Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước basel II tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 157

121 94 0
Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước basel II tại NHTMCP ngoại thương việt nam   khoá luận tốt nghiệp 157

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —^^^ft QQ ^^^ft— **∣m *c*≠* KHOA LUAN TOT NGHIEP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Họ tên sinh viên HÀ VĂN TÙNG Lớp K17NHG Mã sinh viên 17A4000589 Khóa 2014 - 2018 Khoa NGÂN HÀNG GVHD TS PHAN THỊ HOÀNG YẾN Hà Nội, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Ngân hàng, thầy cô tham gia giảng dạy - người truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Phan Thị Hoàng Yến, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng song khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận phê bình, góp ý từ thầy cô Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên Hà Văn Tùng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tồn Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên trình riêng cá nhân em Các số liệu, liệu sử dụng Khóa luận trích dẫn nguồn đầy đủ xác phạm vi nghiên cứu hiểu biết em Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên Hà Văn Tùng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tổng quan công trình nghiên cứu 2.2 “Khoảng trống” nghiên cứu liên quan đến khóa luận Mục tiêu nghiên cứu đề tài .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO TIÊU CHUẨN BASEL II 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Quan điểm rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.2 Nguyên nhân gây RRTD Ngân hàng thương mại .6 1.1.3 Tác động rủi ro tín dụng đến hoạt động NHTM 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 10 1.2.2 Quan điểm quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 21 1.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 25 1.3.1 Tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng 25 1.3.2 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 27 1.3.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 34 2.1 Đặc điểm hoạt động ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .34 2.1.1 Mơ hình máy quản trị rủi ro cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 34 2.1.2 Các hoạt động dịch vụ 36 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 37 2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Vietcombank 37 CHỮ 2.2.2 Thực trạngDANH quản trịMỤC rủi roCÁC tín dụng tạiVIẾT NgânTẮT hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo Basel II 40 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 62 2.3.1 Những kết đạt 62 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 74 3.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 74 3.2 Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .78 3.2.1 Sắp xếp lại máy quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 78 3.2.2 Hoàn thiện văn nội quản trị rủi ro tín dụng 78 3.2.3 Đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng 79 3.2.4 Hoàn thiện hạ tầng quản trị RRTD theo Basel II 81 3.3 Kiến nghị .87 3.3.1 Kiến nghị Quốc hội Chính phủ 87 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Ký hiệu viết tắt AIRB CAR Nguyên văn Phương pháp đánh giá nội nâng cao Hệ số an toàn vốn (The Capital Adequacy Ratio) CBTD Cán tín dụng ^CIC Trung tâm thơng tin tín dụng ^EL Tơn thât dự kiên Quy trình đánh giá đủ vốn nội ICAAP (The Internal Capital Adequacy Assessment Process) IPCAS The Modernization of Interbank payment and Customer Accounting System IRB Tiêp cận phương pháp nội KT-KSNB Kiêm tra, kiêm soát nội KToNB Kiểm toán nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM ^PD Ngân hàng thương mại Xác suât khách hàng không trả nợ RRTD Tiêp cận phương pháp chuẩn hóa TCTD Tơ chức tín dụng TMCP Thương mại cô phần TSBĐ Tài sản bảo đảm ^UL Tôn thât ngồi dự kiên VCI XHTDNB Trung tâm thơng tin tín dụng Vietcombank Xêp hạng tín dụng nội STT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 _Danh mục bảng _ Trang Diễn biến tình hình rủi ro tín dụng năm 2013-2017 38 Tỷ lệ nợ xấu phân theo loại tiền tệ _ 39 Tỷ lệ nợ xấu phân theo thành phần kinh tế _ 39 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Hướng dẫn tính tốn số tiêu phân tích tài 42 chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Bảng: Vietcombank 43 Điểm trọng số tiêu phi tài chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietcombank 44 Điểm trọng số tiêu tài phi tài chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietcombank 44 Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietcombank 47 Các tiêu tài chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietcombank VCI 48 Các tiêu chấm điểm xếp hạng tín dụng nội khách hàng cá nhân Vietcombank _ 49 Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng nội cá nhân Vietcombank Trích lập dự phịng cụ thể 52 55 Bảng tóm tắt thực trạng quản trị RRTD Vietcombank hôm so với yêu cầu Basel II Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) _ 63 STT Danh mục hình Trang Hình 1.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung 12 Hình 1.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán 13 Hình 2.1 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank 35 Hình: LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong loại rủi ro xảy hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro tín dụng (RRTD) coi rủi ro thường trực nhất, xảy để lại hậu nặng nề khơng ngân hàng đó, mà cịn tác động tiêu cực đến tồn hệ thống ngân hàng kinh tế Mặc dù vậy, Ngân hàng thương mại (NHTM) loại bỏ hồn tồn RRTD mà hạn chế mức độ định Trong hoạt động tín dụng NHTM, thay lựa chọn chiến lược loại bỏ rủi ro, NHTM chấp nhận rủi ro, đánh đổi rủi ro để thu lợi nhuận Hệ thống quản trị RRTD ngân hàng thực sứ mệnh đảm bảo cho ngân hàng ln kiểm sốt rủi ro mức độ hợp lý (mức rủi ro ngân hàng chấp nhận được) phù hợp với quy mơ chất kinh doanh tín dụng ngân hàng đạt lợi nhuận kỳ vọng Một điều ước quốc tế nhà quản trị RRTD đặc biệt quan tâm hiệp ước quốc tế an toàn vốn hoạt động ngân hàng - cịn biết đến thơng dụng qua tên gọi Hiệp ước Basel Ra đời cách 20 năm, hiệp ước nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro, tra, giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng nước Tại Việt Nam, ngày 20/03/2014, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có chủ trương thức triển khai Basel II Cơng văn 1601/2014/NHNN-TTGSNH Theo công văn này, 10 NHTM Việt Nam chọn triển khai thí điểm theo lộ trình, NHTM khác triển khai sau giai đoạn thí điểm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 10 ngân hàng NHNN lựa chọn triển khai Basel II Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chủ động phân tích xây dựng lộ trình tổng thể triển khai Basel II Tuy nhiên, với khó khăn việc thay đổi phương thức chế quản lý hình thành từ lâu để áp dụng hiệp ước hoạt động mình, Vietcombank chưa thể hồn thành việc áp dụng hiệp ước Basel II công tác quản trị RRTD ngân hàng Tiếng Anh PHỤ LỤC 15 Altman, E I (1968), “Financial rations, discriminant analysis and prediction of corporate bankruptcy”, Journal of Finance, Tập 23, Số 4, tr 589-609 16 Li, Z (2015), Credit risk management in the current competitive condition in the Chinese banking industry, These is submitted to the University of Wales Institute, Cardiff for the degree of Doctor of Philosophy 17 Merton (1974), “On the pricing of corporate debt: the risk structure of interest rate””, Journal of Finance, Tập 13, tr 25-28 18 Sinkey, J.F (2002), Commercial Bank Financial Management in the Financial-services Industry, (6th edition), Prentice Hall: Upper Saddle River (N J.) 214 19 Wang, Y (2013), Credit risk management in rural commercial banks in China, These is accounting, financial services and law Bảng : Xác định doanh nghiệp theo lĩnh vực/ngành Vietcombank Sản phẩm, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Nơng nghiệp dịch vụ có liên quan: Được xếp vào ngành/lĩnh vực • Trồng trọt • Chăn nuôi • Thu nhặt sản phẩm hoang dã khác • Vận chuyển gỗ rừng Ngư nghiệp Nông, lâm ngư nghiệp Lâm nghiệp dịch vụ liên quan: • Trồng rừng, phân tán; ni rừng, chăm sóc tự nhiên; khai thác chế biến gỗ lâm sản rừng • Khai thác gỗ • đánh bắt thuỷ sản; • ươm, ni trồng thuỷ sản • dịch vụ liên quan Thư Bán, bảo dưỡng sửa chữa xe có động mơ tơ xe máy • Các hoạt động kinh tế khác: vận tải, kho bãi thông tin liên lạc; vận tải đường bộ, đường sông; vặn tải đường thuỷ; vận tài đường ơng mại, dịch vụ Bán buôn bán đại lý: • Nơng lâm sản, ngun liệu, động vật tươi sống • Đồ dùng cá nhân gia đình • Bán buôn nguyên vật liệu phi nông nghiệp, phế liệu, phế thải • Bán lẻ, sửa chữa đồ dùng cá nhân gia đình • Khách sạn, nhà hàng khơng; hoạt động phụ trợ cho vận tải, hoạt động tổ chức du lịch; Dịch vụ bưu viễn thông; kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn; cho thuê máy móc thiết bị; hoạt động có liên quan đến máy tính; hoạt động kinh doanh khác Xây dựng Xây dựng: • Chuẩn bị mặt • Xây dựng cơng trình hạng mục cơng trình • Lắp đặt trang thiết bị cho cơng trình xây dựng • Hồn thiện cơng trình xây dựng • Cho thuê thiết bị xây dựng thiết bị phá dỡ có kèm người điều khiển Sản xuất vật liệu xây dựng Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội VIETCOMBANK Bảng 2: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp Vietcombank Tiêu chí Vốn Lao động Doanh thu Tổng tài sản Nội dung Hơn 100 tỉ đồng Điểm 30 Từ 80 đến 100 tỉ đồng 25 Từ 50 đến 80 tỉ đồng 20 Từ 30 đến 50 tỉ đồng 15 Từ 10 đến 30 tỉ đồng Dưới 10 tỉ đồng 10 Hơn 1.500 người 15 Từ 1000 đến 1500 người 12 Từ 500 đến 1000 người Từ 100 đến 500 người Từ 50 đến 100 người 50 người Hơn 400 tỉ đồng 40 Từ 200 đến 400 tỉ đồng 30 Từ 100 đến 200 tỉ đồng 20 Từ 50 đến 100 tỉ đồng 10 Từ 20 đến 50 tỉ đồng Dưới 20 tỉ đồng Hơn 400 tỉ đồng 15 Từ 200 đến 400 tỉ đồng 12 Từ 100 đến 200 tỉ đồng Từ 50 đến 100 tỉ đồng Từ 20 đến 50 tỉ đồng Dưới 20 tỉ đồng Quy mô Tổng điểm Lớ 70-100 nVừ 30-69 aNh

Ngày đăng: 27/03/2022, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan