Năm 2013, thời điểm nợ xấu tại các tổ chức tín dụng của Việt Nam tăng với tốc độ chóng mặt lên tới 23,73% so với năm 2012. Nợ xấu đã thực sự là mối đe dọa đến an ninh toàn hệ thống ngân hàng và ổn định tài chính quốc gia. Để kiểm soát tình trạng này trong năm 2013, Chính phủ và NHNN phải đưa ra nhiều giải pháp. Nhiệm vụ của NHNN trong đề án 254 được thực thi sang giai đoạn hai là lành mạnh hóa tài chính hệ thống ngân hàng với việc tăng cường xây dựng các quy định về an toàn vốn, xử lý nợ xấu hệ thống qua việc thành lập VAMC và nâng cao quản trị rủi ro tại mỗi NHTM, hướng đến hoàn thiện chuẩn mực Basel II. Với mục tiêu, Chính phủ, NHNN đã ban hành các Quyết định và Thông tư như: Ngày 21/01/2013, NHNN ban hành thông tư 02/2013/TT - NHNN, quy định về phân loại tài sản có,
37
mức trích, phương pháp trích lập dự phòng hướng theo chuẩn mực Basel II mà nhiều nước trên thế giới đang áp dụng; Nghị định số 53/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/05/2013 về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC); Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 31/05/2013 theo Quyết định số 843/2013/QĐ-TTg, với nguyên tắc xử lý nợ xấu phải khẩn trương, quyết liệt, đồng bộ, bằng nhiều biện pháp và đặt trong tổng thể chương trình tái cơ cấu nền kinh tế; Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 09/09/2013, quy và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các TCTD (VAMC) định về việc mua, bán.
Để đánh giá rủi ro tín dụng, VCB sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD trong đó tỷ lệ nợ xấu được sử dụng chủ yếu.
Nợ xấu (Tỷ đồng) 7.475 7.462 7.137 6.922 6.209 Dự phòng RRTD (Tỷ đồng) 6.450 7.084 8.610 8.753 8.113 Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD 2,19% 1,75 % 1,87% 1,83 % 2,4% Tỷ lệ nợ quá hạn 3,39% 2,96 % 1,64% %1,03 1.97% Tỷ lệ nợ xấu 2,73% 2,31 % 1,79% 1,46 % 1,11%
.oại iền tệ 2013 2014 2015 2016 2017 Tỷ đồng % đồngTỷ % đồngTỷ % đồngTỷ % đồngTỷ % \goại tệ 3.590 48 3.58 8 48,1 3.417 47,9 43.31 47,8 2.869 46,2 /NĐ 2.779 37, 2 2.58 7 34, 7 2.563 35, 9 2.43 1 35 2.285 36,8 Viing 1.106 14, 8 71.28 17,2 1.157 16,2 11.19 17,2 1.055 17 rồng 7.475 100 7.46 2 100 7.137 100 6.93 6 100 6.209 100 Loại thành phần KT 2013 2014 2015 2016 2017 Tỷ đồng % đồngTỷ % đồngTỷ % đồngTỷ % đồngTỷ % Cá nhân 1.39 6 18,7 51.27 17,1 41.07 15,1 1.040 15 91.01 16,4 DN, tổ chức 96.07 81,3 76.18 982, 36.06 84,9 5.896 85 5190 83,6 Tổng 7.47 5 100 27.46 100 77.13 100 6.936 100 96.20 100
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietcombank 2013 - 2017)
Trong vòng 5 năm từ 2013 đến 2017 nợ xấu của Vietcombank có xu hướng giảm dần qua từng năm. Năm 2013, Vietcombank có mức nợ xấu ở mức cao là 7.475 tỷ đồng nguyên nhân có thể kể đến là do sự ảnh hưởng của nền kinh tế tác động tới toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam. Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu giảm rõ rệt trong năm 2015 chỉ còn 1,64% và 1,79%. Nổi bật trong năm 2017, dư nợ nhóm 2 ở mức 4.783 tỷ đồng, giảm 2.637 tỷ đồng so với cuối năm 2016 tương đương với mức giảm 35,54%. Tỷ lệ nợ nhóm 2 đạt mức 0,86% giảm 0,7 điểm % so
38
với năm 2016. Đặc biệt, dư quỹ dự phòng rủi ro ở mức 8.113 tỷ đồng, tỷ lệ quỹ DPRR/nợ xấu duy trì ở mức cao xấp xỉ 130,69%.
