1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước basel II tại NHTMCP ngoại thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 629

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^^ffl^^ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Họ tên sinh viên • Lớp Mã sinh viên : TS.HOÀNG THỊ THU HIỀN : TRẦN THÚY HẰNG : K17NHI : 17A4000176 : NGÂN HÀNG : 2014 - 2018 Khoa Hà Nội - 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^^ffl^^ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Họ tên sinh viên • Lớp Mã sinh viên : TS.HOÀNG THỊ THU HIỀN : TRẦN THÚY HẰNG : K17NHI : 17A4000176 : NGÂN HÀNG : 2014 - 2018 Khoa Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Học Viện Ngân Hàng, thầy cô khoa Ngân hàng, thầy cô giảng dạy Học Viện Ngân Hàng tạo điều kiện cho em hồn thành khố luận kiến thức thầy cô truyền đạt giúp cho em thực khoá luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn giáo TS.Hồng Thị Thu Hiền tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý cho em q trình viết khố luận Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, anh chị cán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Tây Hà Nội tạo hội giúp em tìm hiểu mơi trường làm việc thực tế ngân hàng Em xin cảm ơn đặc biệt đến Phịng kế tốn Phịng tín dụng bảo, cung cấp số liệu cho em viết khố luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế, khơng tránh khỏi xảy sai sót nên em mong nhận thơng cảm Thầy, Cô đồng thời em mong nhận ý kiến đóng góp từ phía Thầy, Cơ để em có thêm kinh nghiệm nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn BẢNG LỜI CHỮ CAM CÁIĐOAN VIẾT TẮT Em xin cam đoan khố luận tốt nghiệp em viết không chép từ viết tổ chức cá nhân Các số liệu tài liệu khoá luận trung thực Tất nội dung tham khảo trích dẫn nguồn tham chiếu đầy đủ Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thuý Hằng AIRB Phương pháp xếp hạng nội nâng cao BCBS Uy ban Basel giám sát ngân hàng BCTC Báo cáo tài CBKH Cán khách hàng CBTD ^CIC Cán tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng ^DN Doanh nghiệp EAD Tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng khơng trả nợ ^EL Tổn thât ước tính FIRB Phương pháp xếp hạng nội LGD Tỷ trọng tổn thât ước tính NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM NHTMCP Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần ^^PD Xác suât khách hàng không trả nợ ROA Tỷ suât sinh lời tổng tài sản ROE Tỷ suât sinh lời vốn chủ sở hữu RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TSCĐ Tài sản cố định VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 20 Bảng 2.1 Bộ máy quản trị Vietcombank 29 Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng Vietcombank giai đoạn 2014 -2017 .30 Bảng 2.3 Dư nợ theo thời hạn cho vay Vietcombank (2014 -2017) 31 Bảng 2.4 Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp (2014 -2017) 32 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành (2014 - 2017) 33 Bảng 2.6 Tình hình rủi ro tín dụng Vietcombank (2014 -2017) .34 Bảng 2.7 Phân loại nợ qua năm 2014 - 2017 35 Bảng 2.8 Các giai đoạn hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 36 Bảng 2.9 Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ 40 Bảng 2.10 Một số tiêu tài để đánh giá thơng tin tài .46 Bảng 2.11 Một số tiêu phi tài đánh giá thơng tin phi tài 47 Bảng 2.12 Mức điểm đánh giá tiêu (Ví dụ) .49 Bảng 2.13 Dấu hiệu cảnh báo .49 Bảng 2.14 Các câu hỏi hỗ trợ nhóm .50 Bảng 2.15 Cơ chế ghi đè 51 Bảng 2.16 Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp (theo CR) .52 Bảng 2.17 Bảng quy đổi thang xếp hạng tín nhiệm nội tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế với thang xếp hạng tín nhiệm nội VCB 53 Bảng 2.18 Các tiêu chấm điểm khách hàng cá nhân .54 Bảng 2.19 Xếp hạng tín dụng nội khách hàng cá nhân 55 Bảng 2.20 Hệ số an toàn vốn CAR (2014 -2017) 56 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung .13 Sơ đồ 1.2 Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán .15 Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank 42 Sơ đồ 2.3 Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng KHDN (mơ hình PD) 44 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng tín dụng Vietcombank giai đoạn 2014 -2017 30 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu cho vay theo thời hạn vay (2014 -2017) .31 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ theo loại hình doanh nghiệp năm 2017 .32 Biểu đồ 2.4 Sự thay đổi tình hình rủi ro tín dụng (2014 -2017) 34 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆP ƯỚC BASEL II 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.1.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng ngân hàng .10 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng .11 1.2.1 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 12 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II 19 1.3.1 Sơ lược Ủy ban Basel 19 1.3.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II .20 1.3.3 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 22 1.3.4 Lợi ích ngân hàng thương mại áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 26 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 27 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank .29 2.2.1 Hoạt động tín dụngtại Vietcombank 29 2.2.2 Rủi ro tín dụng tạiVietcombank 33 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank .36 2.3.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank 36 - Tổng hợp rủi ro gặp phải tất khâu cấp tín dụng phổ biến tới tất cán phụ trách tín dụng ngân hàng cán có liên quan khác; tổ chức buổi trao đổi nghiệp vụ tín dụng nhằm chia sẻ kinh nghiệm cán bộ, nâng cao nhận thức rủi ro tín dụng - Cán nhân viên cần phải trau dồi kiến thức tất lĩnh vực, giúp ngăn chặn rủi ro thiếu hiểu biết khoản vay - Khi tiếp nhận hồ sơ gặp rủi ro hồ sơ giả, BCTC không thật, khách hàng khai thông tin sai lệch, dẫn đến định sai lầm cấp tín dụng, cần phải có quy định rõ ràng hồ sơ cần thiết hồ sơ, giấy tờ phải có cơng chứng cịn hiệu lực, cán kiểm định hồ sơ phải có kinh nghiệm, - Khi phân tích, đánh giá khách hàng bước thẩm định đối mặt với nhiều rủi ro như: thơng tin thẩm định khơng thống, sai thật hay khó thu thập thơng tin, chủ quan mối quan hệ quen biết, sai sót cán việc tính tốn số dùng để đánh giá tài khách hàng, áp lực tiêu nên cố tình thẩm định sai thật nhằm đề xuất tín dụng cao, Do cần phải có cán kinh nghiệm phân tích thẩm định rủi ro, hồ sơ thẩm định cần thẩm định độc lập cán tín dụng, cán phụ trách giải ngân, cấp lãnh đạo có thẩm quyền, gặp khách hàng cần phải có hai người, - Khi định tín dụng gặp rủi ro mối quan hệ quen biết, thông tin không thật chủ quan không kiểm tra lại, nên cần phải quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cho cá nhân; cán cần tuân thủ điều kiện đồng ý cấp tín dụng, - Khi giải ngân theo dõi khoản vay gặp rủi ro công nghệ liệu lưu trữ hay rủi ro tác nghiệp nhân viên nhập hệ thống sai, nhân viên lơ là, không ý biểu bất thường khoản vay, nên cần phải nâng cao hệ thống kiểm tra giám sát, hệ thống công nghệ thông tin - Khi thu nợ, lý hợp đồng tín dụng gặp rủi ro khách hàng không trả nợ hay quên nợ, tài sản đảm bảo để xử lý nợ không đủ bù đắp khoản vay, nên cần