Biểu đồ 2 .1 Tăng trưởng tín dụng của Vietcombank giai đoạn 2014 2017
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ theo loại hình doanh nghiệp năm 2017
3.2. Một số đề xuất đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt
3.2.6. Tiếp tục tập trung phát triển công nghệ thông tin
Basel II yêu cầu cần có một hệ thống phần mềm tổng hợp cũng như nhiều hệ thống phần mềm khác để thực hiện các hoạt động của ngân hàng cũng như cơng tác quản trị rủi ro, trong đó có cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, cơng nghệ thơng tin đóng vai trị rất quan trọng. Đó là nơi lữu trữ các dữ liệu của ngân hàng, tính tốn các số liệu giới hạn rủi ro tín dụng, là cơ sở cấp tín dụng cho khách hàng nhờ hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng,... Hơn thế nữa, cơng nghệ thơng tin giúp liên kết tồn bộ hệ thống ngân hàng,
giúp cho thông tin luôn được cập nhật một cách nhanh nhất và chính xác nhất. Vì vậy, Vietcombank cần tiếp tục chú trọng hơn nữa đến việc phát triển cơng nghệ thơng tin.
Vietcombank cần tích cực đầu tư vào cơng nghệ thông tin, nâng cấp hệ thống sao cho phù hợp với chiến lược đề ra. Vietcombank cần phải có một đội ngũ cán bộ chất lượng cao, được đào tạo chuyên sâu về công nghệ thông tin để quản lý hệ thống phần mềm của ngân hàng.
Ngồi ra, Vietcombank cần có các quy định chặt chẽ, rõ ràng trong việc quản lý hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng, yêu cầu hàng ngày phải lưu trữ dữ liệu, cần có bộ phận kiểm sốt các cán bộ thực hiện việc lưu trữ dữ liệu để tránh tình trạng lỗi hệ thống dẫn đến mất dữ liệu.
Vietcombank cần xây dựng hệ thống bảo mật cao, không để xảy ra các lỗ hổng trong hệ thống, triển khai các đề án cải tạo, nâng cấp thông qua việc học hỏi kinh nghiệm từ các ngân hàng uy tín trên thế giới, hợp tác với các tổ chức uy tín để xây dựng lộ trình đề án phù hợp với ngân hàng, với tình hình kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Hơn thế nữa, trong quá trình triển khai hệ thống phần mềm mới, Vietcombank cần phải thường xuyên liệc tục kiểm tra tính hữu dụng của mơ hình, phần mềm mới, cập nhật các phản ánh từ các cán bộ ngân hàng để nhận ra được những lỗ hổng trong chương trình, giúp xây dựng chương trình hồn thiệu và hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
•
Chương III của khố luận đã nêu được định hướng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II của Vietcombank. Từ định hướng phát triển của Vietcombank cũng với các đánh giá của Chương II khoá luận: đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank, các khía cạnh đáp ứng và khơng đáp ứng theo chuẩn mực Basel II, từ đó Chương III của khố luận đã nêu ra các đề xuất với Vietcombank trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng để có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn của hiệp ước Basel II.
KẾT LUẬN•
Trong xu thế tồn cầu hóa hiện nay, các ngân hàng nói chung và Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng đóng vai trị rất quan trọng khi là cầu nối giữa thị trường trong nước và thị trường thế giới. Để có thể hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc áp dụng các cam kết quốc tế, đặc biệt là áp dụng tiêu chuẩn Basel II là một xu thế tất yếu và bắt buộc bởi Basel II là giải pháp tối ưu để các ngân hàng thương mại trụ vững trước những biến động khó lượng của thị trường tài chính. Đây là nhiệm vụ hàng đầu của các ngân hàng thương mại hiện nay.
Bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học, dựa trên những cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II, khóa luận rút ra được những kết luận sau đây:
Thứ nhất, rủi ro tín dụng gây ra các hệ quả không hề nhỏ cho các ngân hàng thương mại và toàn bộ nền kinh tế. Do đó, quản trị rủi ro tín dụng là cơng tác cấp thiết và cần được quan tâm hàng đầu đối với ngân hàng thương mại.
Thứ hai, hoạt động tín dụng tại Vietcombank đã có nhiều tiến triển tích cực, một phần là nhờ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng được quan tâm và từng bước phát triển. Vietcombank là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam hồn thành mơ hình PD và đã sẵn sàng cho việc áp dụng Basel II nâng cao. Hiên nay, Vietcombank đã bắt đầu triển khai mơ hình này trên tồn hệ thống. Mơ hình thể hiện được ưu điểm vượt trội trong việc đánh giá khách hàng tuy nhiên vẫn còn tồn tài hạn chế lớn nhất về nhân sự và cơng nghệ. Bên cạnh đó, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cũng cịn một số hạn chế cần được khắc phục và cịn một số khía cạnh chưa đáp ứng theo tiêu chuẩn Basel II.
Thứ ba, để khắc phục các mặt hạn chế cũng như chưa đáp ứng đó, khóa luận đã đề xuất một số giải pháp nâng cao và tăng cường hệ thống quản trị rủi ro (xác định rủi ro, kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro, hồn thiện cơng tác chấm điểm, cấp tín dụng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tiếp tục phát triển công nghệ). Đây là những giải pháp từ việc đánh giá thực trạng quản trị rủi ro của Vietcombank, mong muốn sẽ góp phần tích cực trong việc hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Basel Committee on Banking Supervision, 2001, Overview of The New Basel
Capital Accord.
2. Basel Committee on Banking Supervision, 2005, International Convergence of
Capital Measurement and Capital Standards.
3. Đại học Kinh tế quốc dân, 2017, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Áp dụng
Basel II trong quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam: cơ hội - thách thức và lộ trình thực hiện, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
4. Khoa Ngân hàng - Bộ môn Ngân hàng thương mại, 2016, Tài liệu Quản trị ngân
hàng, Học viện Ngân hàng.
5. Khoa Ngân hàng - Bộ mơn Ngân hàng thương mại, 2016, Tài liệu Tín dụng
Ngân hàng I, Học viện Ngân hàng.
6. Lưu Hoàng Minh Hằng, 2017, Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với cho vay
tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Sở giao dịch,
Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng.
7. Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ban hành ngày
21/01/2013 quy định việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro.
8. Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN ban hành ngày
20/11/2014 về quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
9. Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 06/2016/TT-NHNN ban hành ngày
27/05/2016 về sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 36/2014/TT-NHNN về quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
10. Ngân hàng Nhà nước (2016), Thơng tư 41/2016/TT-NHNN ban hành ngày
30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
12. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2018), Tài liệu hướng dẫn xếp
hạng tín dụng nội bộ (CR) và xác định xác suất vỡ nợ (PD).
13. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo
tài chính kiểm tốn riêng lẻ.
14. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo
thường niên
15. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, 2017, Sổ tay hướng dẫn chấm điểm
xếp hạng nội bộ khách hàng Vietcombank.
16. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Cẩm nang quản lý rủi ro
Vietcombank.
17. Nguyễn Văn Tiến, 2015, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê. 18. Phạm Thị Nguyệt Thanh, 2011, Đánh giá việc tuân thủ 17 nguyên tắc Basel II
vào quản trị RRTD tại các ngân hàng niêm yết, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, S.67
19. Phí Trọng Hiển, 2005, Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức
thực tiễn và giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân
hàng (Số chuyên đề).
20. Tạp chí Tin học Ngân hàng, 2014, Tổng quan Basel II.
21. Tô Ngọc Hưng (Chủ biên), 2006, Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Học viện Ngân hàng.
22. Trần Thị Việt Thạch, 2016, Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kinh tế,
Học viện tài chính
23. Vũ Thị Hợp, 2015, Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam - chi nhánh Thành Công, Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, Đại học
kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Website
1. https://www.vietcombank.com.vn/
STT Tiêu chí Mơ tả Ghi chú
Phụ lục
Phụ lục 1
1. Đối tượng áp dụng bộ chỉ tiêu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp mới 1.1. Đối tượng áp dụng của bộ chỉ tiêu Doanh nghiệp mới thành lập
Khách hàng là doanh nghiệp thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
(i) Chưa có BCTC đủ 02 năm kể từ khi có doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu; và
(ii) Có ít nhất 01 hợp đồng vay được xác định không thuộc khoản cấp tín dụng Chuyên biệt theo Điều 2 của Quy định này
1.2. Đối tượng áp dụng của bộ chỉ tiêu Doanh nghiệp FDI
Khách hàng là doanh nghiệp thoả mãn đồng thời các điều kiện sau
(i) Đã có BCTC đủ 02 năm trở lên kể từ khi có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh (trong đó, năm đầu tiên theo niên độ kế tốn có ít nhất 09 tháng có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh)
(ii) Được định danh là khách hàng FDI theo quy định của VCB tại Công văn số 771/VCB.FDI ban hành ngày 11/03/2015 và Công văn số 3237/VCB.FDI ban hành ngày 02/01/2018 v/v định danh khách hàng FDI trong hệ thống VCB; và
(iii) Có ít nhất 01 hợp đồng vay được xác định khơng thuộc khoản Cấp tín dụng chuyên biệt theo Điều 2 của Quy định này
1.3. Đối tượng áp dụng của bộ chỉ tiêu Doanh nghiệp trung bình
Khách hàng là doanh nghiệp thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
(i) Đã có BCTC đủ 02 năm trở lên kể từ khi có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh (trong đó, năm đầu tiên theo niên độ kế tốn có ít nhất 09 tháng có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh)
(ii) Không phải là doanh nghiệp FDI theo khoản 1.2 của Quy định này
(iii) Có doanh thu thuần năm tài chính gần nhất thấp hơn 1500 tỷ đồng nhưng lớn hơn hoặc bằng 100 tỷ đồng; và
(iv) Có ít nhất 01 hợp đồng vay được xác định không thuộc khoản Cấp tín dụng chuyên biệt theo Điều 2 của Quy định này.
1.4. Đối tượng áp dụng của bộ chỉ tiêu Doanh nghiệp lớn
Khách hàng là doanh nghiệp thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
(i) Đã có BCTC đủ 02 năm trở lên kể từ khi có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó, năm dầu tiên theo niên độ kế tốn có ít nhất 09 tháng có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh
(ii) Khơng phải doanh nghiệp FDI theo khoản 1.2 của Quy định này
(iii) Có doanh thu thuần năm tài chính gần nhất lớn hơn hoặc bằng 1500 tỷ đồng và
(iv) Có ít nhất 01 hợp đồng vay được xác định khơng thuộc khoản Cấp tín dụng chuyên biệt theo Điều 2 của Quy định này .
1.5. Đối tượng áp dụng của Bộ chỉ tiêu doanh nghiệp bán lẻ vừa và nhỏ
Khách hàng là doanh nghiệp thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
(i) Đã có BCTC đủ 02 năm trở lên kể từ khi có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh (trong đó, năm đầu tiên theo niên độ kế tốn có ít nhất 09 tháng có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh);
(ii) Không phải là doanh nghiệp FDI theo khoản 1.2 của Quy định này; (iii) Có doanh thu thuần của năm tài chính gần nhất thấp hơn 100 tỷ đồng
(iv) Có ít nhất 01 hợp đồng vay được xác định khơng thuộc khoản Cấp tín dụng chuyên biệt theo Điều 2 của Quy định này.
2. Xác định các khoản cấp tín dụng chuyên biệt
2.1. Các khoản cấp tín dụng chuyên biệt (SL) là các khoản vay thoả mãn đồng thời các điều kiện sau (ngoại trừ một số điểm khác biệt được ghi rõ trong phần Ghi chú)
1 TSĐB Khoản vay được bảo đảm bằng TSĐB được hình thành từ khoản vay và TSBĐ có ảnh hưởng trọng yếu tới q trình phê duyệt tín dụng và đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của
VCB
2 Thâm
định tín dụng
Thâm định tín dụng chủ yêu dựa vào chất lượng của TSBĐ theo Tiêu chí 1
^3 Nguồn trả nợ
Nguồn trả nợ chủ yêu dựa trên các dòng tiền phát sinh từ TSBĐ tại Tiêu chí 1
Tiêu chí này cùng với Tiêu chí 4 và Tiêu chí 6, hàm ý rằng TSBĐ ở đây đã được tách biệt để phục vụ việc trả nợ cho VCB (tức là TSĐB ở đây đã được tách biệt hoàn toàn với các nghĩa vụ khác của cổ đồng và VCB có quyền kiểm sốt nó nhằm mục đích trả nợ)
^4 Địn bây
tài chính Khách hàng sử dụng vốn vayvới tỷ trọng cao, trong đó VCB là bên cho vay quan trọng và có thể kiểm sốt tài sản
Bên cho vay quan trọng được hiểu là bên có quyền kiểm sốt (hoặc có khả năng tham gia kiểm soát với các ngân hàng khác) TSBĐ và dòng tiền phát sinh từ TSBĐ
~5 Nguồn thu nhập
Nguồn thu nhập chính của khách hàng đên từ TSBĐ được thê chấp tại VCB và khách hàng khơng có nguồn thu nhập đáng kể nào khác
TH khách hàng có nguồn thu nhập khác ngồi nguồn thu nhập chính đên từ tài sản bảo đảm được thê chấp tại VCB, nguồn thu nhập đó phải là nguồn thu nhập rất nhỏ, không đáng kể so với nguồn thu nhập chính, khơng ảnh hưởng đên khả năng trả nợ của khách hàng hoặc không phải là nguồn thu nhập định kỳ của
khách hàng 6 Pháp nhân mục đích đặc biệt (SPV)
Khoản vay cấp cho SPV chỉ có thể xây dựng và/hoặc vận hành dự án, khai thác máy móc thiết bị, mua hàng hố được hình thành từ nguồn vốn cấp tín dụng; VCB có quyền truy địi đối với tài sản của SPV nhưng khơng có quyền truy đòi đối với tài sản và thu nhập khác của các cổ đông SPV đó
Trong TH SPV xây dựng/vận hành 02 hoặc nhiều hơn 02 dự án (gọi là A và B)
- Nếu cả A và B thuộc cùng một dự án lớn hoặc có cùng bản chất kinh tế thì Tiêu chí 6 thoả mãn. - Nếu A và B khơng có chung bản chất kinh tế thì Tiêu chí 6 khơng được thoả mãn.
~ĩ Giải
ngân theo tiến độ
Hợp đồng có quy định kiểm soát giải ngân theo tiến độ của dự án, đầu tư máy móc thiết bị, mua hàng hố
Một số TH vẫn được coi là thoả mãn tiêu chí nếu như khoản vay không yêu cầu việc giải ngân theo tiến độ. Ví dụ:
- Khoản vay được cấp đề tài trợ việc mua sắm máy móc, người vay thanh toán 01 lần.
- Khoản vay được mau lại từ Ngân hàng khác 1 Kiểm sốt dịng tiền VCB có thể kiểm sốt tồn bộ doanh thu dự án (hoặc phần doanh thu tương ứng tỷ lệ dư nợ của VCB) nếu khách hàng không trả được nợ.
STT Ngành nghề
1 Canh tác, trồng trọt 2 Chăn nuôi
3 Khai thác, nuôi trồng thuỷ hải sản 4 Khai thác than và các dịch vụ đi kèm
5 Khai thác dầu thơ, khí đốt tự nhiên và các dịch vụ đi kèm
6 Khai thác các khống sản khác (trừ than, dầu thơ, khí đốt), các dịch vụ đi kèm
7 Sản xuất chế biến thực phẩm (trừ thuỷ sản); đồ uống 8 Sản xuất sản phẩm thuốc lá
9 Chế biến thuỷ, hải sản 10 Sản xuất sợi, vải dệt
11 Sản xuấ trang phục, may mặc 12 Sản xuất da, giày
13 Khai thác, chế biến gỗ và sản xuất các sản phẩm từ gỗ 14 Sản xuất giấy, bột giấy và các sản phẩm từ giấy
15 Sản xuất thuốc, hoá dược, dược liệu