1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng theo basel II tại NH TMCP việt nam thịnh vượng 627

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TƠTNGHIỆP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Giáo Viên Hướng Dần: PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh Sinh Viên Thực Hiện: Phạm Thu Nga Lớp: K16NHK Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017 LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chương trình giảng dạy bậc đại học thầy cô giáo Học Viện Ngân Hàng giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới PGS TS Phạm Thị Hoàng Anh khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp chia sẻ nguồn thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tài liệu, tư liệu, phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người giúp đỡ động viện suốt năm tháng qua để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Phạm Thu Nga LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu tham khảo đuợc trích dẫn rõ ràng, có nguồn gốc trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vuợng - VPBank Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Phạm Thu Nga MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU .2 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ CHUƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NHTM 1.1 Tổng quan rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Tổng quan tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Rủi ro tín dụng 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 10 1.2.2 Sự cần thiết quản trị Rủi ro tín dụng 10 1.2.3 Nội dung quản trị Rủi ro tín dụng .12 1.3 Quản trị Rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng thương mại 16 1.3.1 Vài nét Ủy ban Basel II Hiệp ước Basel II .16 1.3.2 Nội dung quản trị Rủi ro tín dụng theo Basel II 19 1.4 Kinh nghiệm quản trị RRTD số NHTM học choVP Bank 28 1.4.1 Kinh nghiệm NHTM Sài Gịn Thương Tín - SacomBank 28 1.4.2 Kinh nghiệm NHTM Công Thương Việt Nam -VietcomBank 30 1.4.3 Bài học cho VP Bank 33 KẾT LUẬN CHUƠNG 35 CHUƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THUƠN G MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VUỢNG 36 2.1 Tổng quan hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng .? 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 39 2.1.3 Rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank .43 2.2 Thực trạng quản trị RRTD Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank 45 2.2.1 Chiến lược quản trị RRTD vị RRTD VPBank 45 2.2.2 Tổ chức máy quản trị Rủi ro tín dụng VPBank 46 2.2.3 Quy trình thủ tục quản trị Rủi ro tín dụng VPBank 48 2.3 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng VPBank .55 2.3.1 Những kết đạt 55 2.3.2 Những hạn chế vàDANH nguyên nhân 56 MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RRTD TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 64 3.1 Mục tiêu, định hướng chiến lược quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng đến năm 2020, tầm nhìn 2025 64 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản trị RRTD VPBank 65 3.2.1 Hoàn thiện mơ hình tổ chức quản trị RRTD phù hợpvới phát triển 65 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định 67 3.2.3 Nâng cao trình kiểm tra, giám sát vốn vay 69 3.2.4 Nâng cao chất lượng bảo đảm tín dụng 70 3.2.5 Nâng cao chất lượng cán làm cơng tác tín dụng H 3.2.6 Thực tốt phương thức san sẻ RRTD 72 3.2.7 Nâng cao vai trò phòng Quản lý RRTD 72 3.2.8 Xây dựng phát triển mơ hình phân loại chọn lọc KH 74 3.3 Một số kiến nghị 74 3.3.1 Kiến nghị với NHNN 74 3.3.2 Kiến nghị với bộ, ban ngành có liên quan 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG .80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC HỒ SƠ THAM KHẢO 82 CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng ĐVKD HĐQT Đơn vị kinh doanh Hội đồng quản trị KH Khách hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM TCTD Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm RRTD Rủi ro tín dụng XHTDNB Xep hạng tín dụng nội STT Số hiệu Bảng 1.1 Tên Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ Trang 09 Bảng 2.1 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Dư nợ theo thời gian cho vay a ban đầu VPBank 39 giai đoạn 2012 - 2016 Bảng 2.2 Dư nợ theo ngành VPBank 2012 - 2016 4Õ Bảng 2.3 Dư nợ cho vay theo đối tượng KH theo loại hình 42 doanh nghiệp VPBank giai đoạn 2012 - 2016 Bảng 2.4 Chất lượng tín dụng VPBank giai đoạn 2012 - 43 2016 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Dư nợ hạn VPBank giai đoạn 2012 - 2016 Tình hình nợ xấu VPBank giai đoạn 2012 - 2016 43 Bảng 2.7 Trích lập dự phòng VPBank giai đoạn 2012 - 45 44 2016 10 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Xep loại Khách hàng Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa với TSBĐ 52 53 Biểu đồ 2.1 Dư nợ theo thời gian cho vay ban đầu VPBank 39 giai đoạn 2012 - 2016 Sơ đồ 2.1 Tổ chức khốiDANH Quản trị RủiBIỂU ro củaĐÔ, VPBank MỤC SƠ ĐÔ 48 LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác Ngành kinh doanh Ngân hàng khơng nằm ngồi xu Thị trường tài Việt nam trở thành phần thị trường tài khu vực giới Trong bối cảnh đó, ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đã, phải đối mặt với thách thức hội để hội nhập phát triển Để hệ thống NHTM Việt Nam tham gia tốt vào q trình quốc tế hóa, nâng cao lực cạnh tranh tiến trình hội nhập, lành mạnh hóa tài theo chuẩn mực quốc tế, NHTM cần phải tuân thủ số Điều ước quốc tế lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng Đó sở để so sánh, đánh giá xếp hạng NHTM Việt Nam với NHTM nước Một điều ước quốc tế nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm Hiệp ước quốc tế giám sát hoạt động ngân hàng - Hiệp ước Basel Hiệp ước nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực đánh giá giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng nước Năm 2004, Hiệp ước Basel có phiên Basel II, với chuẩn mực an toàn vốn nguyên tắc thiết yếu vấn đề quản trị rủi ro ngân hàng, hoàn thiện sửa đổi so với phiên Basel (Basel I) đời cách 25 năm Hiện nay, phiên Basel Basel III thông qua Việc triển khai Basel II giúp chuẩn hóa, cải thiện lành mạnh hóa lĩnh vực ngân hàng thông qua việc áp dụng chuẩn mực tồn cầu Do đó, việc nghiên cứu, hiểu rõ ứng dụng quy định Hiệp ước Basel trở nên vô cấp thiết NHTM Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng Là Ngân hàng TMCP đầu kinh doanh Việt Nam, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng bước áp dụng triệt để Basel II hoạt động quản trị rủi ro Ngân hàng, bước đầu đạt số thành cơng Tuy nhiên, bên cạnh đó, khơng thể kể đến khó khăn, 67 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định Công tác thẩm định quan trọng trước ngân hàng định cho vay Công tác thẩm định bao gồm: kiểm tra hồ sơ thông tin KH thẩm định hồ sơ vay ❖ Kiểm tra hồ sơ thông tin KH Kiểm tra thông tin liên quan đến hồ sơ pháp lý, lực tài chính, lực quản lý, uy tín tín dụng chủ yếu dựa hai nguồn thông tin từ KH từ thông tin nội mạng ngân hàng Nguồn thơng tin KH cung cấp tính xác khơng cao, ngân hàng cần có kết hợp với số quan ban ngành có đủ chức để đối chiếu thơng tin KH cung cấp (ví dụ: quan thuế, ) áp dụng phương pháp vấn trực tiếp chủ doanh nghiệp, KH vay số đối tượng có liên quan, đồng thời sử dụng triệt để nguồn thơng tin từ trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia (CIC) để nắm bắt tính xác thực thông tin Để tránh xảy chủ quan cố đưa nhận định chủ quan CBTD việc nhận xét lực tài KH, VPBank áp dụng phần mềm chấm điểm để xếp loại doanh nghiệp cá nhân vay vốn, từ sở cho vay định lãi suất Tuy nhiên, phần mềm chưa thực đạt hiệu mong muốn biểu chấm điểm xử lý thơng tin hẹp, cho kết xếp loại chưa thực thuyết phục Hệ thống chấm điểm tín dụng, xếp loại doanh nghiệp, cá nhân vay vốn cần cải tiến mở rộng thang điểm, tăng tiêu thông tin để đạt hiệu sử dụng cao ❖ Thẩm định hồ sơ vay KH • Thẩm định phương án vay vốn khả trả nợ KH: Phải đặt mục tiêu an toàn lên hết, có đề xuất hợp lý nhằm hạn chế rủi ro giảm thiểu thiệt hại xảy q trình cấp tín dụng Thẩm định xác tính khả thi phương án kinh doanh Đối với phương án không hợp lý, khơng rõ ràng nên từ chối cấp tín dụng từ đầu Tránh tình trạng thơng đồng với KH, gây tổn thất cho NH Thu thập đầy đủ chứng từ chứng minh nguồn thu nhập trả nợ KH, nguồn trả nợ phải chứng minh chứng từ nhân viên thẩm định phải kiểm tra tính 68 hợp lý, hợp lệ chứng từ Đối với nguồn thu nhập bất thuờng, khơng nên tính vào thu nhập trả nợ Còn nguồn thu nhập ổn định nhung khơng có chứng từ chứng minh nên tính tỷ lệ hợp lý Chú ý thẩm định tu cách KH, tính hợp tác với NH trung thực giao tiếp với CBTD Phát kịp thời truờng hợp nhu vay hộ, sử dụng vốn vào mục đích trái pháp luật, KH thuộc đối tuợng hạn chế cấm cho vay • Thẩm định tài sản đảm bảo Việc thẩm định kỹ tài sản đảm bảo giúp ích nhiều xử lý tài sản KH không trả đuợc nợ Từ việc định giá phải thật xác, khơng q nhỏ để KH trì quan hệ tín dụng với VPBank, khơng q lớn để gây rủi ro xử lý, việc soạn thảo, ký kết thực đầy đủ thủ tục pháp lý cần thiết nhu công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo truớc cho vay Cần phải có phận chuyên trách việc xử lý tài sản đảm bảo, tách hẳn với phận xử lý nợ nhu Việc kiểm tra tài sản định kỳ nên giao cho nhân viên định giá tài sản thay nhân viên phân tích nhu để tránh tiêu cực xảy mối quan hệ thân thiết với KH vay Hợp đồng chấp sở pháp lý quan trọng Đây nguồn trả nợ thứ hai KH khả chi trả, phải xem xét kỹ yếu tố sau: ■ Tình trạng pháp lý tài sản: hợp pháp, không tranh chấp, ngăn chặn, ■ Phải có nguồn thơng tin tham khảo rõ ràng giá trị, định giá phải thật xác, an tồn, đảm bảo tính khách quan ■ Xem xét yếu tố điều kiện an tồn (phịng cháy, chống trộm cắp, điều kiện an tồn), có cần phải mua bảo hiểm hay không ■ Lợi thuơng mại, quy hoạch xây dựng, khả bán, lý Chuẩn hố quy trình công chứng tập trung, bổ sung thêm nhân để đáp ứng nhu cầu áp dụng toàn diện toàn hệ thống tất phịng cơng chứng Chỉ xét cơng chứng phi tập trung với hồ sơ đuợc phê duyệt Ban tín dụng với lý hợp lý 69 Tuyển chọn đào tạo nhân thích hợp, chuyên ngành phận Pháp lý chứng từ quản lý tài sản, ban pháp chế nhằm nhận biết đuợc rủi ro khả xảy rủi ro phát sinh chi nhánh có kiến nghị hợp lý xử lý hồ sơ vay Việc định giá tài sản phải thuờng xuyên cập nhật theo giá thị truờng Truờng hợp có biến động lớn giá phải nhanh chóng định giá lại có biện pháp thu hồi bớt nợ yêu cầu KH bổ sung tài sản kịp thời, tránh gây tổn thất cho NH Trong q trình quan hệ tín dụng, kiểm tra thấy giá trị tài sản đảm bảo bị sụt giảm, không đủ điều kiện đảm bảo vay, NH phải thơng báo để KH bổ sung TSĐB Nếu khơng có TSĐB, phải có phuơng án rút dần vốn tín dụng để đảm bảo an toàn cho NH Đối với tài sản bảo lãnh, cần phải thông báo rõ khoản vay, tình trạng khoản vay cho bên bảo lãnh, xem xét mối quan hệ với KH (tránh tình trạng nguời bảo lãnh khơng biết khoản vay, dẫn đến khó khăn xử lý TSĐB) 3.2.3 Nâng cao trình kiểm tra, giám sát vốn vay Ngân hàng phải thực nghiêm túc công tác kiểm tra, giám sát vốn vay để: (1) đảm bảo hoạt động cho vay phát triển, an toàn đem lại hiệu cao, hạn chế kiểm sốt đuợc rủi ro xảy