Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
167,2 KB
Nội dung
gj , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM , , BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ⅞ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —oOo— LƯƠNG THỊ THÙY TRANG AN TOÀN VỐN TỚI THIÊU THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 Ì1 íf NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —oOo— LƯƠNG THỊ THÙY TRANG AN TOÀN VỐN TỚI THIÊU THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TÔ KIM NGỌC HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ tơi nghiên cứu thực hiện, số liệu kết thu đuợc luận văn trung thực, tài liệu trích dẫn tác giả đuợc liệt kê đầy đủ, không chép tài liệu mà trích dẫn Hà Nội ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lương Thị Thùy Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: YÊU CẦU AN TOÀN VỐN TỐI THIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO HIỆP ƯỚC BASEL II 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tổng quan Ngân hàng Thương Mại 1.1.2 An toàn vốn tối thiểu hoạt động kinh doanh NHTM 10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến An toàn vốn tối thiểu Ngân hàng thương mại 12 1.2 NỘI DUNG TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU TRONG CÁC HIỆP ƯỚC BASEL 14 1.2.1 Nội dung Hiệp ước Basel I 14 1.2.2 Nội dung Hiệp ước Basel II 16 1.3 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VỐN THEO BASEL II 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI VIETINBANK 28 2.1 LỘ TRÌNH VÀ KHUNG PHÁP LÝ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VỐN THEO BASEL II TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .28 2.1.1 Tổng quan thực trạng an toàn vốn tối thiểu Ngân hàng thương mại Việt Nam cần thiết áp dụng tiêu chuẩn vốn theo Basel II 28 2.1.2 Khung pháp lý áp dụng tiêu chuẩn vốn theo Basel II 34 2.1.3 Lộ trình áp dụng tiêu chuẩn vốn theo Basel II 36 2.1.4 Những vấn đề đặt giai đoạn đầu áp dụng tiêu chuẩn vốn theo Basel II 37 2.1.5 THỰC TRẠNG ÁP DUNG TIÊU CHUẨN AN TOÀN VỐN TỐI THIÊU iii ιv Nguyên nghĩa Chữ viết tắt ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu THEO BASEL II TẠI VIETINBANK DANH 40 MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam 2.2.1 Lộ trình áp dụng thí điểm tiêu chuẩn quản trị rủi ro theo Basel II VietinBank40 2.2.2 Q trình áp dụng Tỷ lệ An tồn vốn tối thiểu theo Basel II Vietinbank.42 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ SỐ AN TOÀN VỐN THEO BASEL II TẠI VIETINBANK 46 2.3.1 Thành công Vietinbank trình áp dụng Basel II .46 2.3.2 Những vấn đề đặt 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN LỘ TRÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM .60 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI VIETINBANK 60 3.1.1 Định huớng chung Vetinbank 60 3.1.2 Định huớng ứng dụng Hiệp uớc Basel II an toàn vốn tối thiểu Vietinbank 61 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIÊC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VỐN THEO HIỆP ƯỚC BASEL II .63 3.2.1 Kiện tồn mơ hình tổ chức vai trò BMO 63 3.2.2 Hoàn thiện điều kiện áp dụng Basel II 63 3.2.3 Giải pháp tăng vốn nhằm cải thiện hệ số CAR 71 3.2.4 Trao đổi tiếp thu kinh nghiệm ngân hàng áp dụng thành cơng giai đoạn thí điểm 73 3.3 KIẾN NGHỊ 76 3.3.1 lộ trình triển khai đạt chuẩn vốn theo Basel II 76 3.3.2 hệ thống văn huớng dẫn triển khai Basel II 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu CTG Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam HSC TH Hội sở Khách hàng ^MB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội MSB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam ^NH Ngân hàng NHNN NHTM Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần SHB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội STB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn thương tín TCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng ^TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố điịnh VCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam VPBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Các