> Nợ xấu phân theo loại ngoại tệ
Vietcombank với thế mạnh về kinh doanh ngoại tệ và đặc thù cho vay ngoại tệ của ngân hàng cũng rất lớn. Vì vậy, tỷ lệ nợ xấu của hoạt động cho vay bằng đồng ngoại tệ cao hơn so với tỷ lệ nợ xấu của hoạt động cho vay bằng nội tệ, cụ thể:
Bảng 2.2: Tỷ lệ nợ xấu phân theo loại tiền tệ
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank 2013 - 2017)
Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ nợ xấu phân loại theo tiền tệ thì tỷ lệ nợ xấu theo đồng ngoại tệ chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2017 chiếm tới 46,2% tương đương 2.869 tỷ đồng. Điều này được lý giải bởi hoạt động cho vay của Vietcombank chủ yếu được vay bằng đồng ngoại tệ.
> Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế
Giữa các thành phần kinh tế khác nhau, rủi ro tín dụng cũng có sự khác biệt.
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietcombank 2013 - 2017)
Qua bảng trên ta thấy, nợ xấu nằm chủ yếu ở việc cho vay doanh nghiệp với tỷ trọng luôn chiếm trên 80%. Mức độ rủi ro tín dụng khi cho vay khách hàng là doanh nghiệp tổ chức là khá lớn.
2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam theo Basel II
Thực trạng việc tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank được xem xét, đánh giá trên tất cả các khâu: Nhận diện rủi ro tín dụng; Đo lường rủi ro tín dụng; Ứng phó rủi ro tín dụng và Kiểm soát rủi ro tín dụng.
2.2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng
Để nhận biết rủi ro tín dụng, Vietcombank đã thiết lập các phòng/ban và các bộ phận liên quan nhằm tiếp cận, xử lý thông tin nhằm sớm phát hiện ra các dấu hiệu cho thấy phát sinh rủi ro tín dụng. Lý do có thể từ phía Ngân hàng, cũng có thể đến từ khách hàng trong quá trình xét duyệt các khoản vay. Đối với các dấu hiệu rủi ro xuất phát từ chủ quan Ngân hàng, Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng có trách nhiệm thường xuyên rà soát, đánh giá chủ yếu dựa trên các chính sách (tăng trưởng tín dụng, lĩnh vực tín dụng, điều kiện cho vay, đối tượng khách hàng, dự phòng tín dụng...), năng lực cán bộ tín dụng hay năng lực quản trị điều hành. Đối với nhóm dấu hiệu từ phía khách hàng, ngân hàng cần nhận biết sớm rủi ro tín dụng ngay trong quá trình cấp tín dụng.
2.2.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng
Hiện tại, Vietcombank đang áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với các khách hàng trong khâu đo lường rủi ro tín dụng. Vietcombank đã xây dựng và triển khai ứng dụng xếp hạng tín dụng khách hàng từ năm 2003 theo hướng dẫn của NHNN và tư vấn của các chuyên gia tài chính thuộc Ngân hàng Thế giới (WorldBank), đến nay, hệ thống xếp hạng nội bộ này đã được chỉnh sửa nhiều lần nhằm phù hợp hơn với điều kiện kinh tế xã hội đã thay đổi và các hiệp ước quốc tế mà Việt Nam cam kết. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Vietcombank bao gồm 03 nhóm đối tượng xếp hạng: Doanh nghiệp, tổ chức tài chính và cá nhân. Nội dung và quy trình xếp hạng cho từng nhóm đối tượng cụ thể như sau:
ST
T Chỉ tiêu_____________________ Đơn vị Công thức tính_________________ I____ Chỉ tiêu thanh khoản__________
J_____ Khả năng thanh khoản__________ Lần Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn_____
-I- xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp:
Mô hình chấm điểm gồm hai phần là chấm điểm định lượng theo các chỉ số tính toán trực tiếp từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp, và chấm điểm định tính trên
cơ sở đánh giá của ngân hàng về các mặt của doanh nghiệp. Thông tin dùng để chấm điểm doanh nghiệp là báo cáo tài chính năm gần nhất, thông tin phi tài chính cập nhật
đến thời điểm chấm. Tùy theo mức độ quan trọng mà giữa các chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu có trọng số khác nhau. Căn cứ tổng điểm đạt được sau khi đã nhân điểm ban đầu với trọng số để xếp loại doanh nghiệp theo mức độ rủi ro tăng dần từ AAA (Rủi ro thấp nhất) đến D (Rủi ro cao nhất).
