tăng cường cơng tác thơng tin tín dụng phịng ngừa rủi ro NHNN cần tăng cường cơng tác thơng tin tín dụng phịng ngừa rủi ro cách thành lập nâng cấp, mở rộng hệ thống thông tin khách hàng để cung cấp cho tổ chức tín dụng Ban hành quy chế cụ thể trao đổi thơng tin tín dụng tổ chức tín dụng Hiện nay, thơng tin tín dụng doanh nghiệp chủ yếu lấy từ Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) Đây tổ chức nghiệp Nhà nước thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có chức thu nhận, lưu trữ, phân tích, xử lý, dự báo thơng tin tín dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước; thực dịch vụ thông tin ngân hàng theo quy định Ngân hàng Nhà nước pháp luật Tuy nhiên, lúc thơng tin tín dụng tổ chức cung cấp xác, chí sai lệch hồn tồn gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Điển hình việc cung cấp sai thơng tin Tổng công ty cổ phần xuất nhập xây dựng Việt Nam (Vinaconex mã VCG) Theo thông tin tra cứu ngày 26/3/2013 từ Trung tâm tín dụng (CIC), số dư nợ Tổng công ty với Ngân hàng Trung Quốc - Chi nhánh TP HCM đánh giá số dư nợ cần ý, tất khoản dư nợ khác Vinaconex tổ chức tín dụng dư nợ đủ tiêu chuẩn Việc thơng tin khơng xác nêu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín thương hiệu Vinaconex, gây hiểu nhầm cho Ngân hàng khác tìm hiểu thơng tin tín dụng Vinaconex Do đó, ngày 15/4/2013, Tổng cơng ty có Cơng 98 văn số 0891/2013/CV-TCKH gửi Ngân hàng Trung Quốc - Chi nhánh TP HCM Công văn số 0892/2013/CV-TCKH ngày 16/4/2013 gửi Trung tâm CIC đề nghị xác minh, điều chỉnh thơng tin tín dụng khoản vay Vinaconex, tạo điều kiện giúp đỡ Vinaconex ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh Từ ví dụ cho thấy việc tăng cường công tác thông tin tín dụng phịng ngừa rủi ro cần thiết, Trung tâm Thơng tin tín dụng CIC cần cẩn trọng đưa báo cáo xác, tránh gây ảnh hưởng xấu đến uy tín khách hàng, đồng thời cung cấp cho TCTD thơng tin tín dụng cần thiết để hạn chế phịng ngừa rủi ro hoạt động 3.3.2.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại hóa cơng nghệ ngân hàng Trong thời kỳ mà Việt Nam cần tạo dựng cho tiền đề cần thiết để trở thành nước cơng nghiệp cơng nghệ nói chung cơng nghệ ngành Ngân hàng nói riêng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển Ngành ngân hàng - Đối với NHNN: Có thể thấy, cơng nghệ điều kiện để bảo đảm cho hoạt động Ngân hàng trung ương đại Chính vậy, khâu đột phá xác định 10 năm tới hoạt động NHNN tập trung xây dựng hệ thống kết cấu sở hạ tầng công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng đại: Hoạt động hệ thống ngân hàng cần thực dựa sở hạ tầng công nghệ truyền thông thông tin đại hầu hết mặt nghiệp vụ ngân hàng Hệ thống hạch tốn kế tốn, thơng tin thống kê dựa tảng ứng dụng công nghệ để đảm bảo NHNN thực có hiệu việc hoạch định thực thi sách tiền tệ, hoạt động quản lý, điều hành, hoạt động tra, giám sát toàn hoạt động ngân hàng kinh 99 tế hoạt động chức khác NHNN Hệ thống hạ tầng kỹ thuật công nghệ liên kết TCTD nhằm tạo điều kiện cho TCTD phát triển dịch vụ gia tăng cạnh tranh, đáp ứng kịp thời dịch vụ ngân hàng tiện ích cho xã hội, tăng vịng quay dịng vốn, hỗ trợ tích cực cho công tác quản trị TCTD - Đối với NHTM: Công nghệ phương tiện giúp ngân hàng đánh bại đối thủ cạnh tranh Đối với ngân hàng, ứng dụng công nghệ hoạt động ngân hàng tạo hội giảm thiểu giấy tờ nhân Sự đổi công nghệ hoạt động ngân hàng trước hết thể hệ thống chuyển tiền điện tử Cấu phần chủ yếu hệ thống chuyển tiền điện tử máy giao dịch tự động ATM, thiết bị ngoại vi điểm bán hàng POS, trung tâm toán bù trừ tự động ACH Những thiết bị công nghệ liên quan tới khả tự động hoá giao dịch ngân hàng theo khách hàng có khả nhận sản phẩm dịch vụ tiện ích phù hợp với nhu cầu Có thể nói cơng nghệ ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc cải thiện lực cạnh tranh tăng khả chiếm thị phần ngân hàng Chính vậy, chiến lược phát triển TCTD, phát triển cơng nghệ ngân hàng xem khâu đột phá quan trọng hoạt động TCTD để ngành Ngân hàng Việt Nam tận dụng lợi sẵn có, cải thiện hoạt động dựa tảng cơng nghệ thơng tin trình hội nhập đem lại giành lợi cạnh tranh quốc gia quốc tế Vấn đề đặt trình thực thi chiến lược làm để công nghệ ngân hàng thực sựphát huy vai trò quan trọng khâu đột phá chiến lược? Ngoài yếu tố nội sinh, đảm bảo lực tài chính, lực cán để không trở thành lực cản muốn đại hố hoạt động đựa tảng cơng nghệ đại, cần phải giải vấn đề đây: 100 +Thứ nhất, bảo vệ khách hàng cách hữu hiệu Do chất trung gian cơng nghệ, cần phải có biện pháp bảo vệ khách hàng hiệu áp dụng công nghệ mới, sản phẩm cung ứng cho khách hàng hình thức Các quốc gia giới, nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ khách hàng trước giao dịch tiến hành sản phẩm công nghệ đại truyền thống Người ta ban hành quy định pháp quy hoàn chỉnh hay q trình hồn thiện để bảo vệ khách hàng cách đầy đủ sản phẩm công nghệ phổ biến +Thứ hai, trọng phát triển chế sách dịch vụ, phương tiện toán hệ thống tốn, củng cố vai trị vận hành hệ thống tốn liên ngân hàng vai trị tổ chức toán NHNN; đồng thời tập trung xây dựng chế khuôn khổ pháp lý rõ ràng phép thành lập tổ chức xử lý bù trừ tập trung giao dịch toán nguyên tắc cạnh tranh, tạo sở phát triển toán bề rộng nâng cao chất lượng dịch vụ toán +Thứ ba, tập trung đầu tư nâng cấp, xây dựng vận hành có hiệu hệ thống sở hạ tầng công nghệ thông tin đại, tiên tiến, phục vụ đắc lực cho việc đổi nâng cấp quy trình nghiệp vụ NHTƯ; Hồn thiện vai trị giám sát hệ thống tốn NHNN +Thứ tư, tăng cường hợp tác lĩnh vực cơng nghệ với tổ chức tài chính, ngân hàng khu vực giới; tranh thủ hỗ trợ tài chính, kỹ thuật nước tổ chức quốc tế để bước đưa trình độ công nghệ ứng dụng công nghệ thông tin ngân hàng Việt Nam đạt hiệu cao Thúc đẩy nhanh q trình hội nhập quốc tế cơng nghệ ngân hàng 3.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp nhỏ vừa Tự thân DNNVV phải ý thức vai trị trách nhiệm mình, ln tiếp thu kiến thức hoàn thiện thiếu sót q 101 trình quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, cung ứng hàng hóa dịch vụ - Nâng cao lực nhà quản lý: Vai trị đạo người quản lý có tính chất định đến đường lối, sách hoạt động doanh nghiệp Để đạt điều này, giám đốc doanh nghiệp cần phải thường xuyên học hỏi, trang bị kiến thức, kỹ quản trị điều hành, kỹ giải vấn đề đưa định nhanh chóng, chớp thời kinh doanh lúc - Mỗi doanh nghiệp cần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, cần phải thường xuyên cập nhật thông tin thay đổi quy chế, văn Luật Nhà nước quy định Doanh nghiệp phải tìm hiểu cách chi tiết văn Luật hành, khơng lĩnh vực kinh doanh mà phải am hiểu luật khác như: Luật ngân hàng, Luật phá sản - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, nâng cao kỹ lập dự án Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm giúp doanh nghiệp có nhìn tổng quát kế hoạch, mục tiêu cần đạt năm Chủ động kinh doanh, không bị bất ngờ trước biến động thị trường Thực tốt công việc doanh nghiệp chứng tỏ lực, trình độ quản lý doanh nghiệp, tình hình tài minh bạch, làm ăn có hiệu Ngân hàng an tâm cho vay doanh nghiệp Việc lập kế hoạch kinh doanh rèn luyện nâng cao trình độ, khả trình bày phương án, dự án kinh doanh khả thi trước ngân hàng - Cố gắng hoàn thiện đầy đủ hồ sơ vay vốn Ngân hàng theo quy định mà Ngân hàng yêu cầu hồ sơ pháp lý, hồ sơ phương án kinh doanh kế hoạch trả nợ, hồ sơ tài sản bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng thẩm định dự án doanh nghiệp muốn vay vốn, tăng cường sử dụng dịch vụ tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp - Tăng cường đổi thiết bị công nghệ Các doanh nghiệp cần có chương 102 trình đổi công nghệ để tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh việc cải tiến ký thuật công nghệ cần phải đào tạo, nâng cao tay nghề người lao động để theo kịp đại máy móc, nâng cao hiệu sử dụng máy, hạn chế tượng lãng phí nguồn lực - Trong năm qua, đội ngũ cán kế toán đào tạo nhiều Song, gia tăng lượng không tương xứng với nâng cao chất Thêm vào đó, với phương thức "gia đình trị" quản lý DNNVV, cán kế toán chưa chủ doanh nghiệp trọng dụng, khơng có điều kiện để học tập, bồi dưỡng cập nhật kiến thức nâng cao lực chuyên mơn Có nhiều doanh nghiệp th kế tốn theo mùa vụ Vì vậy, đội ngũ kế tốn DNNVV khơng ổn định, gây khó khăn lớn cho việc bảo đảm u cầu liên tục cơng tác kế tốn Vì vậy, DNNVV cần nâng cao chất lượng chuyên mơn cho đội ngũ kế tốn để thực nghiêm túc chế độ hạch toán kế toán quy định nhà nước, đảm bảo minh bạch cho các, tăng cường hoạt động kiểm tốn Từ tạo điều kiện thuận lợi cho cán tín dụng việc xét duyệt khoản vay KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng chất lượng tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu GP.Bank - Chi nhánh Ba Đình, sở chủ trương sách phát triển DNNVV Nhà nước định hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu GP.Bank, chương luận văn đề xuất hệ thống giải pháp để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng DNNVV đưa kiến nghị lên Chính phủ, NHNN, Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu GP.Bank - Chi nhánh Ba Đình DNNVV để tạo điều kiện cho Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu GP.Bank Chi nhánh Ba Đình thực giải pháp mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng DNNVV 103 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, DNNVV thuộc lĩnh vực khác phát triển nhanh chóng có nhiều đóng góp ngày quan trọng phát triển nước Tuy nhiên trình phát triển DNNVV gặp nhiều khó khăn thách thức Khó khăn lớn DNNVV thiếu vốn để mở rộng SXKD, đổi máy móc trang thiết bị dây chuyền cơng nghệ Thách thức lớn DNNVV cạnh tranh ngày gay gắt Nhận thức rõ vị trí, vai trò tiềm phát triển DNNVV, thời gian qua NHTM nói chung, Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu GP.Bank Chi nhánh Ba Đình nói riêng trọng đến đối tượng khách hàng coi DNNVV đối tượng khách hàng quan trọng, thị trường tiềm cần hướng tới Tại Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu GP.Bank - Chi nhánh GP.Bank Ba Đình hoạt động tín dụng DNNVV thu nhiều kết đáng khích lệ bộc lộ nhiều hạn chế cần phải giải để phát triển nâng cao sức cạnh tranh thị trường Vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận chất lượng tín dụng DNNVV, phân tích thực trạng chất lượng tín dụng DNNVV Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu GP.Bank - Chi nhánh Ba Đình từ kết đạt tồn cần khắc phục tìm nguyên nhân chủ quan khách quan mặt hạn chế Trên sở lý luận thực tiễn định hướng hoạt động Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu GP.Bank Chi nhánh GP.Bank Ba Đình, luận văn đã đưa hệ thống giải pháp để khắc phục nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng DNNVV đưa kiến nghị lện Chính phũ, NHNN Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu GP.Bank - Chi nhánh Ba Đình 104 để tạo điều kiện cho Chi nhánh thực giải pháp Mặc dù có nhiều cố gắng, trình độ có hạn, thời gian eo hẹp nên luận văn tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận tham gia góp ý thầy giáo, đội ngũ cán Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu để chun đề hồn thiện Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Trần Mạnh Dũng tận tình hướng dẫn tơi hoàn thành luận văn Xin cảm ơn anh, chị cơng tác Ngân hàng TMCP Dầu khí tồn cầu GP.Bank - Chi nhánh Ba Đình góp ý tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn này! việc ban hành DANH Quy MỤC chếTÀI thành LIỆU lập, THAM tổ chứcKHẢO hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ1 Báo cáo NHNN kết ngày kinh 22/04/2005 doanh cácvề năm việc 2009, ban2010, hành2011, Quy 2012 định Ngân phân hàngloại nợ, TMCP trích lập Dầu vàkhí sửtồn dụng cầudựGP.Bank phịng -rủi Chironhánh tín dụng Ba Đình, trongHàhoạt Nội.động ngân PGS.hàng TS Phạm tổ Minh chức tín Chính dụng, (2012), Hà Nội “Kinh nghiệm nâng cao lực 12 Ngân cạnh hàng tranh Nhàcủa nước doanh Việt Nam nghiệp (2007), mộtQuyết số quốc địnhgia số 18/2007/QĐtrên giới”, Tạp chí Cộng NHNN sản,ngày tr.12-13 25/04/2007 việc sửa đổi bổ sung định TS Phan 493/2005/QĐ-NHNN, Thị Thu Hà (2007), HàGiáo Nội.trình Ngân hàng thương mại, NXB 13 Ngân Thống hàngKê, NhàHà nước Nội.Việt Nam (2013), Thơng tư số 07/2013/TT-NHNN Nguyễn ngàyHịa 14/03/2013 (2012), “Hỗ quy trợ địnhDoanh kiểm nghiệp soát vừa đặc biệt nhỏ, kinhTCTD nghiệm từ 14 TS.Nhật Tô Kim Bản”, Ngọc Hà (2009), Nội Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB TS Nguyễn Thống kê, ThịHà Minh Nội.Huệ (2011), “Phân tích hiệu sách lãi 15 Quốc suất hộinăm nước2011 Cộngcủa hòaViệt xã hội Nam chủ”,nghĩa NXB Việt Đại Nam học(2010), Kinh Luật tế quốc dân, Tổ Hà Nội chức tín dụng, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội TS 16 Lê Đàm TrungVăn Thành Huệ(2002), (2006),Giáo “ Hiệu trình Nghiệp sử dụng vụ vốn Ngân hàngcác thương doanhmại, nghiệp NXB Đại nhỏhọc Đà vừa”, Lạt,NXB LâmĐại Đồng học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn 17 GS TS.Minh Nguyễn Kiều Văn (2008), Tiến (2012), Nghiệp vụ Giáo ngân trình hàng Tiềnthương tệ - Ngân mại,hàng, NXBNXB Thống kê, Hà Nội Ngân 18 PGS.hàng TS Nguyễn Nhà nước Văn Việt Tiến Nam (2010), (2001), Quản Quyết trị rủi định rosố 193/2001/QĐ-TTg kinh doanh ngày hàng, ngân 20/12/2001 NXB Thống việckê,ban Hà hành Nội Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐNHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Quyết định số 115/2004/QĐ-TTg ngày 25/6/2004 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ... TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN DÀU KHÍ TỒN CÀU - CHI NHÁNH BA ĐÌNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Chuyên... TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DẦU KHÍ TỒN CẦU - CHI NHÁNH BA ĐÌNH 78 3.2 GIẢI PHẤP NÂNG DANH CAO MỤCCHẤT CHỮ VIẾT LƯỢNG TẮTTÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP... trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Dầu khí tồn cầu - Chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2009 2012 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Dầu

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan