1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước basel ii tại ngân hàng tmcp đông nam á

90 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI ĐỨC HẢI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI ĐỨC HẢI ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số đề tài: LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN DIỆU HƯƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi có hỗ trợ giáo viên hướng dẫn Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Bùi Đức Hải Mục lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO TIÊU CHUẨN BASEL II 1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.Khái niệm vai trị quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.2.1.Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 10 1.2.2.Tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.2.3.Các mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 12 1.3.Quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn basel II ngân hàng thương mại 13 1.3.1.Vài nét ủy ban Basel hiệp ước Basel II 13 1.3.2.Quy trình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 17 1.3.2.1.Nhận diện rủi ro tín dụng theo Basel II 17 1.3.2.2.Đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng theo Basel II 18 1.3.2.3.Ứng phó rủi ro tín dụng theo Basel II 23 1.3.2.4.Kiểm soát rủi ro tín dụng theo Basel II 24 1.3.3.Điều kiện để NHTM triển khai quản trị RRTD theo Basel II 28 1.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng theo basel ii ngân hàng thương mại 31 1.4.1.Yếu tố khách quan 31 1.4.2.Yếu tố chủ quan 31 1.5.Kinh nghiệm số quốc gia quản trị rủi ro tín dụng theo basel II ngân hàng thương mại 32 1.5.1.Giai đoạn trước triển khai Basel II 32 1.5.2.Giai đoạn triển khai Basel II 34 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 37 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SEABANK 38 2.1.Giới thiệu khát quát ngân hàng SeABank 38 2.2.Một số kết hoạt động kinh doanh ngân hàng SeABank 41 2.3.Phân tích thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng SeABank giai đoạn 2015-2017 46 2.3.1.Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng SeABank 46 2.3.2.Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng SeABank 51 2.3.2.1.Nhận biết rủi ro tín dụng 51 2.3.2.2.Đo lường rủi ro tín dụng 53 2.3.2.3.Ứng phó rủi ro tín dụng 56 2.3.2.4.Kiểm sốt rủi ro tín dụng 57 2.4.Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khả áp dụng chuẩn mực Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng SeABank 59 2.4.1.Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng SeABank 59 2.4.1.1.Các kết đạt 59 2.4.1.2.Các mặt hạn chế 60 2.4.1.3.Nguyên nhân mặt hạn chế 61 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 64 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN BASEL II TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SEABANK 65 3.1.Định hướng phát triển quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 65 3.1.1.Định hướng Ngân hàng Nhà nước việc triển khai áp dụng Basel Ngân hàng Thương mại Việt nam đến năm 2020 65 3.1.2.Cơ hội thách thức SeABank triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 66 3.2.Điều kiện để ngân hàng SeABank triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 68 3.3.Đề xuất giải pháp triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng SeABank 71 3.3.1.Hoàn thiện máy quản trị rủi ro tín dụng 71 3.3.2.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với mơ hình tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng 71 3.3.3.Nâng cao lực tài 72 3.3.4.Hoàn thiện hạ tầng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 73 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA BĐH Ban điều hành HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên KT-KSNB Kiểm tra, kiểm soát nội KToNB Kiểm toán nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại SeABank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á TSBĐ Tài sản bảo đảm XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC BẢNG TÊN BẢNG Trang 1.1 Lộ trình áp dụng Basel số NHTM 34 2.1 Tình hình huy động vốn ngân hàng SeABank 41 2.2 Tỷ lệ an toàn vốn tỷ lệ nợ xấu ngân hàng SeABank 42 2.3 Sản phẩm vay SeABank 43 2.4 Chất lượng hoạt động tín dụng 45 2.5 Dư nợ tín dụng theo nhóm SeABank (2015-2017) 47 2.6 Một số tiêu đánh giá RRTD SeABank (2015-2017) 49 2.7 Xếp hạng mức độ rủi ro KHDN SeABank 53 2.8 Xếp hạng mức độ rủi ro KHCN SeABank 55 DANH MỤC HÌNH VẼ TÊN HÌNH VẼ Trang 1.1 Quy trình quản trị RRTD 1.2 Các trụ cột Basel 13 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – SeABank 40 2.2 Huy động vốn dư nợ cho vay qua năm ngân hàng SeABank 2.3 Chất lượng hoạt động tín dụng SeABank 41 2.4 Hoạt động toán ngân hàng SeABank 45 2.5 Tỷ lệ nợ xấu SeABank (2015-2017) 48 2.6 Qui trình nhận diện RRTD giai đoạn cấp tín dụng 51 2.7 Nội dung kiểm soát RRTD SeABank 57 2.8 Qui trình kiểm sốt RRTD giai đoạn giải ngân 58 42 