> Mô hình chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại chi nhánh
của Vietcombank
Việc chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp được thực hiện theo công văn số 1348/NHNT-QLTD ngày 22/12/2003 về việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp và công văn số 279/NHNT.CSTD ngày 09/3/2007 về việc chỉnh sửa hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Trình tự các bước thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp doanh tại chi nhánh bao gồm:
Bước 1: Phân loại doanh nghiệp theo các tiêu chí về quy mô, hình thức sở
hữu, ngành nghề kinh doanh chính.
Dựa theo hình thức sở hữu, các doanh nghiệp được phân loại theo ba nhóm: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp khác. Trong đó, doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp một trăm phần trăm vốn nước ngoài hoặc liên doanh. Doanh nghiệp khác là những doanh nghiệp không thuộc hai hình thức sở hữu trên.
Sau khi phân loại theo hình thức sở hữu sẽ tiến hành xác định ngành nghề của doanh nghiệp dựa trên cơ sở đối chiếu ngành kinh doanh chính của doanh nghiệp có tỷ trọng lớn nhất hoặc chiếm từ 40% doanh thu trở lên so với bảng phân ngành được trình bày trong Bảng 1 của Phụ lục 1 theo bốn nhóm ngành nông - lâm - thủy sản, thương mại dịch vụ, sản xuất công nghiệp và xây dựng. Các doanh nghiệp còn được xác định quy mô theo ba nhóm là doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp
41
vừa và doanh nghiệp nhỏ bằng cách cho điểm ở các chỉ tiêu vốn, lao động, doanh thu thuần, tổng tài sản như trình bày trong Bảng 2 của Phụ lục 1.
Bước 2 : Trên cơ sở ngành nghề và quy mô, sử dụng các Bảng 3, 4, 5, 6 của
Phụ lục 1 tương ứng với ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp để chấm điểm tài chính. Cách tính các chỉ tiêu tài chính được trình bày trong Bảng 2.4. Các chỉ tiêu tài chính được đánh giá dựa theo khung hướng dẫn của NHNN và có điều chỉnh các hệ số thống kê ngành cho phù hợp với thông tin tín dụng của Vietcombank, mỗi chỉ tiêu đánh giá có năm khoảng giá trị chuẩn tương ứng là năm mức điểm 20, 40, 60, 80, 100 (Điểm ban đầu). Điểm theo trọng số là tích số giữa điểm ban đầu và trọng số tương ứng. Nguyên tắc cho điểm từng chỉ tiêu là chỉ số thực tế gần với trị số nào nhất thì cho điểm theo trị số đó; nếu chỉ số thực tế nằm giữa hai trị số thì lấy loại thấp hơn (Thang điểm thấp hơn).
Bảng 2.4: Hướng dẫn tính toán một số chỉ tiêu phân tích tài chính trong chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Vietcombank
2 Khả năng thanh toán nhanh Lần (Tài sản lưu động - Hàng tồn
kho)/Nợ ngắn hạn_______________
II___ Chỉ tiêu hoạt động____________
3 Vòng quay hàng tồn kho Lần Giá vốn hàng bán/Giá trị hàng tồn kho bình quân__________________ 4 Kỳ thu tiền bình quân Ngày 360 x Giá trị các khoản phải thu
bình quân/Doanh thu thuần________
5____ Doanh thu/ Tổng tài sản________ Lần Doanh thu thuần/Tổng tài sản có
III Chỉ tiêu cân nợ_______________
6____ Nợ phải trả/Tổng tài sản________ %_____ Nợ phải trả/tổng tài sản___________
7____Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở
hữu %_____ Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu
IV Chỉ tiêu thu nhập_____________
8____
Tổng thu nhập trước thuế/doanh
thu % Tổng thu nhập trước thuế/doanhthu 9 Tổng thu nhập trước thuế/tổng tài sản % Tổng thu nhậptrước thuế/tổng tài sản bình quân___________________ 10 Tổng thu nhập trước thuế/nguồnvốn chủ sở hữu
%_____
Tổng thu nhập trước thuế/nguồn vốn chủ sở hữu bình quân
V____ Dòng tiền____________________
11 Hệ số khả năng trả lãi Lần Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh/lãi vay đã trả______________ 12 Hệ số khả năng trả nợ gốc Lần
(Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh + Khấu hao)/(Lãi vay đã trả +
13 Tiền và các khoản tương đương
tiền/Vốn chủ sở hữu____________ % Tiền và các khoản tương đươngtiền/Vốn chủ sở hữu_____________
Các yếu tố phi tài chính DNNN Doanh nghiệp khác ĐTNN Tỷ
trọng Tỷ trọng Tỷ trọng
1 Lưu chuyển tiền tệ 25% 24% 30%
2 Trình độ quản lý 27% 30% 27%
3 Quan hệ tín dụng 20% 20% 18%
4 Các yếu tố bên ngoài 13% 13% 15%
5 Các đặc điểm hoạt động khác 15% 13% 10%
42
Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Vietcombank
Bước 3: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính bao gồm năm nhóm với hai
mươi lăm chỉ tiêu, mỗi chỉ tiêu đánh giá có năm khoảng giá trị chuẩn tương ứng là năm mức điểm 4, 8, 12, 16, 20 (Điểm ban đầu) như trình bày trong các Bảng 7, 8, 9, 10 và 11 của Phụ lục 1. Tổng điểm phi tài chính được tổng hợp theo Bảng 2.5.