phương pháp tính vốn theo mức độ rủi ro tăng dần .17 Bảng 1.2: Tổng kết lại Basel II bảng tóm tắt sau: 19 Bảng 2.1: Hệ số CAR hợp NHTM Cổ phần niêm yết Việt Nam 30 Bảng 2.2: Vốn điều lệ NHTM quy mô lợi nhuận 31 Bảng 2.3: Các mốc quy định hệ số CAR khung Việt Nam pháp lý [1, tr93] 35 Bảng 2.4: Danh mục Hợp phần trưởng hợp phần sau: 42 Bảng 2.5: Hệ số CAR Vietinbank giai đoạn 2014-2018 47 Biểu đồ 2.1 Hệ số CAR số NHTM giai đoạn 2005-2009 .29 MỞ ĐẦU l Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam, khủng hoảng tài năm 2008 khiến hệ thống ngân hàng thương mại gặp cố khó khăn, từ bộc lộ hạn chế yếu Nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao cấu dẫn đến nguy an toàn vốn Tỷ lệ nợ xấu cao, đặc biệt nợ có khả vốn lớn, lại bối cảnh hoạt động kinh doanh ngân hàng khó khăn lãi suất giảm nhanh, tín dụng khó tăng, chi phí hoạt động cao khiến ngân hàng đối mặt với áp lực nặng nề, đặc biệt ngân hàng lớn, có Vietinbank Sau dự án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng từ 2011, đem lại kết khả quan, nợ xấu xử lý, tăng trưởng tín dụng nhanh Tuy nhiên, để hướng tới tuân thủ, thống với tiêu chuẩn quốc tế hết đảm bảo an tồn hoạt động hệ thống NHTM ngân hàng nhà nước đặt lộ trình áp dụng Tiêu chuẩn vốn Basel II, để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Từ năm 2009, hầu hết NHTM thực lộ trình tăng vốn NHNN đưa để đáp ứng yêu cầu an tồn vốn hệ số CAR tăng cao (trên 9%), nhiên số ngân hàng hệ số CAR cao (trên 40%), điều lại ẩn chứa nhiều bất thường hoạt động Trong tình CAR ổn định NHTM có tỷ lệ địn bẩy tài cao lại rủi ro tiềm ẩn Năm 2011, bộc lộ nhiều điểm yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam Hệ số CAR NHTM cao không đồng nghĩa với việc khả chống đỡ rủi ro ngân hàng đảm bảo Vì vậy, cần phải phân tích cụ thể khía cạnh việc xác định hệ số An toàn vốn tối thiểu Ngân hàng thương mại Việt Nam, để phát điểm hạn chế cần khắc phục đề quy định chặt chẽ Theo lộ trình, đến năm 2018, kết thúc giai đoạn thí điểm Basel II 10 ngân hàng (trong có ngân hàng Vietinbank), nhiên đến hết năm 2018 có ngân hàng NHNN công nhận đạt chuẩn Basel II, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - VCB, Ngân hàng Phương Đông - OCB Ngân hàng Quốc tế - VIB Đến thời điển tháng 6/2019 có thêm Ngân hàng công nhận chuẩn Basel II, Ngân hàng Quân đội - MB Bank Ngân hàng Việt Nam thịnh 69 áp dụng Basel II vào thực tế sau: - VietinBank cần phải chặt chẽ cần có số tiêu chuẩn bản, cụ thể sau: + Phải đào tạo quy, chuyên ngành trường đại học uy tín + Có khả ngoại ngữ, tin học, điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch sử dụng máy tính việc tính tốn, + Có phẩm chất đạo đức: Đây tiêu chuẩn quan trọng cán tín dụng, định đến vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh + Hiểu biết xã hội khả giao tiếp: Yếu tố giúp cho khách hàng ngân hàng hiểu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với ngân hàng Với khả giao tiếp, cán tín dụng tìm hiểu thên thơng tin khách hàng trình xử lý nghiệp vụ VietinBank cần thường xuyên mời chuyên gia pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để cán ngân hàng có thêm kinh nghiệm, hiểu biết thêm pháp luật, định cho vay an toàn, đồng thời cần tổ chức buổi trao đổi thực trạng áp dụng Basel ngân hàng thương mại Việt Nam để rút học kinh nghiệm áp dụng vào đơn vị Xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý: Do tính chất rủi ro hoạt động tín dụng, VietinBank cần cần vào kết cơng tác cán tín dụng để có chế độ đãi ngộ, đối xử cơng Để hạn chế RRTD cần nâng cao trách nhiệm cán tín dụng, gắn trách nhiệm với quyền lợi cán làm cơng tác tín dụng VietinBank nên có chế độ thưởng phạt rõ ràng cán tín dụng ln đối mặt với rủi ro cần phải có chế độ lương bổng tiền lương đặc biệt để khuyến khích người làm cơng tác tín dụng tránh xảy rủi ro đạo đức nghề nghiệp 3.2.2.5 Thiết lập hệ thống xếp hạng đánh giá khách hàng Trong công tác tính tốn mức Vốn cần thiết hệ số an toàn vốn tối thiểu, cần thiết lập bảng hệ thống đánh giá xếp hạng khách hàng Từ đó, dễ dàng tính tốn loại tài sản rủi ro theo