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro tín dụng (RRTD) coi rủi ro thường trực nhất, xảy để lại hậu nặng nề khơng ngân hàng, mà cịn tác động tiêu cực đến toàn hệ thống ngân hàng kinh tế Mặc dù vậy, Ngân hàng thương mại (NHTM) khơng thể loại bỏ hồn tồn RRTD mà hạn chế mức độ định Trong hoạt động tín dụng NHTM, thay lựa chọn chiến lược loại bỏ rủi ro, NHTM chấp nhận rủi ro, đánh đổi rủi ro để có lợi nhuận Hệ thống quản trị RRTD ngân hàng thực sứ mệnh đảm bảo cho ngân hàng ln kiểm sốt rủi ro mức độ hợp lý (mức rủi ro ngân hàng chấp nhận) phù hợp với qui mơ chất kinh doanh tín dụng ngân hàng đạt lợi nhuận cao Hiệp ước Basel 2, tên đầy đủ Hiệp ước quốc tế đo lường vốn chuẩn mực vốn, thỏa thuận Ngân hàng Trung Ương nước thành viên Ủy ban Basel chế quản lý, điều hành, giám sát hoạt động ngân hàng nhằm tăng cường hiệu quản trị rủi ro, đặc biệt RRTD Nội dung quản trị RRTD theo Basel II phân theo cột trụ chính: (1) Trụ cột thứ liên quan tới việc trì vốn bắt buộc, (2) Trụ cột thứ hai liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, (3) Trụ cột thứ ba liên quan tới minh bạch thông tin ngân hàng thị trường Như vậy, hiệp ước Basel II Hiệp ước mà tổ chức đưa ra, ngân hàng thương mại ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro giảm thiểu rủi ro Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á ngân hàng đầu công tác đổi mới, cấu lại hoạt động ngân hàng theo mơ hình ngân hàng đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời chuẩn bị bước cho kế hoạch hình thành ngân hàng qui mơ lớn tương lai Để xây dựng trở thành ngân hàng đầu công nghệ dịch vụ, mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng kịp với xu phát triển, hội nhập vào thị trường quốc tế vấn đề điều hành kiểm soát đầy đủ kịp thời thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng để quản trị rủi ro trở nên vô quan trọng Việc áp dụng hiệp ước Basel II coi giải pháp cứu cánh cho vấn đề tồn quản trị rủi ro ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á, giúp ngân hàng hoạch định lại hoạt động kinh doanh chiến lược kinh doanh cách tích cực Tuy nhiên ngân hàng TMCP Đông Nam Á gặp phải khó khăn chung ngân hàng khác việc áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng Do đề tài “Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II Ngân hàng TMCP Đông Nam Á” thực cần thiết có ý nghĩa phương diện lý thuyết thực tiễn Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Giáo trình “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng” (2005) PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, NXB Thống kê, Hà Nội tài liệu xuất tiếng Việt coi trình bày đầy đủ (so với tài liệu tiếng Việt khác) quản trị rủi ro hoạt động NHTM Sách đưa sở lý luận hoạt động chủ yếu Ngân hàng thương mại, công tác quản trị kinh doanh ngân hàng, loại rủi ro hoạt động ngân hàng, công cụ biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Cuốn sách "Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế quy định Việt Nam" tác giả Trần Đình Định -Ngun Phó Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Học viện Tư pháp Sách đưa chuẩn mực, nguyên tắc thực tiễn áp dụng theo thông lệ quốc tế quy định Việt Nam quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng theo giai đoạn phát triển từ hoạt động ngân hàng truyền thống tới hoạt động ngân hàng đại Luận án tiến sĩ “Quản trị rủi ro kinh doanh NHTM Việt nam theo Hiệp ước Basel” tác giả Nguyễn Anh Tuấn Luận án hệ thống vấn đề quản trị rủi ro NHTM nội dung Hiệp ước Basel đánh giá mức độ tuân thủ Hiệp ước Basel đến thời điểm cuối năm 2011 Ngoài ra, cịn số cơng trình nghiên cứu khác như: “Quản trị rủi ro ngân hàng”, “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, “Quản trị ngân hàng thương mại “, “Quản trị NHTM đại”, “Những giải pháp để hệ thống NHTM Việt nam tiếp cận áp dụng chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo Hiệp ước Basel”… đề cập đến khía cạnh khác RRTD, quản trị RRTD Hiệp ước Basel 2 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Cuốn sách “Financial Risk Manager Handbook”, tái lần Giáo sư Philippe Jorion - Đại học California tài liệu hướng dẫn cần thiết cho nhà quản trị rủi ro Với 800 trang chia làm phần chính, sách tổng hợp lý thuyết loại rủi ro tài quản trị rủi ro tài cách có hệ thống Trong đó, từ chương 11 đến chương 17, sách đặc biệt tập trung vào rủi ro thị trường “A brief history of the Basel Committee” (2015) ban hành website thức Ngân hàng Thanh tốn Quốc tế (Bank for International Settlements) Tài liệu tóm tắt ngắn gọn đầy đủ lịch sử đời giai đoạn phát triển hiệp ước Basel (từ Basel I đến phiên Basel III) Các tài liệu thông lệ quản trị rủi ro thị trường Ngân hàng Thanh toán quốc tế (Bank for International Settlements), bao gồm: Amendment to the Capital Accord to incorporate market risk (sửa đổi hiệp định vốn để kết hợp với rủi ro thị trường) ban hành tháng 11/2015; Revision to the Basel II market risk