Bảng 2.5: Điểm trọng số các chỉ tiêu phi tài chính chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Vietcombank
Chỉ tiêu DNNN Doanh nghiệp khác ĐTNN
Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng
1 Chấm điểm tài chính 50% 40% 60%
2 Chấm điểm phi tài chính 50% 60% 40%
3 Điểm thưởng báo cáo tài chính được kiểm toán.
+ 6 điểm + 6 điểm + 6 điểm
Điểm Xếp loại Đánh giá xếp hạng doanh nghiệp
> 92,3 AAA
Tiềm lực mạnh, năng lực quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, triển vọng phát triển, thiện chí tốt. Rủi ro thấp nhất. Ưu tiên
đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất,
có thể áp dụng cho vay không có tài sản đảm bảo. Tăng 84,8 - 92,3
AA Hoạt động hiệu quả, triển vọng tốt, thiện chí tốt. Rủi ro thấp. Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, có thể áp dụng cho vay không có tài sản đảm
bảo. Tăng cường mối quan hệ với khách hàng. 77,2 - 84,7
A Hoạt động hiệu quả, tình hình tài chính tương đối tốt, khả năng trả nợ đảm bảo, có thiện chí. Rủi ro thấp.
Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng. Không yêu cầu cao về biện pháp đảm bảo tiền vay.
69,6 - 77,1 BBB
Hoạt động hiệu quả, có triển vọng phát triển. Có một số hạn
chế về tài chính và quản lý. Rủi ro trung bình. Có thể mở rộng
tín dụng. Hạn chế áp dụng các điều kiện ưu đãi. Đánh giá
Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Vietcombank
Bước 4 : Xác định tổng điểm cuối cùng để xếp hạng doanh nghiệp. Trong
chấm
điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, mô hình chấm điểm còn xác định mức độ tin cậy
của số liệu theo tiêu chí có hay không có kiểm toán báo cáo tài chính. Những doanh nghiệp
nếu có báo cáo tài chính đã kiểm toán thì sẽ được cộng thêm 6 điểm vào tổng điểm các chỉ
tiêu tài chính và phi tài chính đã nhân trọng số. Tổng điểm cuối cùng được nhân với trọng
43
Bảng 2.6: Điểm trọng số các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Vietcombank
Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Vietcombank
Căn cứ tổng điểm đạt được cuối cùng đã nhân với trọng số, các doanh nghiệp được xếp hạng tín dụng theo mười loại tương ứng mức độ rủi ro tăng dần từ AAA (Có mức độ rủi ro thấp nhất) đến D (Có mức độ rủi ro cao nhất) như trình bày trong Bảng 2.7
Điểm xếp loại Đánh giá xếp hạng doanh nghiệp
62,0 - 69,5 BB
Hoạt động hiệu quả thấp. Tiềm lực tài chính và năng lực quản lý trung bình. Rủi ro trung bình. Có thể gặp khó khăn khi các điều kiện kinh tế bất lợi kéo dài.
Hạn chế mở rộng tín dụng, chỉ tập trung tín dụng ngắn hạn và yêu cầu tài sản đảm bảo đầy đủ.
54,4 - 61,9 B Hiệu quả không cao và dễ bị biến động. Tập trung thu hồi nợ vay. Tiềm ẩn rủi ro.
46,8 - 54,3 CCC