trình cho vay; (2) đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, chế cho vay, đảm bảo tiền vay hành ;(3) phát sớm đề biện pháp ngăn chặn kịp thời vi phạm cam kết nghĩa vụ KH trình vay vốn, sử dụng vốn vay trả nợ, giảm thiểu sai phạm, tiêu cực gây thất thoát vốn cán ngân hàng; (4) giúp CBTD lãnh đạo Ngân hàng nắm bắt đánh giá thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh, việc sử dụng vốn vay KH, tồn tại, khó khăn q trình quản lý cho vay để có biện pháp điều chỉnh thích hợp, đua định đắn việc mở rộng, thu hẹp dừng cho vay xử lý TSBĐ, áp dụng biện pháp phù hợp KH đuợc kiểm tra Ngân hàng nên thuờng xuyên theo dõi diễn biến du nợ KH (tăng, giảm), trạng thái nợ hợp đồng tín dụng (trong hạn, nợ hạn, nợ liên vụ án), phân loại nhóm 70 nợ KH (nhóm 1, nhóm ) Bên cạnh cần đơn đốc KH trả nợ theo lịch thoả thuận KH ngân hàng Chậm ngày trước đến hạn trả nợ gốc, lãi, Ngân hàng phải gửi thông báo nhắc nhở KH thu xếp nguồn trả nợ hạn Kiểm tra việc sử dụng vốn vay KH công việc định kỳ đột xuất phát KH có dấu hiệu bất bình thường Việc kiểm tra sử dụng vốn doanh nghiệp phải trả lời câu hỏi: KH có vi phạm nội dung hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, tính trung thực tài liệu KH Thực tế KH sử dụng số tiền rút vốn từ ngân hàng (chỉ số tiền giá trị tài sản chi phí tương ứng), tài sản hình thành chi phí hình thành vốn vay đâu, bảo quản Định kỳ tháng lần, CBTD nắm bắt tình hình tài chính, đồng thời phân tích tình hình sản xuất kinh doanh quan hệ tín dụng KH CBTD nên kiểm tra cách sát sao, tránh làm qua loa Kết hợp với việc phân tích bảo đảm nợ vay, đánh giá chấm điểm sở để xếp hạng KH, đưa lời cảnh báo rủi ro xảy ra, giúp ban Giám đốc có sách, định hướng định xử lý quan hệ tín dụng KH Trong trình kiểm tra, giám sát vốn vay, ngân hàng đánh giá mức tín nhiệm KH Nếu phát KH thông tin sai thật, vi phạm hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, khơng có khả trả nợ hạn, khơng có thiện chí trả nợ, ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, có nguy phá sản lừa đảo ngân hàng phải thực xử lý theo quy chế cho vay NHNN hướng dẫn VPBank, áp dụng chế tài tín dụng như: ngừng cho vay mới, ngừng giải ngân, thu nợ trước hạn, truy đòi bảo lãnh, yêu cầu bổ sung TSBĐ, chuyển nợ hạn, xử lý TSBĐ để thu hồi nợ, khởi kiện 3.2.4 Nâng cao chất lượng bảo đảm tín dụng Cho vay có tài sản đảm bảo có quản lý tốt danh mục TSBĐ yếu tố góp phần nâng cao chất lượng khoản cho vay, hạn chế tổn thất ngân hàng trường hợp khoản vay hạn KH không trả nợ Chính 71 vậy, chất lượng giá trị thị trường TSBĐ thời điểm ngân hàng xử lý TSBĐ có tính chất định đến nguồn thu nợ ngân hàng Đối với khoản nợ thuộc nhóm 5, ngân hàng cần đánh lại giá trị TSBĐ cho sát với giá bán thị trường Tài sản bảo đảm, chất nguồn thu nợ thứ hai, nguồn thu thứ không đủ, không kịp thời, nhằm bù đắp thiệt hại cho ngân hàng Tuy nhiên số trường hợp cho vay khơng cần có TSBĐ, Chi nhánh phải linh hoạt việc áp dụng sách cho vay có TSBĐ hay khơng có TSBĐ Giá trị TSBĐ mà ngân hàng yêu cầu phụ thuộc hồn tồn vào quy mơ tài trợ, mà chủ yếu phụ thuộc vào rủi ro dự kiến Với KH khác nhau, mức độ rủi ro khác nhau, ngân hàng yêu cầu giá trị đảm bảo với tỷ lệ khác so với số tiền cho vay Đảm bảo lớn giá trị khoản cho vay, chiếm phần đảm bảo số dư bù, sổ lương, đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay 3.2.5 Nâng cao chất lượng cán bơ làm cơng tác tín dung Cán làm cơng tác tín dụng người trực tiếp tiếp xúc với KH để phân tích đưa định bước đầu có nên cho vay hay khơng, trình độ CBTD có tính chất định đến chất lượng tín dụng, ảnh hưởng tới RRTD CBTD có trình độ cao đánh giá đầy đủ thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động cấp tín dụng, từ đưa