1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước basel II tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam

105 286 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 26,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH - - Trịnh Thị Thanh Thảo ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƢỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu CHƢƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HIỆP ƢỚC BASEL II 2.1 Tổng quan rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 2.2 2.2.1 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những thông tin nội dung đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn TP HCM, Ngày 20 tháng 08 năm 2017 Tác giả đề tài: Trịnh Thị Thanh Thảo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH Trịnh Thị Thanh Thảo ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƢỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM TỐ NGA TRANG PHỤ BÌA TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 2.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 2.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 2.2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 2.2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 2.2.3.3 Kiểm soát rủi ro tín dụng 13 2.2.3.4 Xử lý rủi ro tín dụng 13 2.3 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại theo hiệp ước Basel II 15 2.3.1 Sự đời hiệp ước quốc tế Basel 15 2.3.2 Quản trị rủi ro tín dụng hiệp ước Basel II 17 2.3.2.1 Vốn yêu cầu tối thiểu 18 2.3.2.2 Cách tiếp cận chuẩn hóa RRTD 21 2.3.2.3 Cách tiếp cận dựa sở đánh giá xếp loại nội ngân hàng 24 2.4 Kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước Basel II nước khu vực 27 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 31 3.1 Kết kinh doanh ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam năm gần 31 3.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 36 3.2.1 Quy định cấp tín dụng bán lẻ 36 3.2.2 Hoạt động tín dụng 37 3.2.3 Cơ cấu tín dụng 38 5.1.1 Giải pháp chiến lược, sách quản trị rủi ro tín dụng 60 5.1.2 Giải pháp thị trường 61 5.1.2.1 Phân tán rủi ro tín dụng NHTMCP BIDV thị trường tín dụng 61 5.1.2.2 Thực bảo hiểm tín dụng 63 5.1.3 Giải pháp nghiệp vụ 63 5.1.3.1 Thực quy trình tín dụng 63 5.1.3.2 Phân loại, thu hồi xử lý nợ 68 5.2 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 72 5.2.1 Hoàn thiện cách thức giám sát ngân hàng 72 5.2.2 Xây dựng, hoàn thiện hệ thống cần thiết để đảm bảo an ninh hoạt động tín dụng ngân hàng 73 5.2.3 Hướng dẫn, đạo NHTM thực chế tài Nhà nước nhằm an toàn hoá hoạt động tín dụng 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 40 3.2.5 Quy trình chấm điểm khách hàng tổ chức kinh tế 41 3.2.6 Quy trình chấm điểm khách hàng cá nhân 44 3.2.7 Thực trạng rủi ro tín dụng 47 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV THEO HIỆP ƢỚC BASEL II 50 4.1 Những mặt đạt theo tiêu chuẩn Basel II 50 4.1.1 Xây dựng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội 50 4.1.2 Trích lập dự phòng đầy đủ 51 4.1.3 Thành lập phận chuyên trách quản trị rủi ro 53 4.2 Những mặt hạn chế theo tiêu chuẩn Basel II 54 4.2.1 Chưa đạt tới tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo yêu cầu Basel II 54 4.2.2 Tỉ lệ nợ xấu, nợ hạn số nhóm tổng dư nợ mức cao 55 4.2.3 Chưa có hệ thống quản lý tài sản bảo đảm 56 4.2.4 Phân tích, đánh giá rủi ro từ phía khách hàng nhiều bất cập 56 4.2.5 Công tác đánh giá dự báo rủi ro chưa