framework (sửa đổi khung rủi ro thị trường Basel II) ban hành tháng 2/2011, Minimum capital requirements for market risk (yêu cầu vốn tối thiểu rủi ro thị trường) ban hành tháng 01/2016 Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác có đề cập đến RRTD quản trị RRTD theo Basel 2: Analyzing Banking risk, The use of credit scoring model and the importance of a credit Culture, ICAAP in Europe, …Các cơng trình đề cập đến số khía cạnh quản trị RRTD theo quan niệm truyền thống quan niệm đại như: đo lường, phân tích, đánh giá RRTD, xếp hạng tín dụng, chấm điểm tín dụng, mơ hình lượng hóa xác suất vỡ nợ khách hàng… Mục tiêu nghiên cứu  Mục đích chung: Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II Ngân hàng TMCP Đông Nam Á  Mục tiêu cụ thể: - Tổng hơp hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng Ngân - hàng thương mại Phân tích thực trạng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á Đề xuất giải pháp áp dụng tiêu chuẩn Basel II vào công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Nam Á góp phần thúc đẩy nhanh trình triển khai Basel II minh bạch hóa thơng tin, quản lý thơng tin cách hiệu quả, an toàn Các nội dung giải pháp bao gồm: o Đầu tư sở hạ tầng CNTT tạo tảng cho phát triển ngân hàng số, đó: (i) Tiếp tục đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ vào dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thẻ, nhằm nâng cao giá trị, khả thích ứng đổi sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tảng công nghệ đại.(ii) Các dự án, cấu phần công nghệ cần nâng cấp như: Core Banking, Digital Banking… Tích hợp, thiết kế phát triển phần mềm, hệ thống, phát triển quy trình, nâng cao tiện dụng, tiện lợi, bảo mật trải nghiệm công nghệ cho khách hàng o Phát triển hệ thống CNTT tiên tiến gắn với chiến lược kinh doanh, đó: (i) Phát triển hệ thống CNTT để đưa sản phẩm, dịch vụ gắn chặt với chiến lược định hướng kinh doanh ngân hàng Thực triển khai dự án tự động hóa hoạt động kinh doanh cốt lõi tín dụng, phát hành tốn LC, chuyển tiền kiều hối… nhằm rút ngắn thời gian tác nghiệp, nâng cao hiệu công việc nhân viên giảm thiểu rủi ro lỗi tác nghiệp hoạt động (ii) Triển khai hệ thống quản lý khách hàng giúp nhân viên chăm sóc khách hàng chu đáo đảm bảo tính bảo mật, hiệu khai thác sử dụng thông tin cảnh báo kịp thời khả rủi ro xảy (iii) Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý rủi ro, quản trị nguồn lực để nâng cao chất lượng quản trị ngân hàng Tăng cường biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động liên tục cho hệ thống CNTT tổ chức tín dụng Tuân thủ tiêu chuẩn an ninh thông tin quốc tế PCI DSS lĩnh vực toán thẻ, hay ứng dụng công nghệ xác thực nhiều yếu tố công ty bảo mật hàng đầu giới RSA.(iv) Xây dựng kho lưu trữ liệu thiết bị điện tử Data Warehouse để hỗ trợ việc phân tích liệu lập báo cáo phân tích, đưa định phù hợp người sử dụng  Hoàn thiện hệ thống sở liệu: SeaBank phải xây dựng hệ thống sở liệu theo thời gian thực Điều cho phép SeaBank thu thập thơng tin liệu cần thiết cho hoạt động phân tích thời điểm Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống theo thời gian thực không đơn giản Trên thực tế, để phát triển hệ thống cần đảm bảo điều kiện: (i) thống chế độ báo cáo; (ii) hệ thống phân tích báo cáo tự động; (iii) nâng cao khả tìm kiếm liệu chia sẻ thông tin NHTM Hiệu quy trình đo lường RRTD phụ thuộc nhiều vào chất lượng hệ thống thông tin quản lý Khi xây dựng thệ thống thông tin 69 phục vụ việc quản trị RRTD, SeaBank phải đáp ứng số yêu cầu sau: o Hệ thống phải hỗ trợ việc tính tốn giá trị rủi ro VaR; o Thơng tin lưu trữ giúp thực phân tích chuỗi kiện theo trình tự thời gian, từ kiện đơn lẻ; o Có khả đo lường giá trị hoạt động tương lai với đối tác khác nhau; o Đáp ứng ba yêu cầu với nhiều cấp độ quy mô hoạt động ngân hàng khác nhau, nhiều nhóm rủi ro khác nhau, nhiều loại sản phẩm khác nhiều đối tác khác Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Một thách thức không nhỏ NHTM Việt Nam thiếu hụt nguồn nhân chất lượng cao Chính vậy, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ trọng yếu SeaBank muốn áp dụng kỹ thuật đại quản trị rủi ro theo Basel II Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao không bao gồm trình đào tạo lại phù hợp với triển khai Basel mà cịn cần có chế phù hợp liên quan đến o Thu hút nhân lực có kinh nghiệm kỹ tốt o Cơ chế khuyến khích thành viên tham gia Từ đó, SeABank phát huy tối đa lực cá nhân đảm bảo phát triển bền vững tảng áp dụng toàn diện Basel II Nâng cấp sở hạ tầng, nâng cao lực tài hỗ trợ cho q trình ứng dụng Basel II vào quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Chi phí cho thực hiện, triển khai ứng dụng Basel II lớn Khi thực Basel, ngân hàng phải tốn khoảng 5-10 triệu USD để để xây dựng khung quản lý rủi ro (bao gồm sách, quy trình, cơng cụ đo lường, theo dõi, báo cáo) khoản chi phí mua sắm cho hệ thống cơng nghệ thơng tin, lên tới 50 triệu USD (theo bà Nguyễn Thùy Dương- Phó Tổng Giám đốc phụ trách Dịch vụ Tài chính, EY Vietnam) Khơng có mức chi phí chuẩn để thực Basel II, chi phí phụ thuộc vào quy mơ, phạm vi hoạt động, tảng sẵn có ngân hàng… Chính vậy, SeaBank cần có tính tốn chi phí giai đoạn thực lộ trình áp dụng, để khơng gây phát sinh chi phí q lớn SeaBank nên lựa chọn đối tác tư vấn cơng ty kiểm tốn uy tín, có đủ lực nhiều kinh nghiệm tư vấn triển khai áp dụng Basel II 70 giới, qua học hỏi kinh nghiệm tận dụng hỗ trợ đối tác chiến lược 3.3 Đề xuất giải pháp triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng SeABank 3.3.1 Hoàn thiện máy quản trị rủi ro tín dụng Cần ưu tiên hoàn thiện, nâng cao lực quản trị điều hành, xây dựng chiến lược sách quản trị rủi ro; tăng chi phí trích lập dự phịng rủi ro tập trung xử lý nợ xấu; cần nâng cao chất lượng tín dụng, phù hợp với chuẩn mực quản trị rủi ro quốc tế SeaBank cần thực quản trị rủi ro khoản tín dụng tồn danh mục tín dụng , phải có hệ thống giám sát chất lượng tồn danh mục tín dụng phù hợp với tính chất, quy mơ tính phức tạp danh mục tín dụng Bên cạnh đó, để tăng cường quản trị rủi ro tín dụng cần phải hồn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động ngân hàng, gồm phân tích báo cáo tài xác định “điểm” nhạy cảm; phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro nội ngân hàng; nâng cao kỹ thuật trích lập dự phịng rủi ro 3.3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với mơ hình tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng Con người ln yếu tố quan trọng hàng đầu hoạt động kinh doanh nói chung tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt hoạt động tín dụng ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng cần có sách thu hút nguồn nhân cấp cao nâng cao trình độ cán bộ, cụ thể: - Đối với tuyển dụng lựa chọn: Việc tuyển dụng lựa chọn cần theo chiến lược phát triển nguồn nhân lực với phù hợp quy mô cấu Phương pháp tuyển dụng lựa chọn cần lập kế hoạch rõ ràng, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao chuyên gia cao cấp đội ngũ lãnh đạo Hơn thế, việc tuyển dụng, lựa chọn cần phối hợp chặt chẽ với sở đào tạo để giảm tối đa chi phí thời gian tuyển chọn sở có tham chiếu dự báo nguồn nhân lực 71 - Đối với phân công công việc đánh giá kết quả: Hiện tại, việc xác định KPI (Key Performance Indicator)- số đánh giá hiệu công việc thực thông qua bảng mơ tả cơng việc Có thể thấy vấn đề bất cập quy trình ngược, mang tính chủ quan việc xây dựng KPI xuất phát từ chủ thể (có thể trưởng phận/ quản lý phịng ban/ người có chun mơn cao…), đó, áp dụng Basel II, việc xác lập KPI phải xuất phát từ mục tiêu kinh doanh, hoạch định kinh doanh sở rủi ro - Đối với đào tạo phát triển: Cần tổ chức khóa đào tạo thường xuyên, đào tạo cho nhân tuyển dụng mới, đào tạo nâng cao cho nhân có kinh nghiệm… nhằm trao đổi, cập nhật kiến thức phục vụ công việc - Đối với chế khen thưởng khuyến khích: Nên chuyển đổi toàn sang chế trả lương theo lực Theo đó, kết chấm điểm cơng việc cộng với đánh giá định tính lãnh đạo trực tiếp sở để xác định mức thu nhập cán Như vậy, thấy việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao điều cấp thiết Tuy nhiên, để thực việc xây dựng sau triển khai hiệu nguồn nhân lực này, cần có phối hợp quan quản lý vĩ mô Ngân hàng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, người sử dụng nguồn nhân lực trường đại học, nơi cung cấp nguồn nhân lực 3.3.3 Nâng cao lực tài SeaBank cần xây dựng kế hoạch huy động vốn ngắn hạn, trung hạn tới dài hạn để tăng cường quy mơ vốn tự có, cần phải giữ lại tồn lợi nhuận sau thuế, không phép trả cổ tức không mua lại cổ phiếu Biện pháp hồn tồn hợp lý cổ đơng phải người có trách nhiệm trước tiên việc đảm bảo an tồn vốn cho ngân hàng mình, ngân hàng thiếu vốn cổ đơng khơng phân phối lợi nhuận Ngồi ra, bổ sung vốn nguồn khác như: SeaBank huy động thêm vốn chủ sở hữu từ cổ đông hữu, nhà đầu tư tư nhân nước Bên cạnh việc tiếp tục huy động nguồn vốn từ bên biện pháp phát hành cổ phiếu (nhằm tăng vốn cấp 1) phát hành trái phiếu (nhằm tăng vốn cấp 2), thân ngân hàng tăng vốn từ bên cách rà soát nâng cấp 72 chất lượng dịch vụ tài ngân hàng theo hướng tăng dần khoản thu từ dịch vụ, giảm chi phí hoạt động, để giảm chi phi huy động vốn 3.3.4 Hoàn thiện hạ tầng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel  Hồn thiện quản lý sở liệu khách hàng Cần đa dạng hóa kênh thu thập thông tin khách hàng không phụ thuộc vào nguồn kênh thông tin từ Trung tâm Thơng tin tín dụng CIC Các cán tín dụng chủ động thu thập cập nhật thông tin khách hàng, tài sản bảo đảm… trước sau cho vay Việc thu thập thông tin trước cho vay giúp thẩm định khách hàng phê duyệt khoản vay xác, việc kiểm sốt thơng tin sau cho vay giúp Ngân hàng kiểm sốt xác tình hình trả nợ biến động tài sản bảo đảm để có biện pháp khắc phục kịp thời có rủi ro xảy Cần thu thập kịp thời thông tin biến động thị trường, ngành cấp tín dụng cho khách hàng để có sách thay đổi kịp thời Cán khai thác thông tin kênh trực tiếp trực tiếp vấn khách hàng, trực tiếp kiểm tra thực nghiệm…hoặc gián tiếp cách thu thập thông tin từ người quen thân, từ phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài…), từ công ty, tổ chức khai thác thơng tin…  Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hệ thống XHTDNB cốt lõi quản lý RRTD Mức độ chuẩn xác hệ thống xếp hạng tỷ lệ thuận với hiệu quản lý RRTD Theo Basel 2, hệ thống XHTDNB sở để đo lường vốn theo cách tiếp cận IRB Vì vậy, hồn thiện hệ thống XHTDNB sở quan trọng để hoàn thiện việc quản lý RRTD hướng đến việc đo lường, đánh giá RRTD theo Basel Để hệ thống xếp hạng sử dụng để đo lường vốn theo cách tiếp cận IRB vào giai đoạn 2, hệ thống cần hoàn thiện dần theo hướng tuân thủ Basel Cụ thể: - Thực quản lý XHTDNB tập trung Trụ sở chính: Tại chi nhánh thực chức cập nhật thơng tin, chuyển Trụ sở Tại Trụ sở thực chấm điểm, xếp hạng khách hàng cách tự động có thơng tin cập nhật Các chi nhánh sử dụng kết xếp hạng phục vụ cho việc thẩm định, định cho vay, quản lý RRTD thông qua việc cấp quyền truy cập hệ thống - Hoàn thiện tiêu chí chấm điểm khách hàng (bao gồm tiêu chí định tính tiêu chí định lượng) 73 Bộ tiêu chí chấm điểm với tiêu trọng số tính điểm tiêu bất biến Khi yếu tố môi trường kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, chế sách nhà nước thay đổi tác động đến hoạt động kinh doanh, khả tài khách hàng Vì để kết chấm điểm, xếp hạng phản ánh sát khả trả nợ khách hàng, SeABank cần tổ chức đánh gía lại tiêu chấm điểm theo định kỳ Đặc biệt trọng số RRTD, SeABank cần xem xét sở nhân tố rủi ro phải phản ánh vị RRTD ngân hàng Trong trường hợp cho phép, nên kiểm định số liệu ước lượng hệ thống kết thực tế Nếu sai lệch mức cho phép phải tìm nguyên nhân điều chỉnh thông số đầu vào thích hợp Việc đánh giá lại, điều chỉnh (nếu cần thiết) thực thơng qua chun gia có kinh nghiệm lĩnh vực thống kê quản lý rủi ro Trong điều kiện nay, SeABank nên đánh giá lại tháng/lần Khi hệ thống XHTDNB hoàn thiện đánh giá lại năm - Tăng cường giám sát hoạt động hệ thống XHTDNB để đảm bảo tính tn thủ qui trình nghiệp vụ thực XHTDNB Tăng cường KT-KSNB hệ thống thu nhận xử lý thơng tin nhằm ngăn chặn tình trạng thơng tin đầu vào khơng xác đánh giá thiếu tồn diện thơng tin chiều thiếu thông tin  Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro Để đảm bảo việc nhận diện sớm RRTD, SeABank xây dựng hệ thống cảnh báo sớm RRTD với nội dung bản: Mục đích: nhận diện cảnh báo sớm RRTD khoản vay chưa phát sinh rủi ro Phương pháp: Xây dựng tiêu chấm điểm bao gồm tiêu trọng số tiêu (nhóm tiêu) để chấm điểm Bộ tiêu phải ghi nhận thông tin trọng yếu có tác động đến rủi ro (khả không trả nợ) khách hàng bao gồm nhóm: nhóm tiêu tài (thu nhập khách hàng, lịch sử vay mượn khách hàng, nghĩa vụ tài khách hàng), tiêu phi tài (sự tín nhiệm vay mượn khứ, độ tuổi, ngành nghề, tư cách khách hàng), tiêu thuộc môi trường kinh doanh (các yếu tố kinh tế vĩ mơ, pháp lý, trị, xã hội…) có tác động đến thu nhập, khả sẵn sàng trả nợ khách hàng Nội dung: Kết chấm điểm sở để đưa cảnh báo Thông thường hệ thống cảnh báo phải đưa mức cảnh báo: Rủi ro thấp (chưa cần biện pháp can thiệp), có nguy rủi ro cao (cần tăng cường quản lý để kiểm soát rủi ro) rủi ro cao 74 (cần áp dụng biện pháp xử lý thích hợp) Việc cảnh báo sớm thực theo định kỳ (hàng tháng) có thơng tin bất lợi, có nguy phát sinh rủi ro Để vận hành hệ thống cảnh báo sớm đòi hỏi SeABank phải xử lý vấn đề: Thứ nhất: xây dựng kênh thu nhận thông tin phục vụ cho việc chấm điểm Ngồi thơng tin từ kho liệu Trụ sở chính, SeABank xây dựng khung câu hỏi điều tra để làm sở cho việc thu thập thêm thông tin điều tra sát với yêu cầu chấm điểm Trên sở đó, cán trực tiếp điều tra tùy đối tượng khách hàng, loại hình cho vay lựa chọn câu hỏi phù hợp để có thơng tin cần thiết theo u cầu Thứ hai: Đầu tư phần mềm cảnh báo rủi ro nhằm thu nhận, phân tích, xử lý thơng tin, tính điểm tiêu đưa thơng tin cảnh báo cách tự động hệ thống tiếp nhận thơng tin Thứ ba: xây dựng qui trình cảnh báo sớm Theo tác giả, Khối quản lý rủi ro Trụ sở chịu trách nhiệm quản lý việc chấm điểm xác định mức độ cảnh báo Theo đó, qui trình bao gồm bước sau: Bước 1: Tại Trụ sở chính, xác định đối tượng cần cảnh báo sớm (nợ chưa phát sinh RRTD) Bước 2: Tại chi nhánh, tiếp nhận đối tượng cần cảnh báo sớm từ Trụ sở tiến hành thu thập thông tin phục vụ cho việc chấm điểm Thông tin sau kiểm duyệt chuyển Trụ sở Bước 3: Tại Trụ sở chính, hệ thống tự động chấm điểm đưa thông tin cảnh báo sớm Nội dung mức độ cảnh báo chuyển Chi nhánh phục vụ cho việc định cấp tín dụng, quản lý xử lý RRTD Trước vận hành thức, SeABank nên có thời gian thử nghiệm hợp lý để kiểm định tính xác thơng tin cảnh báo Việc kiểm định phải thực nội dung: hệ thống liệu, tiêu cảnh báo hệ thống phần mềm phân tích, đánh giá liệu Hệ thống vận hành thức kiểm định cho thấy thơng tin cảnh báo có độ tin cậy cho phép Cùng với việc hoàn thiện hạ tầng quản trị RRTD, SeABank phải có kế hoạch mua sắm cơng nghệ đo lường vốn theo cách tiếp cận SA Việc mua sắm cơng nghệ phải tính đến thời gian huấn luyện nhân viên kỹ thuật, vận hành thử để đảm bảo cuối năm 2018 thức đo lường vốn theo cách tiếp cận SA 75 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Trên sở định hướng triển khai quản trị RRTD SeABank, xác định điều kiện để SeABank triển khai quản trị RRTD theo Basel 2, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp để SeABank thực quản trị RRTD theo Basel với mục tiêu cuối năm 2020 đạt chuẩn Basel quản trị RRTD Điểm Chương tác giả đề xuất giải pháp có tính hệ thống từ việc tổ chức lại máy quản trị RRTD đến việc tuân thủ trụ cột để SeABank đạt chuẩn Basel Các giải pháp đề xuất sở lập luận có sở khoa học, bám sát khả thực SeABank chủ trương NHNN để đảm bảo tính khả thi 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành liên quan  Ổn định kinh tế vĩ mô Nền kinh tế phát triển ổn định điều kiện tiền đề cần thiết cho việc ổn định kinh doanh, tạo sở để NHTM nói chung SeABank nói riêng đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, ốn định kinh doanh từ tạo khả tích lũy, tập trung nguồn lực cho việc tái cấu triển khai áp dụng Hiệp ước Basel Vì vậy, Chính Phủ cần tiếp tục kiểm sốt trì ổn định thị trường tiền tệ, thị trường vàng, thị trường ngoại hối, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản  Phát triển hệ thống xếp hạng tín dụng độc lập Theo khuyến nghị Hiệp ước Basel 2, tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập có vai trị quan trọng việc xếp hạng tín dụng khách hàng Trong điều kiện sử dụng phương pháp SA, Các tổ chức xếp hạng độc lập người cung cấp dịch vụ cho ngân hàng để xác định số yếu tố đầu vào lượng hóa rủi ro, trường hợp áp dụng xếp hạng IRB, kết xếp hạng tổ chức sở để ngân hàng đánh giá, so sánh độ xác, phù hợp kết ước lượng nội Hiện Việt nam có số tổ chức thực xếp hạng độc lập song hoạt động hiệu Trong thời gian tới, Chính phủ cần kịp thời ban hành văn pháp lý cần thiết có chế khuyến khích hoạt động tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập  Nâng cao vai trị kiểm soát rủi ro Ủy ban giám sát tài quốc gia Một sứ mệnh quan trọng Ủy ban giám sát tài quốc gia xác định thành lập (năm 2008) giám sát thị trường tài nhằm phát cảnh báo rủi ro Tuy nhiên thành lập, sở liệu điều kiện kỹ thuật cịn hạn chế nên cơng tác giám sát thị trường tài có hệ thống ngân hàng cịn hiệu Trong thời gian tới, Chính phủ cần xem xét, hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban giám sát tài quốc gia theo hướng nâng cao vai trò giám sát rủi ro NHTM như: hoàn thiện sở pháp lý chức năng, nhiệm vụ Ủy ban; thực biện pháp khuyến khích, hỗ trợ hợp lý nhân sự, sở vật chất, hệ thống liệu phục vụ trình kiểm tra, giám sát cảnh báo rủi ro hệ thống NHTM 77  Hình thành phát triển thị trường mua bán nợ theo chế thị trường Thứ nhất: Hoàn thiện sở pháp lý để VAMC mua nợ theo giá thị trường Hiện nay, NHNN ban hành Thông tư 14/2015/TT-NHNN (sửa đổi thơng tư 19/2013/TTNHNN) Theo thơng tư này, VAMC mua nợ xấu theo chế thị trường Tuy nhiên để Thông tư 14/2015/TT-NHNN thực vào sống địi hỏi Chính phủ cần phối hợp với NHNN tiếp tục xử lý vướng mắc VAMC mua nợ theo giá thị trường như: sở, quyền VAMC việc xử lý nợ mua xử lý TSBĐ; đảm bảo nguyên tắc thị trường mua-bán nợ, chế chuyển trái phiếu thành tiền… thông qua việc ban hành văn pháp lý liên quan Thứ hai: hồn thiện sở pháp lý có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân mua mua nợ NHTM theo chế thị trường đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện phát huy nguồn lực xã hội để xử lý nợ xấu, giảm áp lực cho ngân sách Nhà nước Thứ ba, xây dựng hoàn thiện văn pháp lý việc thành lập hoạt động tổ chức Trung gian tài thực chức chứng khốn hóa khoản nợ (SPE- Special Purpose Entity), tạo tiền đề cho NHTM xử lý nợ xấu thơng qua hình thức chứng khốn hóa khoản nợ xấu  Hồn thiện văn pháp lý xác lập quyền tài sản Hiện điểm nghẽn lớn xử lý nợ xấu khâu xử lý TSBĐ Để phá điểm nghẽn Chính phủ xem xét, hồn thiện qui định pháp lý liên quan đến quyền tài sản bao gồm việc xác lập quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản Từ tạo sở cho việc hoàn thiện hành lang pháp lý từ khâu giao dịch đến khâu xử lý TSBĐ đặc biệt khâu thi hành án theo hướng: đơn giản hóa thủ tục pháp lý, rút ngắn thời gian giải hồ sơ tạo điều kiện cho Ngân hàng rút ngắn thời gian xử lý TSBĐ  Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước  Hoàn thiện sở pháp lý quản trị RRTD đảm bảo phù hợp với Hiệp ước Basel NHNN ban hành qui định, hướng dẫn thực Basel Theo kinh nghiệm nước, qui định, hướng dẫn ban hành sở tham khảo ý kiến đóng góp rộng rãi, đặc biệt ý kiến bên liên quan đến việc triển khai thực Basel NHTM, Bộ Tài Chính, Ủy ban GSTCQG…Đảm bảo qui định vừa tuân thủ Basel vừa 78 phù hợp với điều kiện thực