phải đôn đốc khách hàng trả nợ, thực biện pháp xử lý kịp thời 69 3.2.2 Nâng cao hệ thống kiểm soát quản trị rủi ro tín dụng Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt quản trị rủi ro tín dụng giúp phát hiện, ngăn ngừa xử lý hậu rủi ro tín dụng gây Rủi ro tín dụng xuất phát từ bên bên ngân hàng, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cần phải bao quát bên bên nội ngân hàng Thứ nhất, số kiểm toán nội Vietcombank thường mang tính hình thức, kiểm tra số nhỏ khoản cấp tín dụng có kiểm tốn thường thơng báo trước dẫn đến việc cán chuẩn bị trước nội dung kiểm tra, gấp rút bổ sung hồ sơ dẫn đến tính khách quan xác kiểm tra Do vậy, cần cải thiện phương thức kiểm toán nội kiểm tốn đột xuất, thơng báo kiểm tốn trước ngày (1-2 ngày), tổ chức kiểm tốn thường xun đột xuất kiểm tốn nội dung khác không thông báo trước, nhằm đảm bảo tính minh bạch khách quan kiểm toán Thứ hai, kiểm toán nội Vietcombank thực định kỳ năm lần, đến tháng (từ 10/3) trở Hội sở cử cán kiểm tốn xuống kiểm tốn chi nhánh vịng tuần Để nâng cao cơng tác kiểm sốt rủi ro, Vietcombank nên thực thường xuyên kiểm toán tổng thể, tháng lần tháng lần Thứ ba, đội ngũ kiểm soát nội phải đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật thường xuyên nghiệp vụ, sản phẩm mới, quy định hay tình hình kinh tế gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng Đội ngũ kiểm sốt nội phải có mặt tất hoạt động ngân hàng từ Hội sở đến Chi nhánh, Phịng giao dịch đơn vị trực thuộc ngân hàng 3.2.3 Tiếp tục tăng cường công tác ngăn ngừa xử lý nợ xấu Nợ xấu khoản nợ phân loại từ nhóm đến nhóm 5, hay nói cách khác khoản nợ hạn trả lãi và/hoặc gốc 90 ngày Các khoản nợ xấu tức khoản nợ mà khả trả nợ người vay đặt vào mức đáng lo ngại, khả người vay không trả nợ cao Nợ xấu cao gây nhiều hậu nghiêm trọng cho ngân hàng, ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh 70 ngân hàng, chí làm ngân hàng uy tín thị trường, tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Do vậy, công tác ngăn ngừa công tác xử lý nợ xấu ln đặt lên hàng đầu sách quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nói chung Vietcombank nói riêng Có thể nói, nay, Vietcombank thực tốt biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng có số dư nợ VAMC = Do đó, Vietcombank cần tiếp tục tăng cường công tác ngăn ngừa xử lý nợ xấu hoạt động ngân hàng Cơng tác ngăn ngừa nợ xấu Vietcombank thực thông qua biện pháp từ xác định rủi ro đến kiểm soát rủi ro cho vay Để công tác ngăn ngừa nợ xấu ngày đạt hiệu cao Vietcombank cần liên tục cải thiện hệ thống hoạt động từ phận kiểm soát, kiểm soát ba giai đoạn trước, sau cho vay, nâng cao trình độ cán ngân hàng nhiều lĩnh vực vay Vietcombank cần thiết lập hệ thống theo dõi khoản nợ xấu theo khoản vay thay khách hàng để có theo dõi sát khoản vay Công tác xử lý nợ xấu Vietcombank thực nhiều biện pháp Trong có biện pháp nhờ tới trợ giúp quan chức năng, nhiên biện pháp không ưa dùng với lý hệ thống sách quản lý Việt Nam cịn nặng nề, cồng kềnh phức tạp, chi phí cho vụ khởi kiện, chi phí cho quan cao nên ngân hàng Vietcombank hạn chế sử dụng biện pháp mà thường sử dụng biện pháp thương lượng với khách hàng khác Chính điều gây khó khăn cho nhà quản lý sách, bên cạnh gây thiệt cho ngân hàng sử dụng biện pháp không xử lý được, ngân hàng sợ ảnh hưởng uy tín, khơng nhờ cậy quan chức mà chịu khoản tiền vay Do vậy, ngân hàng Vietcombank cần tích cực việc kết hợp với quan chức có thẩm quyền để giải vấn đề phát sinh thu nợ, xử lý nợ xấu 3.2.4 Hồn thiện cơng tác chấm điểm tín dụng Hiện nay, Vietcombank bắt đầu triển khai việc chấm điểm tín dụng theo mơ hình PD phương pháp Basel II nâng cao (IRB), mơ hình bao gồm 71 tiêu tài chính, tiêu phi tài tiêu điều chỉnh định tính Do đó, mơ hình u cầu khả chuyên môn kinh nghiệm làm việc cao từ cán ngân hàng mô hình có nhiều tiêu mang tính định tính, việc xác định tiêu cách xác khó khăn Trong đó, triển khai chấm điểm theo mơ hình này, hướng dẫn từ Vietcombank chưa rõ ràng, gây khó khăn trình chấm điểm, số tiêu cán cịn phải chấm tay Bên cạnh đó, với mơ hình này, việc chấm điểm khơng cán tín dụng chấm số tiêu cán quản lý nợ chấm, mà cán quản lý nợ thường không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng mà chấm điểm dựa hệ thống liệu lưu trữ thông tin cán khách hàng cung cấp, việc chấm điểm khơng đảm bảo hồn tồn xác dựa giấy tờ mà không gặp trực tiếp khách hàng Do vậy, với quy trình chấm điểm Vietcombank cần xem xét vấn đề trên, Vietcombank cần đề phương hướng nhằm hạn chế vấn đề 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong trình thực việc đáp ứng tiêu chuẩn chuẩn mực Basel II, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực dồi để thực công tác quản lý, xây dựng triển khai hệ thống Do vậy, vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề cấp thiết quan trọng Vietcombank Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Vietcombank cần xây dựng hệ thống quản trị nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ nhất, phương thức tuyển chọn ứng viên: Vietcombank cần đề yêu cầu phù hợp với chiến lược phát triển nguồn nhân lực Phương pháp tuyển chọn tham khảo phương pháp tuyển chọn đề xuất tổ chức lớn uy tín giới Đối với ứng viên, Vietcombank cần xác định xác mạnh ứng viên để phân cơng cơng việc cho phù hợp Đối với vị trí khác nhau, Vietcombank tuyển chọn riêng biệt cho vị trí, hạn chế tình trạng “con ơng cháu cha”, cần lựa chọn người có lực thật sự, có chuyên môn cao thật phù hợp với vị trí tuyển dụng 72 Thứ hai, Vietcombank cần có chế độ phúc lợi, lương thưởng phù hợp, hấp dẫn để thu hút ứng viên giữ chân cán có lực, trình độ cao Vietcombank nên tiếp tục thường xuyên tổ chức thi để kiểm tra tay nghề cán đồng thời đưa giải thưởng khuyến khích tinh thần trau dồi tay nghề nghiệp vụ cán đồng thời đáp ứng nhu cầu xác định trình độ cán ngân hàng Thứ ba, công tác đào tạo cán bộ, Vietcombank cần dựa vào trình độ chun mơn riêng cán bộ, tình hình vị trí cán để thiết kế chương trình đào tạo phù hợp cho vị trí Bên cạnh đó, q trình đáp ứng u cầu Basel II, Vietcombank liên tục triển khai chương trình với cơng tác mới, nghiệp vụ Vietcombank cần tổ chức lớp đào tạo cho tất cán chuyên trách nghiệp vụ thay lựa chọn số cán tiêu biểu tập huấn Bởi việc hướng dẫn, dạy từ chuyên gia tập huấn mang lại hiệu cao thấu hiểu sâu nghiệp vụ thay nhận hướng dẫn từ cán vị trí tập huấn Từ mang lại hiệu cao trình đào tạo đội ngũ cán ngân hàng Thứ tư, Vietcombank cần trọng việc lập đội ngũ cán nòng cốt ngân hàng, đưa đội ngũ cán tập huấn, học tập nước bạn để lấy kinh nghiệm, giúp ngân hàng việc triển khai công tác Thứ năm, Vietcombank cần có phối hợp với quan quản lý nhà nước trung tâm đào tạo, trường đại học, nhằm phục vụ nhu cầu cần thiết đội ngũ cán chất lượng cao dồi 3.2.6 Tiếp tục tập trung phát triển cơng nghệ thơng tin Basel II u cầu cần có hệ thống phần mềm tổng hợp nhiều hệ thống phần mềm khác để thực hoạt động ngân hàng công tác quản trị rủi ro, có cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng Đó nơi lữu trữ liệu ngân hàng, tính tốn số liệu giới hạn rủi ro tín dụng, sở cấp tín dụng cho khách hàng nhờ hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội khách hàng, Hơn nữa, cơng nghệ thơng