trọng số Bởi Basel II coi trọng công tác đánh giá xếp loại loại tài sản Việc thiết lập hệ thống đánh giá xếp hạng giúp kiểm sốt tốt 70 rủi ro tín dụng, phân loại mức loại tài sản rủi ro, từ việc tính tốn mức vốn u cầu, hệ số an toàn vốn tối thiểu dễ dàng xác Để thực đuợc điều này, phía ngân hàng thực hiện: - Thực xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng cá nhân: Buớc 1: Chấm điểm tiêu nhân thân khả trả nợ (Chia làm cá nhân vay kinh doanh cá nhân vay tiêu dùng, tiêu chí cụ thể nhu: Tên, tuổi, trình độ học vấn, tiền án tiền sự, nghề nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, rủi ro có liên quan Thông tin trả nợ liên quan đến mức thu nhập) Buớc 2: Tổng hợp điểm xếp hạng khách hàng Tổng hợp điểm theo thang điểm Buớc 3: Đánh giá tài sản đảm bảo Buớc 4: Tổng hợp định - Thực xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng tổ chức kinh tế: Buớc 1: Xác định ngành kinh tế: Căn vào hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, hoạt động đem lại doanh thu lớn Buớc 2: Xác định quy mô: Dựa tiêu vốn chủ sở hữu, số luợng lao động, doanh thu thuần, tổng tài sản Buớc 3: Xác định loại sở hữu khách hàng Buớc 4: Chấm điểm tiêu tài (Gồm 14 tiêu thuộc nhóm: nhóm tiêu khoản, nhóm tiêu hoạt động, nhóm tiêu cân nợ, nhóm tiêu thu nhập) Buớc 5: Chấm điểm tiêu phi tài (Thơng thuờng gồm 40 tiêu thuộc nhóm) Buớc 6; Đánh giá định Đối với việc xây dựng thang điểm xây dựng nhóm tiêu, tiêu chí, ngân hàng cần luu ý: + Điều chỉnh cấu tỉ trọng điểm nhóm tiêu, tiêu nhóm: Chẳng hạn, tiêu thơng tin tài chính, tăng điểm tiêu thu nhập, giảm điểm tiêu cân nợ Đối với tiêu thông tin phi 71 tài tăng tỉ trọng điểm nhóm nhân tố bên ngồi đặc điểm hoạt động, giảm điểm tiêu có quan hệ với ngân hàng + Xây dựng bậc thang, bậc điểm chi nhóm tiêu khách hàng + Độ giãn khoảng cách chấm điểm vài tiêu phải đồng hợp lý hơn: Xây dựn thang, bậc điểm, Phân chia loại khách hàng rõ ràng, có khung chấm điểm thật cụ thể, độ giãn khoảng cách chấm điểm phải hợp lý nhóm tiêu + Đua việc xếp hạng đánh giá khách hàng trở thành cơng cụ tín dụng: thơng tin đuợc dùng làm tiêu nhằm hồn thiện dự báo, có nhìn tổng thể khách quan để quản trị rủi ro, tiềm năng, từ đánh giá hiệu khoản tín dụng 3.2.2.6 Chiến lược tăng trưởng tín dụng phân định loại riêng biệt Bốn loại tăng truởng tín dụng bao gồm: tín dụng đầu tu, từ tín dụng trung dài hạn, từ tín dụng ngắn hạn từ dịch vụ ngân hàng phi tín dụng Từ đó, chiến luợc phải có chế quản trị rủi ro tuơng ứng với lĩnh vực kinh doanh Gần đây, phía NHNN cho biết uu tiên tiêu tăng truởng tín dụng mức cao tổ chức tín dụng thực truớc hạn quy định tỉ lệ an toàn vốn điều hành lãi suất, mặt lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến mức 69%/năm, 9-11%/năm vay trung dài hạn Các Ngân hàng thuơng mại Nhà nuớc có Vietinbank chủ động giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực uu tiên theo đạo Chính phủ với mức giảm phổ biến khoảng 0,5% Do đó, Chiến luợc tăng truởng tín dụng Vietinbank khả quan Mặt khác đáp ứng đuợc sớm yêu cầu An toàn vốn tối thiểu Tiêu chuẩn Basel II khiến Vietinbank có thêm nhiều hội 3.2.3 Giải pháp tăng vốn nhằm cải thiện hệ số CAR a Sáp nhập NHTM nhỏ Với tình hình chung nay, xu huớng liên kết để tăng sức mạnh ngày rõ rệt mạnh mẽ Thuơng vụ sáp nhập PGBank Vietinbank khơng thành cơng Nhung khơng phải lựa chọn nhất, Vietinbank hồn tồn nghĩ đến việc lựa chọn ngân hàng khác có đặc điểm phù hợp để tiến 72 hàng M&A đem lại hiệu cho hai b Thúc đẩy việc tiến hành bán vốn cho đối tác chiến lược Vietinbank nên xúc tiến việc bán vốn cho đối tác chiến luợc đặc biệt đối tác nuớc ngoài, để thực cách khả thi mục tiêu tăng vốn Tuy nhiên, việc phê duyệt, thỏa thuận với cổ đông chiến luợc nuớc nhiều thời gian, phần quy trình, thủ tục, phần khác thỏa thuận giá không dễ dàng Bởi Việt Nam, pháp luật định giá giá bình quân 10 phiên giao dịch cổ phiếu gần nhất, nhung có giá lại phải chờ phê duyệt, đến bên ngồi lại để chốt giá giá thị truờng thay đổi nhiều Do đó, quan nhà nuớc cần phải tích cực thay đổi cơng tác thủ tục giấy tờ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng đối tác hoàn thành thỏa thuận c Phát hành trái phiếu Huy động vốn cấp khó khăn, giải pháp tăng vốn cấp thông qua phát hàng trái phiếu để tăng nguồn đầu vào, tăng nguồn cung tín dụng trung dài hạn.Với biện pháp này, Vietinbank lên kế hoạch phát hành trái phiếu với tổng mệnh giá lên đến 10.000 tỷ đồng, với lãi suất phù hợp, bảo đảm hoạt động kinh doanh an toàn hoạt động Hiện Vietinbank nắm giữ khoảng 32.000 tỉ đồng trái phiếu, trái phiếu hữu danh, kỳ hạn năm khoảng 26.515 tỉ đồng Hiện tại, Vietinbank tiếp tục phát hành trái phiếu để tăng vốn cấp 2, nhiên, việc bán trái phiếu gặp nhiều khó khăn lãi suất khơng hấp dẫn, khơng cạnh tranh đuợc, thời hạn đuợc chuyển nhuợng dài khiến nhiều nhà đầu tu e ngại Do đó, giải pháp đua cho Vietinbank tạo sản phẩm trái phiếu với lãi suất cạnh tranh, thời hạn hợp lý để kích thích nhà đầu tu mua d Tăng vốn từ nguồn bên trong: Tăng lợi nhuận giữ lại, lợi nhuận năm, không chia cho cổ đông mà giữ lại phục vụ mục đích tăng vốn Biện pháp không làm suy giảm mức tỷ số vốn/ tài sản ngân hàng.Vietinbank tăng vốn cách phát hành cổ phiếu cho nhà đầu tu hữu, lẽ nhà nuớc phải bỏ tiền ngân sách để mua thêm phần vốn tuơng ứng để trì tỉ lệ nắm giữ 65% Tuy 73 nhiên, phương án tăng vốn chia cổ tức cổ phiếu khả thi hơn, mà phần lợi nhuận vài nghìn tỉ đồng giữ lại cho mục tiêu tăng vốn Giảm chi phí khơng cần thiết, cát bỏ khoản không rõ ràng 3.2.4 Trao đổi tiếp thu kinh nghiệm ngân hàng áp dụng thành công giai đoạn thí điểm Tại số ngân hàng áp dụng thành công Basel II, đạt thành tựu vấn đề sau, Vietinbank cần phải học hỏi: + Lượng hóa rủi ro cách xác Cần bắt tay vào thực phương pháp nâng cao để thu kết xác cao + Tập trung vào phương pháp tính Vốn Kinh tế dựa kết lượng hóa rủi ro + Ba cột trụ nhấn mạnh phương pháp luận nội ngân hàng, xem xét đánh giá, quy luật thị trường + Hướng dẫn quản lý rủi ro hoạt động + Nhiều kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tín dụng hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị (position netting) Kinh nghiệm quản trị rủi ro, Kinh nghiệm thực tiễn từ Ngân hàng Hàng hải MSB [18] - Trước áp dụng quy trình quản trị rủi ro hoạt động theo Basel II, MSB học hỏi kinh nghiệm từ tổ chức tín dụng giới từ để rút bước để áp dụng nguyên tắc Basel II cách tốt Các nguyên tắc bao gồm: Văn hó rủi ro hoạt động, Khung quản lý rủi ro hoạt động, Hội đồng quản trị, Khẩu vị mức độ chấp nhận rủi ro hoạt động, Quản lý cấp cao, Nhận diện đánh giá rủi ro, Quản lý thay đổi, giám sát báo cáo, Kiểm soát giảm thiểu, Phục hồi hoạt động kinh doanh liên tục, Công bố thông tin - Tiếp theo đó, MSB thiết lập mơ hình quản trị rủi ro hoạt động gồm nhân tố chính: + Văn hóa nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động + Chiến lược sách 74 + Quy trình quản lý rủi ro hoạt động + Hệ thống công cụ quản lý rủi ro hoạt động + Cơ sở liệu rủi ro hoạt động - Ve công cụ quản trị rủi ro hoạt động MSB bao gồm: + Thu thập liệu tổn thất (LDC) + Tự đánh giá rủi ro hiệu kiểm sốt (RCSA) + Báo cáo tình hình quản lý rủi ro hoạt động (Barometer) + Các số rủi ro (KRIs) + Báo cáo lỗi + BPM (Business Process Mapping): BPM công cụ để xác định buớc rủi ro/điểm yếu kiểm sốt quy trình kinh doanh, hoạt động tuơng tác phận tổ chức + Blacklist + Tài liệu/ thẻ ghi nhớ quản lý rủi ro hoạt động - Thực đạo NHNN, Ngân hàng MSB triển khai tính tốn mức vốn u cầu cho rủi ro hoạt động theo Thông tu 41 dựa số liệu Báo cáo Kết hoạt động kinh doanh kiểm toán theo năm từ 2015 đến nay, thực Mapping khoản mục số kinh doanh phục vụ cho tính tốn vốn MSB Kinh nghiệm đảm bảo An vốn tối thiểu để triển khai Basel II: - Từ ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VCB: Một giải pháp giúp VCB hoàn thành mục tiêu an toàn vốn việc thối vốn tổ chức tín dụng năm 2018 giúp tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Vietcombank đạt 9,58%, đáp ứng tỷ lệ theo Basel II Hiện nay, Vietcombank tiến hành áp dụng phuơng pháp xếp hạng nội nâng cao Advanced IRB để đo luờng rủi ro theo Basel II, phục vụ cho cơng tác tính vốn Nền tảng phuơng pháp dựa trên: mơ hình xếp