tế thị trường Việt nam Các qui định, hướng dẫn cần tập trung vào nội dung chủ yếu: - Ban hành Qui định nội dung phương pháp xác định hệ số an toàn vốn theo chuẩn mực Basel Hệ số an toàn vốn cần xác định theo tinh thần hiệp ước: đưa rủi ro hoạt động rủi ro thị trường vào mẫu số Đối với rủi ro tín dụng cần có qui định cụ thể xác định trọng số rủi ro cách tiếp cận Đặc biệt thực cách tiếp cận SA RRTD, nhiều Doanh nghiệp Việt nam có hoạt động kinh doanh hiệu song không xếp hạng Nếu theo chuẩn Basel phải áp dụng trọng số rủi ro 150%, điều gia tăng áp lực vốn cho NHTM Theo NCS, NHNN cần xem xét chế phù hợp để xác định trọng số RRTD sát với RRTD Doanh nghiệp chưa xếp hạng Ban hành Qui định hướng dẫn cụ thể xây dựng hệ thống XHTDNB theo yêu cầu Hiệp ước Basel NHNN cần xây dựng danh mục hạng chuẩn phù hợp với thông lệ quốc tế Đồng thời, cần ban hành qui định cụ thể sở liệu, hệ thống tiêu chuẩn sử dụng cho hệ thống XHTDNB NHTM Hệ thống xếp hạng NHTM trước đưa vào sử dụng phải kiểm tra, chấp thuận NHNN - đồng thời trình vận hành phải quản lý chặt chẽ NHNN nhằm kiểm sốt đầy đủ tính hiệu hệ thống Ban hành hướng dẫn cụ thể xây dựng ICAAP báo cáo ICAAP theo chuẩn Basel phù hợp với việc triển khai áp dụng Việt nam Do đặc thù NHTM Việt nam cơ sở liệu khoảng cách lớn so với yêu cầu Basel 2, NHNN nên cho phép NHTM chủ động lựa chọn cách tiếp cận xây dựng ICAAP vào khả đặc điểm ngân hàng Các NHTM chọn cách tiếp cận phức tạp- vào mơ hình thống kê cách tiếp cận đơn giảnsử dụng phân tích, dự báo định tính Đống thời NHNN cần tăng cường đạo, hướng dẫn, giám sát để việc xây dựng, vận hành ICAAP NHTM đạt hiệu quả, - đảm bảo vốn theo yêu cầu Basel - Ban hành Qui định chế độ thống kê, báo cáo công khai thông tin theo chuẩn mực Trụ cột 3- Hiệp ước Basel Hiện với NHTM Cổ phần, chế độ công khai, báo cáo thông tin dần hoàn thiện Song SeABank đặc thù mơ hình hoạt động nên u cầu cơng khai thơng tin cịn lỏng lẻo Vì vậy, NHNN cần ban hành văn qui định chặt chẽ, thống chế độ thống kê, báo cáo, công khai thông tin áp dụng chung cho NHTM theo chuẩn mực trụ cột 79 3- Hiệp ước Basel Về thực công khai thông tin, theo kinh nghiệm Singapore Thái lan (áp dụng ngân hàng DBS KTB), NHNN nên qui định tuân thủ trụ cột theo lộ trình: thời gian đầu cơng khai thông tin định lượng bản, thông tin định tính theo chuẩn Basel u cầu cơng khai chế độ báo cáo thống kê NHTM hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu NHNN nên cho phép cơng khai Website thức sở kinh doanh NHTM Các thông tin công khai khơng u cầu kiểm tốn để giảm chi phí cho ngân hàng đảm bảo tính cập nhật thơng tin Thay vào đó, NHNN cần tăng cường giám sát kỷ luật thị trường nghiêm minh xử lý sai phạm trường hợp phát thông tin công khai có sai lệch, khơng thống với thơng tin báo cáo kiểm tốn, thơng tin lưu trữ quan quản lý Nhà nước (cơ quan thuế, kiểm tốn Nhà nước…) thơng tin có nguồn gốc tin cậy khác - Hồn thiện chế độ kế toán NHTM Đặc biệt chế độ kế toán liên quan đến tính vốn, phân loại Tài sản có nói chung, phân loại nợ nói riêng, trích xử lý dự phòng RRTD Đảm bảo việc phân loại tài sản có, phân loại nợ, trích dự phịng theo thơng lệ chuẩn mực quốc tế đặc biệt Chuẩn mực kế tốn quốc tế số 39-cơng cụ tài chính: ghi nhận đo lường (IAS 39- Financial Instruments: Recognition and Measurement) - Đặc biệt NHNN cần sớm hoàn thiện dự thảo Thông tư Qui định hệ thống quản lý rủi ro, Khung quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng để tạo sở pháp lý cho việc xây dựng vận hành Hệ thống quản lý rủi ro theo chuẩn Basel  Hoàn thiện hệ thống tra, giám sát ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện cần thiết mặt pháp lý, sở hạ tầng nhân để tiến hành phương pháp tra, giám sát sở rủi ro Thứ hai, nội dung tra, cần đảm bảo kết hợp tra tuân thủ với tra sở rủi ro; kết hợp tra chỗ giám sát từ xa Trong quan giám sát cần tập trung vào hoạt động ngân hàng có tiềm ẩn nhiều rủi ro nguy vi phạm pháp luật lớn Thứ ba, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro TCTD toàn hệ thống  Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng NHNN Đối với Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC), NHNN cần tăng cường đầu tư công nghệ đại phục vụ cho trình thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin Bên cạch NHNN xây dựng hồn thiện qui chế cung cấp, trao đổi thơng tin 80 CIC tổ chức tín dụng Đảm bảo NHTM tuân thủ nghĩa vụ cung cấp thơng tin tín dụng cách đầy đủ, kịp thời nhằm ngày hoàn thiện kho liệu cho CIC đồng thời có chế để đảm bảo CIC cung cấp thông tin hiệu cho NHTM, phục vụ đắc lực cho công tác quản trị RRTD NHTM  Hỗ trợ SeABank việc đào tạo nhân sự, kỹ thuật đầu tư công nghệ đáp ứng yêu cầu triển khai áp dụng Basel Khó khăn chung NHTM Việt nam triển khai Basel thiếu sở liệu, công nghệ, nhân lực Vì để nhanh tiến độ thực triển khai áp dụng Basel SeABank NHTM việt nam, NHNN cần có kế hoạch cụ thể nhằm hỗ trợ giải khó khăn cho SeABank NHTM khác phương