ý kiến xác Do vậy, VPBank cần tiếp tục đào tạo nâng cao lực CBTD để trình thẩm định trước định cho vay xác đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng Xây dựng trung tâm đào tạo nghiệp vụ nâng cao lực thẩm định cho CBTD, định kỳ đào tạo kiểm tra phương pháp tốt để nâng cao chất lượng CBTD Cần quan tâm đến việc đào tạo Trung tâm đào tạo VPBank Các tài liệu giảng dạy cần cập nhật thường xuyên, xác mang tính thực tiễn cao Có thể tổ chức thêm lớp đào tạo nghiệp vụ tín dụng ngồi làm việc để thuận tiện cho nhân viên khơng có thời gian để tham dự lớp học 72 Tránh tình trạng nhân viên làm việc chức danh chưa đào tạo kiến thức cần thiết lĩnh vực chức danh đó, đặc biệt hoạt động tín dụng Đội ngũ giảng dạy người có kinh nghiệm thực tế, cơng tác vị trí giảng dạy nhiều năm Nếu cần thiết phải thuê chuyên gia lĩnh vực tài ngân hàng giảng dạy, nhiên cần thường xuyên theo sát lớp học để tránh tình trạng giảng dạy nội dung không yêu cầu, định hướng ngân hàng Bên cạnh đó, NH phải thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, trao đổi tình Tín dụng xảy để rút kinh nghiệm chung 3.2.6 Thực hiên tốt phương thức san sẻ RRTD Lựa chọn đầu tư vốn vào loại hình sản xuất kinh doanh khác Cẩn thận đầu tư vốn mức cần thiết vào dự án cho vay lớn dài hạn thường gặp rủi ro cao cho vay ngắn hạn VPBank cần phải đa dạng sản phẩm cho vay Hiện ngân hàng mở rộng hình thức cấp tín dụng Khơng cịn khoản cho vay lần phổ biến ngân hàng khác, VPBank mở rộng hình thức cho vay hạn mức Đặc biệt hơn, VPBank Ngân hàng TMCP bước tiên phong sản phẩm cho vay tín chấp khơng TSĐB Với hình thức này, Ngân hàng cần quản lý chặt chẽ để tránh RRTD xảy Ngoài Ngân hàng nên áp dụng nghiệp vụ thấu chi rộng rãi Ưu điểm nghiệp vụ KH sử dụng vốn cách linh hoạt chủ động Đối với KH có lực tài lành mạnh, tài khoản tiền gửi phát sinh không thường xuyên, đồng thời phát sinh nợ thời gian ngắn ngân hàng nên cho phép KH sử dụng tài khoản vãng lai 3.2.7 Nâng cao vai trò phòng Quản lý RRTD Trong quản lý RRTD, VPBank cần thực quản trị rủi ro khoản tín dụng danh mục tín dụng Quản trị rủi ro khoản tín dụng địi hỏi kiến thức cụ thể hoạt động kinh doanh điều kiện tài đối tác quản trị rủi ro danh mục tín dụng u cầu kiến thức bao qt tồn diện để giám sát toàn 73 thành phần chất lượng danh mục tín dụng Ngân hàng cần phải có hệ thống giám sát chất lượng tồn danh mục tín dụng phù hợp với tính chất, quy mơ tính phức tạp danh mục tín dụng Việc giám sát chất lượng toàn danh mục tín dụng giúp cho ngân hàng có nhìn tổng thể RRTD, từ dễ dàng nhận biết rủi ro tập trung vào hạng mục (KH, khu vực, ngành nghề ) sở có điều chỉnh thích hợp để tránh tập trung đầu tư mức nhằm giảm thiểu rủi ro Ngoài ra, ngân hàng cần thiết lập phận chuyên nghiên cứu, phân tích diễn biến dự báo kinh tế vĩ mô kể ngắn hạn trung, dài hạn dựa tất kênh thông tin, nguồn nghiên cứu dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản lý RRTD, chiến lược KH chiến lược đầu tư vốn tín dụng Để thực yêu cầu hoạt động quản lý RRTD, thời gian tới Phòng quản trị rủi ro cần phải sớm đưa vào triển khai chức nghiên cứu, phân tích, quản trị rủi ro nhằm đảm bảo phát triển tín dụng, mở rộng hoạt động cách an tồn, hiệu với nhiệm vụ cụ thể sau: ❖ Xây dựng sách quản lý RRTD soạn thảo sách quản trị rủi ro tín dụng thời kỳ bao gồm việc xác định tỷ lệ nợ xấu tối đa chấp nhận được, cảnh báo mặt hàng lĩnh vực đầu tư cần hạn chế: ❖ Trực tiếp tham gia theo dõi việc thực sách quản lý RRTD ❖ Tổ chức đánh giá định kỳ sách quản lý RRTD nhằm đề xuất, chỉnh sửa kịp thời nội dung tiêu cần thiết ❖ Quản lý danh mục đầu tư tổ chức giám sát thường xuyên danh mục đầu tư tín dụng nhằm đảm bảo dư nợ theo nhóm KH theo lĩnh vực/mặt hàng đầu tư theo cấu thời