hạng rủi ro tín dụng dựa Xác suất vỡ nợ (PD), mơ hình luợng hóa Tổn thất vỡ nợ (LGD) Dư nợ thời điểm vỡ nợ (EAD) danh mục khách hàng Bán lẻ Kết mơ hình luợng hóa ba tham số rủi ro chủ chốt PD, LGD EAD Mô hình LGD EAD đuợc phát triển cho phân khúc sản phẩm Cho vay cá nhân sản xuất 75 kinh doanh, Cho vay bất động sản cá nhân Cho vay tiêu dùng - Từ ngân hàng Quốc tế VIB: Để đảm bảo An toàn vốn, VIB đề kế hoạch tăng trưởng nguồn vốn VIB Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án tăng vốn cấp I từ phát hành bán cổ phiếu quỹ nắm giữ, tăng vốn cấp II từ nguồn nước nước, phân bổ nguồn lợi nhuận kinh doanh chia cổ tức tiền mặt với giữ lại để tăng vốn Bên cạnh đó, VIB trọng phát triển ngân hàng kỹ thuật số hệ thống định kinh doanh dựa vào phân tích sở liệu tự động, nên có tảng để tiếp tục phát triển ứng dụng phục vụ việc tính tốn quản trị tự động chuẩn mực vốn, chiết suất thơng tin cần thiết có sẵn để phục vụ việc tính tốn, bảo đảm tn thủ quy định Thông tư 41 Kinh nghiệm áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế cho việc tính tốn tiêu An toàn vốn theo Basel II từ Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt nam Techcombank: TCB ngân hàng tiên phong việc triển khai áp dụng thành công IFRS9 kể từ ngày 01- 01- 2018, bối cảnh hầu hết ngân hàng Việt Nam quản trị theo số liệu chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ Tài cơng bố dự thảo đề án áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào Việt Nam với đề xuất lộ trình áp dụng IFRS năm 2022 IFRS9 (và trước IAS39) chuẩn mực quy định toàn nguyên tắc ghi nhận đo lường cơng cụ tài Đối với hệ thống ngân hàng nói chung Techcombank nói riêng, chuẩn mực xương sống, có ảnh hưởng trọng yếu tới số liệu tài khoảng 80% bảng cân đối kế toán ngân hàng cân đối cơng cụ tài Vì vậy, Vietinbank cần phải thay đổi chuẩn mực kế toán Việt Nam sang tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh đó, để tiết kiệm chi phí vào q trình quản trị rủi ro, TCB kiểm soát tốt tỉ lệ nợ xấu Techcombank nằm mức 1,8% phản ánh tập trung mạnh mẽ Techcombank vào quản trị rủi ro, giúp ngân hàng giảm 80% chi phí dự phịng Kinh nghiệm triển khai máy nhân thực tiễn hoạt động cho BaseL II: Tại Vietcambank, để triển khai Chương trình Basel II đảm bảo hiệu 76 chất lượng, Hội đồng quản trị Vietcombank thành lập máy triển khai, bao gồm HĐQT, Ban triển khai Chương trình với Tổng giám đốc Trưởng ban nhóm triển khai thành viên Ban lãnh đạo phụ trách trực tiếp điều hành Định kỳ hàng tháng, Ban triển khai họp để đánh giá tiến độ triển khai, giải vấn đề phát sinh, vướng mắc Hàng quý, HĐQT họp để đạo định hướng, đảm bảo chất lượng triển khai phù hợp với chiến lược Ngân hàng Chương trình có phạm vi sâu rộng, với tham gia 160 nhân đến từ trụ sở chi nhánh - Tại Ngân hàng quốc tế VIB, Ngân hàng sử dụng chuyên gia có kinh nghiệm từ đối tác Commonwealth Bank of Australia (CBA) thời gian đầu để có hiểu biết bản, đồng thời hoạch định lộ trình cho việc thực Tuy nhiên, đội ngũ triển khai mang tính chun mơn sâu, từ cấp thành viên Ban điều hành tới cấp chuyên gia, 100% lưạ chọn đội ngũ cán VIB Kinh nghiệm triển khai hệ thống giám sát theo yêu cầu Basel II: hệ thống kiểm tra, kiểm sốt, VIB ln qn việc phát triển hệ thống quản trị với lớp hàng rào bảo vệ: Thứ nhất, đơn vị kinh doanh vận hành (your business, your control); thứ hai, đơn vị chuyên trách độc lập chịu trách nhiệm kiểm soát rủi ro nằm quản lý Ban điều hành; thứ ba, hệ thống phối hợp với bên kiểm soát độc lập với Ban điều hành kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập, quan tra, giám sát từ bên Với hệ thống kiểm sốt sẵn có, với việc hồn thiện hệ thống quy định, quy trình theo u cầu Thơng tư 41 Thông tư 13/2018/TT-NHNN (về hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi), ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ tính tốn hàng ngày mức độ đủ vốn, VIB có tảng tốt cho việc kiểm sốt nội bộ, cung cấp cơng cụ số liệu đầy đủ để quan chức giám sát việc tuân thủ chuẩn mực vốn 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 lộ trình triển khai đạt chuẩn vốn theo Basel II Từ cuối năm 2011, hệ thống ngân hàng tiến hành tái cấu đợt 1, đợt đầu năm 2016, đến hoạt động hệ thống ngân hàng cải thiện 77 nhiều, nhiên phải đối mặt với nguỡng giới hạn, cần phải tập trung xử lý để phát triển bền vững thành cơng áp dụng Basel II toàn hệ thống Hiện nay, nhiều ngân hàng khu vực tiến hành áp dụng Basel III, Việt Nam phải đẩy mạnh Basel II Lộ trình mà ngân hàng nhà nuớc đua cho ngân hàng thuơng mại áp dụng Basel II nhu sau: Tháng 12/2018: Cơ quan tra giám sát kiểm tra thí điểm việc tuân thủ Thông tu 41/TT-NHNN/2016 Năm 2019: 10 Ngân hàng thuơng mại phải tuân thủ theo thông tu 41 Năm 2020: Tuân thủ 41 toàn ngành ngân hàng Tn thủ Thơng tu 44 (trừ ICAAP) Năm 2021: Tồn hệ thống tuân thủ theo ICAAP Tuy nhiên theo lộ trình này, khó thực Các ngân hàng khu vực tiến hành Basel III, mà đó, Việt Nam, theo Quyết định 986/QĐTTg/2018 (tháng 8/2018) Thủ tuớng Chính phủ chiến luợc phát triển hệ thống ngân hàng đến năm 2025 tầm nhìn 2030, đến năm hết năm 2020 có khoảng 10 - 12 nhà băng đáp ứng đủ theo chuẩn Basel II tới năm 2025, toàn ngân hàng đáp ứng đầy đủ Basel II Dễ dàng nhận thấy, so với thực tế khu vực, muộn so với tiến độ chung quốc tế (chính thức áp dụng Basel II từ năm 2006), nhu so với nhu cầu nội Đây lúc tổ chức tín dụng cần tập trung cao độ để đáp ứng chuẩn Basel II, nhung quan trọng đáp ứng cách đầy đủ thực chất theo nghĩa phía quan quản lý nhà nuớc, cần tập trung thực vấn đề sau: - Giai đoạn 2018 - 2020: Tiếp tục cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu tổ chức tín dụng yếu hình thức phù hợp mở rộng phạm vi tra, giám sát đến tập đoàn tài duới hình thức cơng ty mẹ - con, cơng ty mẹ tổ chức tín dụng; - Đến cuối năm 2025: Thanh tra, giám sát ngân hàng tuân thủ phần lớn nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu theo Basel - Giai đoạn 2021 - 2025: Nâng cao lực cạnh tranh, tăng 78 minh bạch tuân thủ chuẩn mực, thông lệ quốc tế tốt quản trị hoạt động tổ chức tín dụng Phấn đấu nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng duới 3% Cịn phía Ngân hàng, để thực đuợc điều Ngân hàng, tổ chức tín dụng cần trọng vấn đề: - Thực tốt quy định Thông tu số 13/2018/TT-NHNN quản lý rủi ro kiểm soát nội - Khẩn truơng làm giàu xây dựng sở liệu lớn (Big Data), vừa để chạy mô hình định luợng rủi ro, vừa để triển khai ngân hàng số - Kiện toàn máy - tổ chức theo nghĩa Basel II, máy tổ chức cho quản lý rủi ro tuân thủ - Đáp ứng đầy đủ chuẩn an toàn vốn theo Quy trình nội đánh giá an tồn vốn (ICAAP) Cụ thể hơn, nhiệm vụ ngân hàng thuơng mại thực hệ số an tồn vốn (CAR) theo Basel II, bố trí vốn chủ sở hữu tuơng ứng rủi ro tín dụng, tính đến rủi ro thị truờng rủi ro hoạt động 3.3.2 hệ thống văn hướng dẫn triển khai Basel II Điều cấp thiết để tiến hành việc ứng dụng thành cơng quy trình giám sát quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II vai trò nhu trách nhiệm ngân hàng nhà nuớc quan quản lý việc đua hệ thống quy định pháp lý hồn chỉnh Trong quy định rõ thẩm quyền tổ chức nhu định nghĩa rõ ràng thuật ngữ chuẩn mực dùng làm sở phân tích rủi ro Hệ thống luật pháp tổ chức tín dụng Việt Nam đuợc đời từ năm 1997 nhiên lại chua đủ tính cập nhật so với quy định Basel Do vậy, quan quản lý NHNN cần bám sát yêu cầu Basel để đua đuờng lối huớng dẫn kịp thời cho ngân hàng Gần NHNN có ban hành số thơng tu quy định rõ ràng giới hạn nhu tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi nhu Thơng tu số 36/2013 NHNN Mới Thông tu 41/2016- NHNN 79 quy định rõ tỷ lệ an toàn vốn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi sát với thơng lệ Basel Mặc dù vậy, với điều kiện thị trường tình hình kinh tế xã hội Việt Nam khiến NHTM gặp khó khăn áp dụng Quy định, thông tư NHNN phủ, cần liên tục hồn thiện, bổ sung, sửa đổi quy phạm pháp luật, hệ thống thơng tư, nghị định, quy định, quy trình thường xun liên tục để giúp NHTM định hướng rõ ràng hoạt động mục tiêu thời kì Trong thời gian tới, quy định liên quan đến bảo hiểm tiền gửi cần trọng quan tâm, quy định nên gắn liền với phần đánh giá rủi ro tổ chức tín dụng khoản mục danh mục nói chung, từ có quy định cụ thể mức phí, điều lệ tham gia Phần bảo hiểm tiền gửi trông đợi bảo vệ 98% người gửi tiền Cần tạo điều kiện cho ngân hàng ứng dụng công nghệ quản trị ngân hàng đại tạo rào chắn chống lại lạm dụng gian lận, đặc biệt lưu ý đến khác biệt chuẩn mực kế toán Mỹ (GAAP) chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) xu hướng hợp hai chuẩn mực Xây dựng thể chế giám sát ngân hàng đôi với thực chế giám sát dựa sở rủi ro xây dựng Luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng nguyên tắc cải thiện tính độc lập gắn liền với tính trách nhiệm minh bạch quan giám sát ngân hàng Hoàn thiện hệ thống quy chế quản lý biện pháp thận trọng lĩnh vực ngân hàng theo hướng phù hợp với nguyên tắc thị trường cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh sở bước tạo sân chơi bình đẳng, loại bỏ rào cản gia nhập thị trường tiếp cận dịch vụ ngân hàng Có biện pháp khuyến khích kết hợp cưỡng chế ngân hàng nâng cao lực quản trị rủi ro Đồng thời, nâng cao điều kiện cấp phép liên quan đến an toàn hoạt động quản trị ngân hàng thành lập Ban hành văn hướng dẫn thực chuẩn mực Ủy ban Basel sở lựa chọn chuẩn mực thích hợp Trong trọng đến văn quy định việc xếp hạng tín nhiệm nội ngân hàng thương mại, điều kiện tiên 80 để ngân hàng Nhà nước đồng ý cho việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội Đối với tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập, ngân hàng Nhà nước tư vấn cho Chính Phủ Bộ Tài văn hướng dẫn cụ thể sở quy định phương pháp chuẩn hiệp ước Basel II KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết hợp với định hướng phát triển NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam điều kiện cần thiết để đáp ứng khả áp dụng Hiệp ước Basel II thông qua thực trạng nghiên cứu Vietinbank, chương đề giải pháp cụ thể để thúc đẩy q trình hồn thiện dự án Basel II Vietinbank Để giải pháp phát huy hiệu nó, chương đặt số kiến nghị lên quan quản lý để việc áp dụng Basel II thuận lợi 81 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam đối mặt với vấn đề nghiêm trạng mà nguyên nhân xuất phát từ chất lượng quản trị ngân hàng Chất lượng quản trị ngân hàng Việt Nam thấp so với mức chung giới dù ngành tra, giám sát chặt chẽ Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng cịn có quan điểm sai lầm đánh giá tầm quan trọng quản trị rủi ro, coi quản trị rủi ro hoạt động hỗ trợ, khơng đóng góp vào kết kinh doanh nên không đầu tư tương xứng Một số ngân hàng khác trọng đầu tư tiếp cận phương pháp quản trị rủi ro đại theo chuẩn mực quốc tế, song việc áp dụng mơ hình biện pháp quản trị rủi ro vào thực tiễn chưa thực hiệu Chính thế, vấn đề đặt ngành ngân hàng Việt Nam áp dụng thống mơ hình, chuẩn mực nguyên tắc chung quản trị rủi ro, theo hướng tiệm cận tới chuẩn mực thông lệ quốc tế Việc áp dụng Basel II đem lại nhiều kết tích cực Việc triển khai Basel giúp chuẩn hóa, cải thiện lành mạnh hóa lĩnh vực ngân hàng thông qua việc áp dụng chuẩn mực toàn cầu Basel xây dựng nguyên tắc nhằm đảm bảo ngân hàng trì đủ nguồn vốn bù đắp cho khoản lỗ phát sinh từ rủi ro mà ngân hàng nắm giữ Basel II với phương pháp tiêu chuẩn chuẩn hóa xem bước đầu tiến tới phương pháp đánh giá theo độ nhạy cảm rủi ro Thực tiễn áp dụng Basel II Vietinbank bước dầu thu kết nhiều hạn chế Về đánh giá, tuân thủ theo chuẩn mực Basel II Vietinbank chưa đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu Với chiến lược kinh doanh ngày mở rộng, mức độ rủi ro tài sản tăng lên, vốn không tăng tương ứng khiến Vietinbank phải đối mặt với thiếu an toàn Basel II, cho phép Ngân hàng cơng thương lượng hóa rủi ro cho hoạt động cá giao dịch phát sinh, quy trình lượng hóa ngân hàng đường tiếp tục hồn thiện Nhìn chung Phương pháp tiêu chuẩn - Basel II Vietinbank đưa vào áp dụng để tính tốn, phương pháp nâng cao chưa thực được, để làm điều 82 ngân hàng cần thêm thời gian nguồn lực khác Basel II cho phép ngân hàng đối chiếu kết kinh doanh với mức vốn cần thiết để đảm bảo an tồn, giúp ngân hàng từ có nhìn rõ tỷ suất lợi nhuận tương ứng với mức độ rủi ro cho hoạt động phát sinh, từ đề chiến lược