tin giúp liên kết tồn hệ thống ngân hàng, 73 giúp cho thông tin cập nhật cách nhanh xác Vì vậy, Vietcombank cần tiếp tục trọng đến việc phát triển công nghệ thông tin Vietcombank cần tích cực đầu tư vào cơng nghệ thơng tin, nâng cấp hệ thống cho phù hợp với chiến lược đề Vietcombank cần phải có đội ngũ cán chất lượng cao, đào tạo chuyên sâu công nghệ thông tin để quản lý hệ thống phần mềm ngân hàng Ngồi ra, Vietcombank cần có quy định chặt chẽ, rõ ràng việc quản lý hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng, yêu cầu hàng ngày phải lưu trữ liệu, cần có phận kiểm soát cán thực việc lưu trữ liệu để tránh tình trạng lỗi hệ thống dẫn đến liệu Vietcombank cần xây dựng hệ thống bảo mật cao, không để xảy lỗ hổng hệ thống, triển khai đề án cải tạo, nâng cấp thông qua việc học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng uy tín giới, hợp tác với tổ chức uy tín để xây dựng lộ trình đề án phù hợp với ngân hàng, với tình hình kinh tế khu vực giới Hơn nữa, trình triển khai hệ thống phần mềm mới, Vietcombank cần phải thường xuyên liệc tục kiểm tra tính hữu dụng mơ hình, phần mềm mới, cập nhật phản ánh từ cán ngân hàng để nhận lỗ hổng chương trình, giúp xây dựng chương trình hồn thiệu hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG III • Chương III khoá luận nêu định hướng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Vietcombank Từ định hướng phát triển Vietcombank với đánh giá Chương II khoá luận: đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Vietcombank, khía cạnh đáp ứng khơng đáp ứng theo chuẩn mực Basel II, từ Chương III khố luận nêu đề xuất với Vietcombank cơng tác quản trị rủi ro tín dụng để đáp ứng tiêu chuẩn hiệp ước Basel II 74 KẾT LUẬN • Trong xu tồn cầu hóa nay, ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng đóng vai trò quan trọng cầu nối thị trường nước thị trường giới Để hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, việc áp dụng cam kết quốc tế, đặc biệt áp dụng tiêu chuẩn Basel II xu tất yếu bắt buộc Basel II giải pháp tối ưu để ngân hàng thương mại trụ vững trước biến động khó lượng thị trường tài Đây nhiệm vụ hàng đầu ngân hàng thương mại Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học, dựa sở lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II, khóa luận rút kết luận sau đây: Thứ nhất, rủi ro tín dụng gây hệ không nhỏ cho ngân hàng thương mại tồn kinh tế Do đó, quản trị rủi ro tín dụng cơng tác cấp thiết cần quan tâm hàng đầu ngân hàng thương mại Thứ hai, hoạt động tín dụng Vietcombank có nhiều tiến triển tích cực, phần nhờ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng quan tâm bước phát triển Vietcombank ngân hàng Việt Nam hồn thành mơ hình PD sẵn sàng cho việc áp dụng Basel II nâng cao Hiên nay, Vietcombank bắt đầu triển khai mơ hình tồn hệ thống Mơ hình thể ưu điểm vượt trội việc đánh giá khách hàng nhiên tồn tài hạn chế lớn nhân công nghệ Bên cạnh đó, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng số hạn chế cần khắc phục cịn số khía cạnh chưa đáp ứng theo tiêu chuẩn Basel II Thứ ba, để khắc phục mặt hạn chế chưa đáp ứng đó, khóa luận đề xuất số giải pháp nâng cao tăng cường hệ thống quản trị rủi ro (xác định rủi ro, kiểm soát ngăn ngừa rủi ro, hồn thiện cơng tác chấm điểm, cấp tín dụng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp tục phát triển công nghệ) Đây giải pháp từ việc đánh giá thực trạng quản trị rủi ro Vietcombank, mong muốn góp phần tích cực việc hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Basel Committee on Banking Supervision, 2001, Overview of The New Basel Capital Accord Basel