hạn vay không vượt tổng mức giới hạn phê duyệt ❖ Kịp thời phát dấu hiệu rủi ro, KH/mặt hàng/lĩnh vực đầu tư có vấn đề đề xuất điều chỉnh giới hạn tín dụng khoản mục cho cần thiết ❖ Đánh giá định kỳ kết áp dụng hệ thống chấm điểm xếp hạng doanh nghiệp, đồng thời đề xuất biện pháp áp dụng phù hợp 74 Với việc thực tốt nhiệm vụ này, Phòng quản trị rủi ro đảm bảo việc quản lý RRTD đuợc tập trung vào đầu mối, từ đua đuợc đánh giá mang tính tồn diện, tổng thể có chất luợng cao rủi ro mà VPBank gặp phải nhu đua đuợc điều chỉnh cần thiết cách kịp thời cho hoạt động tín dụng tồn ngân hàng Cơng việc địi hỏi phải có đầu tu thời gian cho việc nghiên cứu, kỹ tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá cán quản trị rủi ro Vì vậy, VPBank cần khẩn truơng có kế hoạch bổ sung cán cho khối quản trị rủi ro chuơng trình đào tạo kỹ chuyên môn nghiệp vụ cho cán Về lâu dài, có điều kiện, cần thiết lập phận chuyên trách thực công việc với cán có kinh nghiệm 3.2.8 Xây dựng phát triển mơ hình phân loại chọn lọc KH Xây dựng mơ hình hiệu phân loại chọn lọc KH KH cung cấp hồ sơ vay vốn ngân hàng Mơ hình giúp nhận diện né tránh rủi ro, giúp nâng cao hiệu quản trị rủi ro, công tác quản trị rủi ro đuợc diễn nhanh chóng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với NHNN a) Tăng cuờng phối hợp NHNN NHTM để triển khai Basel II Tăng cuờng phối hợp NHNN NHTM việc xây dựng, triển khai quy định huớng dẫn Basel II nhằm tạo thống nhận thức hành động trình triển khai Basel II NHNN nên đua văn huớng dẫn chi tiết mặt yêu cầu nội dung để ngân hàng thực nhu có lộ trình triển khai phù hợp, để vừa phù hợp với thực tiễn, vừa đảm bảo hiệu việc áp dụng tiêu chuẩn Basel cho ngân hàng Việt Nam b) Nâng cao chất luợng quản lý điều hành Nâng cao vai trò định huớng quản lý tu vấn cho NHTM thông qua việc thuờng xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị truờng, đua nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt liên quan đến hoạt động tín dụng để 75 NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho đảm bảo phát triển hợp lý Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, đảm bảo tiền vay sở bảo đảm an tồn cho hoạt động tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp NHTM, quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp luật phức tạp, gây khó khăn cho NHTM NHNN cần phối hợp với ngành có liên quan q trình xử lý nợ xấu, tập trung tháo gở khó khăn vướng mắc thủ tục phát tài sản; nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm TCTD, quan Công an, Chính quyền sở, Sở Tài ngun Mơi trường làm sở pháp lý để đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời công cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn công cụ tài phái sinh khác Đồng thời, tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp NHTM vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phòng ngừa phân tán rủi ro hoạt động tín dụng c) Tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt Thực thường xun cơng tác tra, kiểm sốt nhiều hình thức để kịp thời phát ngăn chặn vi phạm tiêu cực hoạt động tín dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng NH vào quỹ đạo luật pháp Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra thể vai trị cảnh báo, ngăn chặn, phịng ngừa rủi ro khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Cần xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo môi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ 76 Cần phải xây dựng đội ngũ tra, giám sát chuẩn nghiệp vụ NH, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để mặt thực công tác tra, giám sát hoạt động NHTM, mặt khác đưa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động NHNN phải theo dõi chặt chẽ việc sửa đổi, bổ sung kiến nghị Thanh tra NHNN nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu công tác tra Hiện hoạt động tra NH NHNN chủ yếu kiểm tra tính tuân thủ pháp luật hoạt động NH đánh giá an toàn NHTM Về việc đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM, Thanh tra NHNN chưa thực cách có hệ thống, chưa có tiêu chí để thực việc đánh giá chưa thực đánh giá toàn diện, kiến nghị cụ thể hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM qua tra Vì vậy, để tra NHNN thực vai trò đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro NHTM, cần phải xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra NH thông qua mạng thông tin trực tuyến với NHTM Tuy nhiên, điều địi hỏi cơng nghệ cao quy chế nghiêm ngặt bảo mật thông tin để bảo vệ bí mật kinh doanh NHTM d) Củng cố trung tâm thơng tin tín dụng CIC Một phận NHTM sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Chất lượng thơng tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng Tổ chức Tín dụng giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng cần thiết Thơng tin tín dụng phải bao hàm tất thơng tin tình hình vay vốn KH TCTD, phải có phân tích thơng tin tổng hợp KH để lưu ý NHTM Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hóa trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, NHNN cần có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý CIC không am hiểu công nghệ thơng tin mà cịn có khả thu thập 77 thơng tin, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp thay số báo cáo thống kê khô khan cho NHTM tham khảo Hiện nay, NH chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin KH để cạnh tranh Vì vậy, NHN N nên có biện pháp thích hợp để NH nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế RRTD NHNN cần có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc NHTM hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin NH, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời NH vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch Đồng thời, NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích NH sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có q trình thẩm định cho vay 3.3.2 Kiến nghị với bô, ban ngành có liên quan ❖ Chính phủ Với tư cách người tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô, Chính phủ cần xây dựng hệ thống sách đồng bộ, quán, có định hướng lâu dài nhằm tạo môi trường kinh tế ổn định Tạo lập hồn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng, đặc biệt quy định liên quan đến việc xử lý tài sản đảm bảo, tạo điều kiện cho ngân hàng việc thu hồi nợ • Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Việc xây dựng hệ thống XHTDNB ngân hàng thương mại cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin giúp cho việc đánh giá xếp hạng tín dụng KH cịn nhiều hạn chế khơng có Vì vậy, cần phải xây dựng tiêu trung bình ngành kinh tế Đây sở quan trọng việc xem xét, đánh giá KH sở so sánh với trung bình ngành qua giúp ngân hàng thương mại có định đắn hoạt động tín dụng 78 • Tăng cường giám sát nội kiểm toán doanh nghiệp Chuẩn bị cho q trình hội nhập tài quốc tế, khu vực doanh nghiệp cần phải tuân thủ chuẩn mực quốc tế lĩnh vực tài kế tốn Điều đồng nghĩa với việc tăng cuờng vai trò hoạt động kiểm tốn, giám sát nội Các cơng ty không dừng lại việc cung cấp đơn dịch vụ kiểm toán mà cần tu vấn cho doanh nghiệp mặt tài kế tốn giải pháp pháp lý góp phần lành mạnh hóa hoạt động doanh nghiệp Nhà nuớc cần sớm ban hành quy định kiểm toán bắt buộc tất loại hình doanh nghiệp, tạo điều kiện cho ngân hàng có nguồn thơng tin đáng tin cậy việc đua định cho vay hợp lý • Ban hành văn bản, chớnh sách phù hợp với tình hình Chính phủ cần xây dựng đua văn có tính đồng bộ, quán, có định