cụ thể Nếu áp dụng thành công Basel II, nhiều hội tươi sáng mở với Vietinbank, bước vươn tầm khu vực quốc tế, trở thành tập đồn tài mạnh mẽ Từng bước đổi nâng cao lực cạnh tranh, lực quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro, lực tài chính, tăng sức cạnh tranh với ngân hàng quốc tế, ngày mở rộng quy mô Đối với NHTMCP Công thương Việt Nam, VietinBank chủ động ứng dụng kết triển khai Chương trình Basel II vào thực tiễn công việc, khẳng định bước thành công ban đầu Ngân hàng thực hành Quản trị rủi ro tốt Việt Nam Nhờ trình chuẩn bị tồn diện, đặc biệt chủ trương đề cao tính tn thủ chuẩn mực quốc tế, cơng tác Quản trị rủi ro VietinBank bước đầu đáp ứng yêu cầu Basel II Còn nhiều hạn chế cần khắc phục, Vietinbank vội vàng, mà cần khắc phục bước một, theo kế hoạch chắn Với tảng vững thiết lập, năm 2019 VietinBank sẵn sàng triển khai ứng dụng Basel II, đổi toàn diện mặt quản trị NH Cùng Basel II, VietinBank hoạt động an toàn, hiệu quả, đáp ứng kỳ vọng NHNN trở thành NH nhóm đầu khu vực, hội nhập tốt với tài quốc tế 83 84 LIỆU KHẢO NHTM Việt Nam hội, tháchTÀI thức lộTHAM trình thực hiện" Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân LienvietPostbank 10 hàng NHNN Việt Nam (2014), TT 36/2014/TT-NHNN, Thông tư NHNN Quy định văn Thạc sĩ, Võ Đức,trong Nguyễn Đỗ Thành Trung cácLuận giới hạn, tỷ lệ bảo đảmHồng an toàn hoạtMinh động Vương, tổ chức tín dụng, chi (2014) nhánh “Yếu tố định tỷ lệ an toàn vốn: Bằng chứng thực nghiệm từ hệ thống ngân ngân hàng nước ngoài, Hà Nội hàng thương Việt mại Việt 11 NHNN NamNam" (2016), TT 41/2016/TT-NHNN, Thông tư NHNN Quy định Luận văn tiến sĩ, Nguyễn Anhchi Tuấn (2012), trị rủi ro kinh doanh tỷ lệ an toàn ngân hàng, nhánh ngân“Quản hàng nước ngoài, Hà Nội Ngân hàng hàng Thương mại theo ước Basel II” tại(2014 trường Đại họcBáo Ngoại 12 Ngân TMCP CôngHiệp thương Việt Nam - 2018), cáothương thường niên ThS Nguyễn Đức Trung (2012), “An toàn vốn Ngân hàng thương mại: Thực trạng năm từ 2014 - 2018, Hà Nội Việt Nam giải pháp cho việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn vốn Basel II & ITT 13 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2014 - 2018), Báo cáo tổng kết hoạt Ths Trần Thị Vânnăm Trà (2016), giá động kinh doanh từ 2014 Đánh - 2018, Hàhiệu Nội.quả quy định an toàn vốn tối thiểu cho ngân hàng Công việt thương nam Việt Nam (2014 - 2018), Báo cáo tài 14 Ngân hàng TMCP chiến- 2018, lược nămViện từ 2014 Hàchính Nội sách tài (2015), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam nay: Vấn đề đặt khuyếnThị nghịKim sách” 15 Đề tài Luận Văn, Nguyễn Anh năm (2010), Giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng nguồn vốn tự có ngân hàng thương mại 16 Đề tài Quy trình đánh giá tính đầy đủ vốn nội theo Basel II - Kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam - TS Nguyễn Thùy Dương, Ths Đỗ Thu Hằng 17 Tô Ngọc Hưng, Phạm Quỳnh Trang (2018) , Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 18 TS Đặng Anh Tuấn, Ths Trần Nhật Quang, Trần Quang Thái(2018), Quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Phạm Minh Phương (2016), “Áp dụng Basel II công tác vào công tác quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” NHNN Việt Nam (2013), TT 02/2013/TT-NHNN, Thông tư NHNN Quy định Phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Đánh giá thực trạng NHTM Hội nhập - tailieu.ttbd.gov.vn Kỷ yếu Hội thảo khoa học (2017) “Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ... nghiên cứu: An toàn vốn tối thiểu theo Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Phạm vi không gian: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Phạm vi thời gian: Giai... vốn tối thiểu CTG Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam HSC TH Hội sở Khách hàng ^MB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội MSB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam ^NH Ngân. .. TOÀN VỐN TỐI THIẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO HIỆP ƯỚC BASEL II 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tổng quan Ngân hàng Thương Mại Theo Luật Ngân hàng