Committee on Banking Supervision, 2005, International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Đại học Kinh tế quốc dân, 2017, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: hội thách thức lộ trình thực hiện, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Khoa Ngân hàng - Bộ môn Ngân hàng thương mại, 2016, Tài liệu Quản trị ngân hàng, Học viện Ngân hàng Khoa Ngân hàng - Bộ môn Ngân hàng thương mại, 2016, Tài liệu Tín dụng Ngân hàng I, Học viện Ngân hàng Lưu Hoàng Minh Hằng, 2017, Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Sở giao dịch, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ban hành ngày 21/01/2013 quy định việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN ban hành ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 06/2016/TT-NHNN ban hành ngày 27/05/2016 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 10 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thơng tư 41/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước 11 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2018), Báo cáo Ban điều hành kết kinh doanh năm 2017 định hướng năm 2018 12 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2018), Tài liệu hướng dẫn xếp hạng tín dụng nội (CR) xác định xác suất vỡ nợ (PD) 13 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo tài kiểm tốn riêng lẻ 14 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo thường niên 15 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, 2017, Sổ tay hướng dẫn chấm điểm xếp hạng nội khách hàng Vietcombank 16 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Cẩm nang quản lý rủi ro Vietcombank 17 Nguyễn Văn Tiến, 2015, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 18 Phạm Thị Nguyệt Thanh, 2011, Đánh giá việc tuân thủ 17 nguyên tắc Basel II vào quản trị RRTD ngân hàng niêm yết, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, S.67 19 Phí Trọng Hiển, 2005, Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng (Số chuyên đề) 20 Tạp chí Tin học Ngân hàng, 2014, Tổng quan Basel II 21 Tô Ngọc Hưng (Chủ biên), 2006, Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Học viện Ngân hàng 22 Trần Thị Việt Thạch, 2016, Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Học viện tài 23 Vũ Thị Hợp, 2015, Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Thành Công, Luận văn thạc sĩ tài ngân hàng, Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Website https://www.vietcombank.com.vn/ https://www.sbv.gov.vn http://cafef.vn/ http://vneconomy.vn/ http://dantri.com.vn/ STT Tiêu chí Mô tả Ghi 1.4 Đối tượng áp dụng tiêu Doanh Phụ lụcnghiệp lớn Khách hàng doanh nghiệp thoả mãn đồng thời điều kiện sau: Phụ(i)lụcĐã1 có BCTC đủ 02 năm trở lên kể từ có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh đó, năm dầu tiên theo niên độ kế tốn có 09 tháng có doanh hoạt Đối động tượngsản áp dụng tiêu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp thu xuất kinh doanh 1.1.(ii) ĐốiKhông tượng phải áp dụng củanghiệp chỉFDI tiêutheo Doanh nghiệp Quy thànhđịnh lập doanh khoản 1.2 Khách doanh thoả tài mãn đồnggần thờinhất lớn điềuhơn kiệnhoặc sau:bằng 1500 tỷ đồng (iii)hàng Có doanh thunghiệp năm (i) Chưa có BCTC đủ 02 năm kể từ có doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh đơn01vịhợp hànhđồng sựđược nghiệp thu; khơng (iv)hoặc Có ítcác vay xáccóđịnh thuộc khoản Cấp tín dụng (ii) Có 01 hợp đồng vay xác định khơng thuộc khoản cấp tín dụng chun biệt theo Điều Quy định Chuyên theo củaBộ Quy 1.5 Đối biệt tượng ápĐiều dụng2của chỉđịnh tiêu doanh nghiệp bán lẻ vừa nhỏ 1.2 Đối tượng áp dụng củathoả tiêu Doanh FDI Khách hàng doanh nghiệp mãn đồng thờinghiệp điều kiện sau: Khách hàng doanh nghiệp thoả mãn đồng thời điều kiệnthu sauhoạt động sản xuất (i) Đã có BCTC đủ 02 năm trở lên kể từ có doanh Đã có BCTC 02 năm trở lên kể niên từ khiđộcókếdoanh động xuất kinh(i) doanh (trong đó,đủnăm theo tốn thu có íthoạt 09 sản tháng có kinh doanh (trong đó, năm theo niên độ kế tốn có 09 tháng có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh); doanh hoạt động sảndoanh xuất nghiệp kinh doanh) (ii)thu Không phải FDI theo khoản 1.2 Quy định này; (ii) Được định danh khách hàng theo quy định củahơn VCB (iii) Có doanh thu năm tàiFDI gần thấp 100tạitỷCông đồng văn số 771/VCB.FDI ban 01 hành số thuộc 3237/VCB.FDI (iv) Có hợpngày đồng11/03/2015 vay xácCơng định văn khơng khoản Cấpban tín hành dụng ngày 02/01/2018 v/v định danh khách hàng FDI hệ thống VCB; chuyên biệt theo Điều Quy định (iii) định Có ítcác 01 hợp vay chuyên xác Xác khoản cấp đồng tín dụng biệtđịnh khơng thuộc khoản Cấp tín dụng chun biệt theo Điều Quy định 2.1 Các khoản cấp tín dụng chuyên biệt (SL) khoản vay thoả mãn đồng thời 1.3.điều Đốikiện tượng dụngtrừ củamột số chỉđiểm tiêu Doanh nghiệp sauáp (ngoại khác biệt đượctrung ghi rõbình phần Ghi chú) Khách hàng doanh nghiệp thoả mãn đồng thời điều kiện sau: (i) Đã có BCTC đủ 02 năm trở lên kể từ có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh (trong đó, năm theo niên độ kế tốn có 09 tháng có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh) (ii) Không phải doanh nghiệp FDI theo khoản 1.2 Quy định (iii) Có doanh thu năm tài gần thấp 1500 tỷ đồng lớn 100 tỷ đồng; (iv) Có 01 hợp đồng vay xác định khơng thuộc khoản Cấp tín dụng chun biệt theo Điều Quy định TSĐB Khoản vay bảo đảm TSĐB hình thành từ khoản vay TSBĐ có ảnh hưởng trọng yếu tới q trình phê duyệt tín dụng đánh giá mức độ rủi ro tín dụng VCB Thâm định tín dụng Thâm định tín dụng chủ yêu dựa vào chất lượng TSBĐ theo Tiêu chí ^3 Nguồn trả nợ Nguồn trả nợ chủ yêu dựa Tiêu chí với Tiêu chí dịng tiền phát sinh từ Tiêu chí 6, hàm ý TSBĐ TSBĐ Tiêu chí tách biệt để phục vụ việc trả nợ cho VCB (tức TSĐB tách biệt hoàn toàn với nghĩa vụ khác cổ đồng VCB có quyền kiểm sốt nhằm mục đích trả nợ) ^4 Địn bây Khách hàng sử dụng vốn vay tài với tỷ trọng cao, VCB bên cho vay quan trọng kiểm soát tài sản Bên cho vay quan trọng hiểu bên có quyền kiểm sốt (hoặc có khả tham gia kiểm soát với ngân hàng khác) TSBĐ dòng tiền phát sinh từ TSBĐ ~5 Nguồn Nguồn thu nhập thu nhập khách hàng đên từ TSBĐ thê chấp VCB khách hàng khơng có nguồn thu nhập đáng kể khác TH khách hàng có nguồn thu nhập khác ngồi nguồn thu nhập đên từ tài sản bảo đảm thê chấp VCB, nguồn thu nhập phải nguồn thu nhập nhỏ, không đáng kể so với nguồn thu nhập chính, khơng ảnh hưởng đên khả trả nợ khách hàng nguồn thu nhập định kỳ Pháp nhân mục đích đặc biệt (SPV) Khoản vay cấp cho SPV xây dựng và/hoặc vận hành dự án, khai thác máy móc thiết bị, mua hàng hố hình thành từ nguồn vốn cấp tín dụng; VCB có quyền truy địi tài sản SPV khơng có quyền truy đòi tài sản thu nhập khác cổ đơng SPV ~ĩ Giải ngân theo tiến độ Hợp đồng có quy định kiểm sốt giải ngân theo tiến độ dự án, đầu tư máy móc thiết bị, mua hàng hố Kiểm sốt dịng tiền VCB kiểm sốt tồn doanh thu dự án (hoặc phần doanh thu tương ứng tỷ lệ dư nợ VCB) khách hàng không trả nợ khách hàng Trong TH SPV xây dựng/vận hành 02 nhiều 02 dự án (gọi A B) - Nếu A B thuộc dự án lớn có chất kinh tế Tiêu chí thoả mãn - Nếu A B khơng có chung chất kinh tế Tiêu chí khơng thoả mãn Một số TH coi thoả mãn tiêu chí khoản vay không yêu cầu việc giải ngân theo tiến độ Ví dụ: - Khoản vay cấp đề tài trợ việc mua sắm máy móc, người vay tốn 01 lần - Khoản vay mau lại từ Ngân hàng khác STT Ngành nghề Canh tác, trồng trọt Chăn nuôi Khai thác, Phụnuôi lụctrồng 2: thuỷ hải sản Khai thác than các52 dịch vụ nghề kèm kinh tế với khách hàng doanh nghiệp ngành Khai thác dầu thơ, khí đốt tự nhiên dịch vụ kèm Khai thác khoáng sản khác (trừ than, dầu thơ, khí đốt), dịch vụ kèm Sản xuất chế biến thực phẩm (trừ thuỷ sản); đồ uống Sản xuất sản phẩm thuốc Chế biến thuỷ, hải sản 10 Sản xuất sợi, vải dệt 11 Sản xuấ trang phục, may mặc 12 Sản xuất da, giày 13 Khai thác, chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ 14 Sản xuất giấy, bột giấy sản phẩm từ giấy 15 Sản xuất thuốc, hoá dược, dược liệu 16 Sản xuất thiết bị điện 17 Sản xuất thiết bị điện tử, máy vi tính, sản phẩm quang học, thiết bị y tế 18 Sản xuất chế biến thức ăn chăn ni 19 Sản xuất phân bón, hạt nhựa, cao su tổng hợp hoá chất khác 20 Sản xuất phôi thép 21 Sản xuất cán thép 22 Lắp ráp chế tạo ô tô, xe máy 23 Cơng nghiệp khí, chế tạo 24 Đóng tàu, thuyền 25 Sản xuất xi măng 26 Sản xuất gạch, ngói, đá ốp lát 2.2 Các hình thức Cấp tín dụng chuyên biệt bao gồm: Cấp tín dụng tài trợ dự án (Project Finance); Cấp tín dụng tài trợ máy móc thiết bị (Object Finance); Cấp tín dụng tài trợ hàng hố (Commodity Finance); Cấp tín dụng tài trợ dự án kinh doanh bất động sản (Income Producing Realestate) (Nguồn: Tài liệu chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Vietcombank) 27 Sản xuất kim loại khác (trừ thép) phi kim khác (trừ xi măng, gạch, ngói, đá ốp lát) 28 Sản xuất, truyền tải phân phối điện, lượng khác 29 Xây dựng, thi công lắp ráp cơng trình dịch vụ tư vấn kèm 30 Đầu tư kinh doanh bất động sản để bán (nhà ở, chung cư, khu đô thị, ) 31 Đầu tư kinh doanh bất động sản thuê (văn phòng, trung tâm thương mại, hộ cho thuê, ) 32 Dịch vụ khu công nghiệp, khu chế xuất 33 Thương mại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất công nghiệp, xây dựng 34 Thương mại xăng dầu, gas 35 Thương mại hàng tiêu dùng 36 Thương mại gạo 37 Thương mại cafe 38 Thương mại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nông nghiệp 39 Thương mại hàng nông, lâm, ngư nghiệp 40 Vận tải đường biển 41 Vận tải đường bộ, đường sông 42 Vận tải hàng không 43 Kinh doanh kho bãi, cầu, cảng, đường hoạt động hỗ trợ cho vận tải 44 Dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí 45 Thông tin truyền thông khác (trừ viễn thông) 46 Dịch vụ viễn thông 47 Dịch vụ cho thuê, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản dịch vụ khác 48 Dịch vụ y tế, giáo dục, đào tạo, công ích 49 Sản xuất hàng tiêu dùng khác (trừ dệt, may mặc, da-giày, đô gỗ, sản phâm giấy, sản phâm điện tử dân dụng, đô điện dân dụng) 50 Cấp thoát nước xử lý rác thải 51 Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ 52 Thương mại phương tiện vận tải, máy móc thiết bị phụ tùng (Nguồn: Tài liệu chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Vietcombank) ... tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II .20 1.3.3 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 22 1.3.4 Lợi ích ngân hàng thương mại áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng. .. tín dụng theo Hiệp ước Basel II CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆP ƯỚC BASEL II 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng 1.1.1.1... kinh tế KẾT LUẬN CHƯƠNG I • Chương I làm rõ số vấn đề lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Khoá luận nguyên

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:30

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w