lường hết loại rủi ro 56 4.3 Nguyên nhân dấn đến khó khăn áp dụng Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng BIDV 57 CHƢƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƢỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG BIDV 60 5.1 Giải pháp nâng cao quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIDV CF DF DPRR EAD HĐQT HVCRE IPRE LGD NH NHNN NHTM OF PD QLKH QLRR QLTD QTRRTD RR RRTD SL TCKT Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Tài trợ mua hàng Tài trợ dự án Dự phòng rủi ro Dư nợ khách hàng thời điểm không trả nợ Hội đồng quản trị Tài trợ bất động sản thương mại có tỷ lệ biến động cao Tài trợ bất động sản sinh lời Tỷ lệ tổn thất khách hàng không trả nợ Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Tài trợ tài sản hữu hình Xác suất không trả nợ Quản lý khách hàng Quản lý rủi ro Quản lý tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro Rủi ro tín dụng Các khoản tín dụng theo ngành hẹp Tổ chức kinh tế DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Phân loại rủi ro tín dụng Cấu trúc hiệp ước Basel II Tình hình hoạt động tín dụng BIDV giai đoạn 20102016 Quy trình cấp tín dụng BIDV Tình hình hoạt động cho vay BIDV giai đoạn 2010-2016 Mô hình chấm điểm xếp hạng khách hàng TCKT Mô hình chấm điểm xếp hạng khách hàng cá nhân CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Trong bối cảnh sau khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 với sụp đổ số hệ thống ngân hàng giới mà nguyên nhân sâu xa bắt nguồn từ rủi ro khoản vay không đủ tiêu chuẩn, vấn đề NHTW quan tâm quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng Một mô hình quản lý rủi ro tín dụng NHTW giới sử dụng Hiệp ước vốn Basel Trước khủng hoảng xảy vào năm 2008 ngân hàng giới áp dụng hiệp ước Basel II vào quản trị rủi ro ngân hàng Sau khủng hoảng vào năm 2008 bắt đầu sụp đổ số định chế tài lớn Mỹ dẫn đến đời Hiệp ước Basel III, số ngân hàng hàng đầu giới áp dụng hiệp ước Basel III vào quản trị rủi ro tín dụng Đặt lại vấn đề Việt Nam, sau hệ thống ngân hàng cải cách đến nay, NHNN ban hành số thông tư, văn áp dụng số tiêu hiệp ước Basel I vào quản trị rủi ro tín dụng Sau hệ thống ngân hàng suy yếu ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 kinh tế nước bất ổn, dựa khả thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam, NHNN bắt đầu xây dựng lộ trình áp dụng hiệp ước Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, bước ban đầu cho áp dụng thí điểm 10 ngân hàng TMCP Việt Nam bao gồm: Vietcombank, Vietinbank, BIDV, VPBank… Là ngân hàng hàng đầu Việt Nam với hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tại, sau áp dụng hiệp ước Basel II có thay đổi Để đánh giá vấn đề tác giả chọn thực đề tài “Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” nhằm đánh giá khả ứng dụng hiệp ước Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng vấn đề xảy ngân hàng áp dụng hiệp ước Basel II từ Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 20/04/2005 quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Quyết định sô 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 20/04/2005 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/03/2013 quy định tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Đối tượng áp dụng: Tất TCTD hoạt động Việt Nam, trừ Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam quỹ tín dụng nhân dân sở Phạm vi áp dụng: Phạm vi chi phối quản lý rủi ro ngân hàng bao gồm: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, giới hạn tín dụng, tỷ lệ khả chi trả, giới hạn góp vốn, mua cổ phần, tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Tuy nhiên, phạm vi đề tài nghiên cứu, tác giả sâu phân tích tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng điều chỉnh NHNN có liên quan  Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Tất TCTD hoạt động Việt Nam phải trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu riêng lẻ hợp 9% vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro 3.2.8 Cách xác định tỷ lệ an toàn vốn Tỷ lệ an toàn vốn riêng lẻ xác định sau: ( ) Tỷ lệ an toàn vốn hợp xác định sau: ( ) Trong Vốn tự có tổng vốn cấp vốn cấp 3.2.9 Cấu trúc vốn theo thông tƣ 13/2010/TT-NHNN  Vốn cấp  Vốn điều lệ (vốn cấp, vốn góp);  Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ;  Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ;  Lợi nhuận không chia;  Thặng dư cổ phần tính vào vốn theo quy định pháp luật, trừ phần dùng để mua cổ phiếu quỹ (nếu có)  Các khoản loại trừ khỏi vốn cấp 1: Lợi thương mại; Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm khoản lỗ lũy kế; Các khoản góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng khác; Các khoản góp vốn, mua cổ phần công ty  Các khoản giới hạn từ vốn cấp 1: Phần góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư vượt mức 10% vốn cấp sau trừ khoản giảm trừ; Tổng khoản góp vốn, mua cổ phần sau trừ phần vượt mức 10% quy định điểm trên; số vượt mức 40% vốn cấp sau trừ khoản giảm trừ, phần vượt mức bị trừ  Vốn cấp  50% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản cố định theo quy định pháp luật  40% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản tài theo quy định pháp luật  Quỹ dự phòng tài  Trái phiếu chuyển đổi tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn điều kiện sau: + Có kỳ hạn tối thiểu năm + Không đảm bảo tài sản tổ chức tín dụng + Tổ chức tín dụng không mua lại theo đề nghị người sở hữu mua lại thị trường thứ cấp, TCTD mua lại sau NHNN chấp nhận văn với điều kiện việc mua lại không ảnh hưởng đến tỷ lệ đảm bảo an toàn theo quy định + TCTD không ngừng trả lãi chuyển lãi lũy kế sang năm việc trả lãi dẫn đến kết kinh doanh năm bị lỗ + Trong trường hợp lý TCTD, người sở hữu trái phiếu chuyển đổi toán sau TCTD toán cho tất chủ nợ có bảo đảm bảo đảm khác + Việc điều chỉnh tăng lãi suất, kể việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng thêm vào lãi suất tham chiếu thực sau năm kể từ ngày phát hành điều chỉnh lần suốt thời hạn trước chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông  Các công cụ nợ khác thỏa mãn tất điều kiện sau: + Là khoản nợ mà trường hợp, chủ nợ toán sau TCTD toán cho tất chủ nợ có bảo đảm bảo đảm khác + Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu 10 năm + Không đảm bảo tài sản TCTD + TCTD ngừng trả lãi chuyển lãi lũy kế sang năm việc trả lãi dẫn đến kết kinh doanh năm bị lỗ + Chủ nợ TCTD trả nợ trước hạn sau NHNN chấp thuận văn + Việc điều chỉnh tăng lãi suất, kể việc điều chỉnh tăng phần lãi suất cộng thêm vào lãi suất tham chiếu thực sau năm kể từ ngày ký kết hợp đồng điều chỉnh lần suốt thời hạn khoản vay  Các giới hạn xác định vốn cấp + Tổng giá trị khoản Trái phiếu chuyển đổi tổ chức tín dụng phát hành Các công cụ nợ khác Các khoản tối đa 50% vốn cấp + Quỹ dự phòng tài tối đa 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro + Trong năm cuối trước đến hạn chuyển đổi, toán, sau năm gần đến hạn chuyển đổi, toán, giá trị khoản Trái phiếu chuyển đổi TCTD phát hành công cụ nợ khác phải khấu trừ 20% giá trị ban đầu + Tổng giá trị vốn cấp tối đa 100% giá trị vốn cấp  Các khoản giảm trừ tính vốn tự có 100% số dư nợ tài khoản đánh giá lại tài sản cố định, tài sản tài theo quy định pháp luật  Vốn tự có hợp Vốn tự có hợp vốn tự có xác định có điều chỉnh chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trình hợp báo cáo tài Được quy định chi tiết Thông tư 13/2010/TT-NHNN 3.2.10 Quy định việc trích lập dự phòng rủi ro Điều 493/2005/QĐ-NHNN quy định cụ thể NHNN ban hành việc phân loại nhóm nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng Theo định 493, việc phân loại nợ chia thành nhóm sau:  Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định trường hợp ngoại lệ  Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 90 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định trường hợp ngoại lệ  Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định trường hợp ngoại lệ  Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định trường hợp ngoại lệ  Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu lại; - Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định trường hợp ngoại lệ  Các trường hợp ngoại lệ: - Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo kỳ hạn cấu lại tối thiểu vòng (01) năm khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn theo thời hạn cấu lại, tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm - Trường hợp khách hàng có nhiều (01) khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại khoản nợ lại khách hàng vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro - Trường hợp khoản nợ (kể khoản nợ hạn khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại) mà tổ chức tín dụng có đủ sở để đánh giá khả trả nợ khách hàng bị suy giảm tổ chức tín dụng chủ động tự định phân loại khoản nợ vào nhóm nợ rủi ro cao tương ứng với mức độ rủi ro Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ sau: Nhóm nợ Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tỷ lệ trích lập 0% 5% 20% 50% 100% dự phòng Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý trích lập dự phòng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng Công thức tính số tiền dự phòng phải trích: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: giá trị khoản nợ C: giá trị tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Bảng 3.3: Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị tài sản bảo đảm Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%) Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng 100% Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm ngoại tệ tổ chức tín dụng 95% Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn lại từ năm trở xuống 95% - Có thời hạn lại từ năm đến năm 85% - Có thời hạn lại năm 80% Thương phiếu, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác 75% Chứng khoán tổ chức tín dụng khác 70% Chứng khoán doanh nghiệp 65% Bất động sản (gồm: nhà dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% (Nguồn Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN) Phụ lục 3: Các tiêu chuẩn kiểm soát cho vay theo ngành hẹp Rất tốt Tốt Trung bình Yếu Điều kiện thị trường Ít cạnh tranh cung nhiều thuận lợi địa thế, chi phí công nghệ Cầu mạnh tăng Ít cạnh tranh cung có địa thế, chi phí công nghệ tốt mức trung bình điều kiện không kéo dài Cầu mạnh ổn định Dự án điều kiện thuận lợi địa thế, chi phí công nghệ Cầu trung bình ổn định Dự án có điều kiện địa thế; chi phí công nghệ thấp mức trung bình Cầu thấp giảm Các số tài ( ví dụ: Hệ số khả toán nợ (DSCR), hệ số tồn khoản vay (LLCR), hệ số tồn dự án (PLCR) hệ số nợ vốn chủ sở hữu) Các số tài tốt so với mức rủi ro dự án, giả định kinh tế vững Các số tài tốt so với mức rủi ro dự án; giả định dự án vững Các số tài đạt mức tiêu chuẩn so với mức rủi ro dự án Các số tài thấp so với mức rủi ro dự án Phân tích tác động khủng hoảng Dự án đạt kết kinh tế dự tính điều kiện kinh tế nói chung ngành nói riêng bị khủng hoảng nghiêm trọng kéo dài Dự án đạt kết kinh tế dự tính điều kiện kinh tế nói chung ngành nói riêng bị khủng hoảng nhẹ Dự án khả trả nợ kinh tế bị khủng hoảng nghiêm trọng Dự án bị ảnh hưởng lớn gặp phải điều kiện kinh tế bất lợi thông thường có khả không trả nợ giai đoạn suy thoái thông thường mang tính chu kỳ kinh tế Dự án không trả nợ điều kiện kinh tế không cải thiện sớm Năng lực tài Cơ cấu tài Thời gian thực dự án Thời gian thực dự án dài thời hạn khoản vay Thời gian thực dự án dài thời hạn khoản vay Thời gian thực dự án không dài thời hạn khoản vay Thời han khoản tín dụng so với thời gian thực dự án dài đáng kể thời hạn khoản vay Lịch trả nợ Trả nợ dần theo lịch Trả nợ dần theo lịch Trả nợ dần trả phần không lớn ngày đáo hạn Trả nợ lần vào ngày đáo hạn trả nợ dần theo lịch kèm theo trả nợ ngày đáo hạn khoản lớn Rủi ro trị bao gồm rủi ro chuyển đổi, sở có xem xét loại hình dự án biện pháp giảm thiểu rủi ro Rủi ro rât thấp; có phương thức giảm rủi ro có hiệu cao, cần thiết Rủi ro thấp, có phương thức giảm rủi ro tương đối hiệu quả, cần thiết Rủi ro mức trung bình; có phương thức giảm rủi ro có hiệu trung bình Rủi ro cao, biện pháp giảm rủi ro biện pháp giảm rủi ro có hiệu thấp Rủi ro bất khả kháng (chiến tranh, bạo loạn ) Rủi ro thấp Mức rủi ro chấp nhận Có biện pháp bảo vệ đạt tiêu chuẩn Nhiều rủi ro, hầu hết không giảm nhẹ Hỗ trợ Chính phủ tầm quan trọng dự án Dự án chiến lược quốc gia (đặc biệt xuất Dự án quan trọng quốc gia Chính phủ có hỗ Dự án dự án chiến lược Dự án không quan trọng quốc gia Không Môi trường trị hành lang pháp lý quốc gia xét mặt dài hạn khẩu) Chính phủ hỗ trợ mạnh trợ đem lại ích cho quốc gia Độ ổn định luật pháp môi trường pháp lý (rủi ro chỉnh sửa luật) Môi trường pháp lý thuận lợi ổn định lâu dài Môi trường pháp lý thuận lợi ổn định trung hạn Sự thay đổi luật pháp dự báo trước cách chắn Các văn pháp luật tương lai ảnh hưởng tới dự án Nhận hỗ trợ phê chuẩn cần thiết theo luật địa Tốt Khá tốt Trung bình Yếu Tính cưỡng chế thi hành hợp đồng, chấp bảo lãnh Các hợp đồng, chấp đảm bảo có tính cưỡng chế thi hành Các hợp đồng, chấp đảm bảo có tính cưỡng chế thi hành Các hợp đồng, chấp đảm bảo coi có tính cưỡng chế có số vướng mắc không lớn Có số vấn đề quan trọng chưa giải liên quan đến tính cưỡng chế thi hành hợp đồng, chấp bảo lãnh Thiết kế công nghệ kiểm chứng cách toàn diện Thiết kế công nghệ kiểm chứng cách toàn diện Công nghệ kiểm chứng vấn đề liên quan đến giai đoạn khởi công nghiên cứu cách chi tiết, kỹ Công nghệ chưa kiểm chứng vấn đề thiết kế công nghệ nhiều rắc rối và/hoặc thiết kế phức tạp Đầy đủ giấy phép Một số giấy phép chưa hoàn tất nhiên có Một số giấy phép chưa hoàn tất, nhiên Các giấy phép chưa có không theo thông lệ Hỗ trợ Chính phủ rõ có có hỗ trợ từ Chính phủ Các đặc điểm giao dịch Rủi ro thiết kế công nghệ Rủi ro thi công Cấp phép chọn lựa địa điểm kết sớm trình cấp phép tiến hành tốt hoàn chỉnh thủ tục Cần phải có số điều kiện quan trọng kèm theo để cấp phép Loại hợp đồng thi công Hợp đồng thi công lắp đặt chìa khoá trao tay với giá cố định thời điểm xác định Hợp đồng thi công lắp đặt chìa khoá trao tay với giá cố định thời điểm xác định Hợp đồng thi công lắp đặt chìa khoá trao tay với giá cố định thời điểm xác định - ký với nhiều bên Không có hợp đồng thi công chìa khoá trao tay có giá cố định có hợp đồng chìa khoá trao tay, giá cố định phần và/hoặc phải thực với nhiều bên Bảo lãnh hoàn thành hợp đồng Các thiệt hại dự án bị giải thể bồi thường phần lớn tài sản tài VÀ/ HOẶC bảo lãnh nhà tài trợ có lực tài tốt Các thiệt hại dự án bị giải thể bồi thường phần lớn tài sản tài VÀ/ HOẶC bảo lãnh nhà tài trợ có lực tài tốt Các thiệt hại dự án bị giải thể bồi thường theo tỷ lệ vừa phải tài sản tài VÀ/ HOẶC bảo lãnh nhà tài trợ có lực tài tốt Các thiệt hại dự án bị giải thể nguồn bồi thường bồi thường phần không đáng kể tài sản tài bảo lãnh giá trị Uy tín lực tài bên thi công thực dự án tương tự Rất tốt Tốt Trung bình Kém Hợp đồng O&M dài hạn, có tính hiệu lực cao, đặc biệt có động lực Hợp đồng O&M dài hạn, /hoặc có tài khoản có tài khoản dự phòng Hợp đồng O&M hạn chế, có tài khoản dự phòng O&M Không có hợp đồng O&M: rủi ro chi phí vận hành cao giới hạn Rủi ro vận hành Phạm vi chất hợp đồng vận hành quản lý (O&M) khuyến khích thực tốt hợp đồng, /hoặc có tài khoản dự phòng O&M (nếu cần) O&M cho phép Kinh nghiệm, uy tín lực tài bên vận hành Rất tốt, có cam kết hỗ trợ kỹ thuật nhà tài trợ Tốt Đạt yêu cầu Hạn chế/ kém, bên vận hành phụ thuộc vào quan chức địa phương Khả trả nợ bên mua tốt, điều khoản thi hành có tính hiệu lực cao, thời hạn hợp đồng dài đáng kể thời hạn trả nợ Khả trả nợ bên mua tốt, điều khoản thi hành có tính hiệu lực cao, thời hạn hợp đồng dài thời hạn trả nợ Thực trạng tài bên mua mức chấp nhận được, điều khoản thi hành có hiệu lực thông thường, thời hạn hợp đồng nhìn chung khớp với thời hạn trả nợ Tiềm lực tài bên mua yếu, điều khoản thi hành có hiệu lực thấp, thời hạn hợp đồng không dài thời hạn trả nợ Rủi ro bên mua chấp nhận tiêu thụ phần sản phẩm dự án (Offtake risk) a Nếu có hợp đồng mà người mua bắt buộc phải trả cho bên thi công khoản tiền kể trường hợp bên thi công không cung cấp sản phẩm (take-or-pay contract) hợp đồng cho phép người mua lựa chọn tiêu thụ toàn sản phẩm dự án khoảng thời gian xác định, tiêu thụ phần sản phẩm dự án cho phép bên thi công bán phần lại thị trường (off-take contract) Dự án cung cấp dịch vụ thiết yếu hàng hoá bán rộng rãi thị trường giới; đầu đảm bảo với mức giá dự kiến kể tốc độ tăng trưởng thị trường thấp mức tăng trưởng khứ Dự án cung cấp dịch vụ thiết yếu hàng hoá bán rộng rãi thị trường khu vực với mức giá dự kiến điều kiện thị trường giữ nguyên mức tăng trưởng khứ Hàng hoá bán thị trường định với mức giá thấp mức dự kiến Sản phẩm đầu dự án để đáp ứng nhu cầu hay số người mua HOẶC thường không bán thị trường thiết lập từ trước Rủi ro giá, số lượng, vận chuyển vật liệu; uy tín lực tài nhà cung cấp Hợp đồng cung ứng dài hạn với nhà cung cấp có tình hình tài tốt Hợp đồng cung ứng dài hạn với nhà cung cấp có tình hình tài tốt Hợp đồng cung ứng dài hạn với nhà cung cấp có tình hình tài tốt-rủi ro giá xảy Hợp đồng cung ứng ngắn hạn dài hạn với nhà cung cấp có tình hình tài không tốt-rủi ro giá chắn xảy Các rủi ro dự trữ (ví dụ: phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên) Dự trữ thống kế độc lập, kiểm tra phát triển , vượt nhiều so với nhu cầu vật liệu suốt vòng đời dự án Dự trữ thống kế độc lập, kiểm tra phát triển, mức cao so với nhu cầu vật liệu suốt vòng đời dự án Dự trữ thống kê, chứng thực cung cấp đủ cho dự án suốt thời gian trả nợ Về mặt đó, thấy dự án trông đợi vào nguồn dự trữ mang tính tiềm tàng, chưa chứng thực chưa phát triển b Nếu hợp đồng dạng take-or-pay hay hợp đồng dạng offtake (xem định nghĩa hai hợp đồng phần a) Rủi ro cung ứng Năng lực nhà tài trợ Uy tín, lực tài nhà tài trợ kinh nghiệm quốc gia/ngành Nhà tài trợ lớn có uy tín cao tình hình tài tốt Nhà tài trợ lớn có uy tín tình hình tài tốt Nhà tài trợ bình thường, có uy tín tình hình tài tốt Nhà tài trợ nhỏ, uy tín có tiếng tăm đáng ngờ và/hoặc tình hình tài không tốt Hỗ trợ nhà tài trợ, chứng minh điều khoản liên quan đến vốn, quyền sở hữu động lực bổ sung vốn cần thiết Rất mạnh Dự án chiến lược nhà tài trợ (lĩnh vực quan trọng-chiến lược dài hạn) Mạnh Dự án chiến lược nhà tài trợ (lĩnh vực quan trọng-chiến lược dài hạn) Trung bình Dự án xem quan trọng nhà tài trợ (lĩnh vực quan trọng) Hạn chế Dự án không xem quan trọng chiến lược dài hạn lĩnh vực trọng yếu nhà tài trợ Uỷ quyền hợp đồng tài khoản Toàn phần, toàn diện Toàn phần Trung bình Thấp Đảm bảo cho tài sản, có tính đến chất lượng, giá trị tính khoản tài sản Toàn tài sản, hợp đồng, giấy phép tài khoản cần thiết để thực dự án bảo đảm mức cao Toàn tài sản, hợp đồng, giấy phép tài khoản cần thiết để thực dự án bảo đảm tốt Toàn tài sản, hợp đồng, giấy phép tài khoản cần thiết để thực dự án bảo đảm mức trung bình Ít đảm bảo chấp người cho vay, điều khoản chấp cầm cố không thuận lợi Đảm bảo Sự kiểm soát bên cho vay dòng tiền (ví dụ: lưu chuyển tiền, tài khoản bảo đảm giữ hộ bên thứ ba) Rất tốt Tốt Trung bình Kém Hiệu lực cam kết (trả trước bắt buộc, trả chậm, trả liên tiếp, điều khoản hạn chế phần tiền trả cho người cho vay trường hợp bên vay phá sản…) Hiệu lực cao loại dự án Tương đối có hiệu lực loại dự án Có hiệu lực trung bình loại dự án Không có đủ tính hiệu lực loại dự án Có thể thêm nợ phát sinh Có thể có thêm nợ phát sinh, với giá trị hạn chế Có phát sinh thêm số khoản nợ với giá trị hạn chế Có thể phát sinh thêm nợ không hạn chế Các nguồn vốn dự phòng (trả nợ, O&M, sửa đổi thay thế, tổn thất bất thường ) Nguồn dự phòng tài trợ toàn tiến mặt L/C ngân hàng có uy tín có thời hạn lớn thời hạn trả nợ trung bình Nguồn dự phòng tài trợ toàn có thời hạn thời hạn trả nợ trung bình Nguồn dự phòng tài trợ toàn có thời hạn thời hạn trả nợ trung bình Nguồn dự phòng lấy từ nguồn thu vận hành dự án, có thời hạn thấp thời hạn trả nợ trung bình (Nguồn: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards) ... dụng theo Hiệp ước Basel II ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nhằm đánh giá khả ứng dụng hiệp ước Basel II vào quản trị rủi ro tín dụng vấn đề xảy ngân hàng áp dụng hiệp ước Basel II từ... luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Hiệp ước Basel II Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 4: Đánh giá quản trị rủi ro tín. .. Là ngân hàng hàng đầu Việt Nam với hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tại, sau áp dụng hiệp ước Basel II có thay đổi Để đánh giá vấn đề tác giả chọn thực đề tài Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 24/10/2017, 12:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w