diện: NHNN cần tổ chức chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho cán ngân hàng theo yêu cầu Hiệp ước Basel Đồng thời NHNN liên kết với NHTM nước hoạt động Việt nam, chuyên gia có kinh nghiệm triển khai Basel 2, tổ chức hội thảo, tọa đàm, trao đổi kiến thức kinh nghiệm với NHTM Việt nam trình triển khai Tận dụng chương trình hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế để hỗ trợ NHTM việc đào tạo nhân sự, hoàn thiện sở liệu hạ tầng công nghệ đáp ứng điều kiện để triển khai áp dụng Basel Kiểm tra, theo dõi chặt chẽ trình triển khai áp dụng Basel SeABank kịp thời hỗ trợ xử lý vướng mắc, trở ngại trình thực  Kết luận chung Quản trị RRTD theo Basel sở để SeABank đổi hoàn thiện quản trị RRTD, lành mạnh hóa lực tài tăng sức mạnh cạnh tranh Luận án với đề tài “Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á” hồn thành với nội dung bản: Hệ thống vấn đề quản trị RRTD theo Hiệp ước Basel NHTM Trên sở phân tích, làm rõ lợi ích NHTM thực quản trị RRTD theo Basel điều kiện để NHTM triển khai quản trị RRTD theo Basel Khảo sát kinh nghiệm quản trị RRTD theo Basel số NHTM 81 nước nước ngoài, từ rút học có giá trị tham khảo tốt triển khai quản trị RRTD theo Basel cho SeABank Đánh giá thực trạng quản trị RRTD sở liệu sơ cấp thứ cấp SeABank giai đoạn 2015-2017, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản trị RRTD SeABank Từ đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn mực Basel quản trị RRTD SeABank Đề xuất giải pháp điều kiện thực giải pháp để SeABank đạt chuẩn Basel quản trị RRTD vào cuối năm 2020 Với nội dung luận án thực hiện, tác giả mong muốn kết nghiên cứu luận văn góp phần tích cực vào việc đổi hoàn thiện quản trị RRTD nói chung thực quản trị RRTD theo chuẩn Basel nói riêng SeABank Tại NHTM Việt Nam SeABank, quản trị RRTD theo Basel cịn vấn đề mới, phức tạp, q trình thực nhiều vướng mắc sở pháp lý, nhiều trở ngại khả vốn, nhân lực, công nghệ không dễ vượt qua Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực tài chính- Ngân hàng người quan tâm đến đề tài luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2012)“Quản trị RRTD Agribank”, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2012) “Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel 2- Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế” ,Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ Báo cáo thường niên (2015-2017) ngân hàng TMCP Đông Nam Á Báo cáo tài (2015-2017) ngân hàng TMCP Đông Nam Á Báo cáo hoạt động tín dụng (2015-2017) ngân hàng TMCP Đơng Nam Á 82 TS Đào Minh Phúc Ths Lê Văn Hinh (2014) ”Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản lý rủi ro NHTM Việt nam giai đoạn nay” ,Tạp chí Ngân hàng Lê Thanh Tùng (2014) “Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ứng dụng quản trị RRTD theo Basel 2” , Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ PGS.,TS Đinh Xuân Hạng, ThS Nguyễn Văn Lộc (2012),” Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại”, NXB Tài Nguyễn Văn Tiến (2010), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống kê Tài liệu tham khảo tiếng Anh Alman (2003), The use of credit scoring model and the importance of a credit Culture, Newyork University Constantinos Stephanou, Juan Carlos Mendoza (2005) “Credit risk Measurement Under Basel 2: An overview and Implementation Issues for Developing Countries” Chrinko R.S Guill (2000), A framework for assessing credit risk in Depository Institution Hennie van Greuring, Sojia Brajovic Brajannovic (2009), Analyzing Banking risk, Washington, DC KPMG International Financial Services (2007) Managing Credit Risk: Beyond Basel Ken Brown, Peter Moles (2014), Credit risk management, Heriot-Watt University, Edinburgh, United Kingdom Stefano Bonini Giuliana Caivano(2013), The survival analysis approach in Basel II credit risk management: modeling danger rates in the loss given default parameter, Volume 9/Number 1, Spring 2013, Journal of Credit Risk Xin Zhang, Bernd Schwaab, Andre Lucas (2014), Measure credit risk in a Large banking system: Econometric Modeling and Empirics, Duisenberg school of Finance, Netherlands BIS (2000), Principles for the Management of Credit Risk, http://www.bis.org/publ/bcbs75.pdf 83 ... chung ngân hàng khác việc áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng Do đề tài ? ?Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II Ngân hàng TMCP Đông Nam Á? ??... 2.4.Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khả áp dụng chuẩn mực Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng SeABank 59 2.4.1.Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng. .. Basel II cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng SeABank CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO TIÊU CHUẨN BASEL II 1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng quản

Ngày đăng: 01/03/2021, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w