huớng lâu dài Hiện hệ thống luật pháp nuớc ta thiếu đồng bộ, không quán gây nhiều bất tiện cho đối tuợng chịu điều chỉnh luật Để tạo môi truờng kinh doanh ổn định, hệ thống luật pháp phải chắn không thay đổi liên tục, phải đuợc điều chỉnh phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội đất nuớc, cơng việc kinh doanh doanh nghiệp trở nên thuận tiện ổn định hơn, từ có quan hệ tín dụng tốt với NHTM Tuy nhiên có thay đổi sách Nhà nuớc nên có biện pháp hỗ trợ đối tuợng việc giải nảy sinh có thay đổi sách, tạo điều kiện cho đối tuợng phát triển ổn định Nhà nuớc có sách uu đãi hỗ trợ doanh nghiệp ngồi quốc doanh hoạt động có hiệu việc vay vốn ngân hàng thuơng mại, để doanh nghiệp phát huy vai trị kinh tế, đồng thời đồng vốn ngân hàng an toàn cho vay doanh nghiệp • Các quan chức Bộ tài nguyên môi truờng Bộ tu pháp cần triển khai tốt hoạt động liên quan đến đăng ký giao dịch bảo đảm, đua hệ thống lên mạng để ngân hàng truy cập dễ dàng Việc làm giúp NHTM tìm hiểu đuợc tình hình đảm bảo tiền vay KH, tìm hiểu thơng tin liên quan tình hình vay nợ việc sử dụng tài sản đảm bảo KH Bộ tài nguyên môi truờng cần đẩy nhanh việc cấp Giấy chứng 79 nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà để việc nhận tài sản đảm bảo ngân hàng đuợc an toàn thuận lợi Ngoài ra, Bộ tài nguyên môi truờng Bộ tu pháp nên quy định yêu cầu cán tuân thủ thời gian tối đa để giải hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm NHTM, tránh việc xử lý, tác nghiệp cán thụ lý hồ sơ lâu nhu Bộ kế hoạch đầu tu, UBND tỉnh thành phố cần tăng cuờng biện pháp quản lý nhà nuớc doanh nghiệp hoạt động theo chức năng, ngành nghề, quy mô đăng ký kinh doanh, cấp phép đầu tu Cần thu hồi có thời hạn vĩnh viễn giấy phép đăng ký kinh doanh với doanh nghiệp vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh nhu buôn lậu, làm hàng giả, trốn thuế Bộ tài chính, Tổng cục thuế cần có biện pháp phù hợp kinh tế, hành buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, thực kiểm toán hàng năm với doanh nghiệp nhằm giúp ngân hàng xác định xác lực tài đơn vị vay vốn Bộ tài cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến hoạt động mua bán nợ, đòi nợ để ngân hàng dễ dàng xử lý khoản nợ khó địi Về phía ngành ngân hàng, thấy theo chế hành ngân hàng thuơng mại đuợc cho doanh nghiệp vay với tổng mức hợp đồng tín dụng khơng vuợt q 15% vốn tự có ngân hàng Và nhu đáp ứng đuợc khoản vay doanh nghiệp vừa nhỏ Điều làm cho ngân hàng thuơng mại quốc doanh buộc phải xử lý vấn đề cho vay giữ đuợc KH không cho vay KH Nói cách khác, họ phải lựa chọn an toàn sinh lời thấp mạo hiểm sinh lời cao kinh doanh Nếu mạo hiểm, chấp nhận rủi ro cao vốn tự có thấp, du nợ cho vay khơng cao, quỹ dự phịng rủi ro khơng nhiều xảy rủi ro, hậu khó khăn tài chính, khả toán nguồn vốn huy động đến hạn 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở hai chương đầu, người viết nêu lên thực trạng hoạt động quản trị Rủi ro tín dụng theo Basel II VPBank giai đoạn từ 2012 - 2016 Chương này, người viết đưa giải pháp kiến nghị để hồn thiện cơng tác quản trị Rủi ro tín dụng theo Basel II VPBank thời gian tới 81 82 DANH MỤCKẾT HỒ LUẬN SƠ THAM KHẢO Ngân TMCP Nam Thịnh (2012 2016), “Báo tài hoàn chínhtồn hợp thị trường Theo hàng lộ trình hộiViệt nhập quốc tế, Vượng Việt Nam - thực mởcáo cửa nhất” dịch vụ ngân hàng, ngân hàng nước phải đối mặt với cạnh tranh vô Ngân TMCP Thịnhkinh Vượng (2015), định 49/2015/Qđi-TGĐ khốc liệthàng mộtViệt mơiNam trường doanh tồn“Quyết cầu biến động khó lường : VPBank Quytrong định giai giámđoạn sát tíntăng dụng” trưởng vượt bậc dư nợ, nên cần nhiều công sức hàngcông TMCP Nam Thịnh “Quy trình để Ngân ổn định tácViệt tổ chức hoạtVượng động (2015), kinh doanh, 124/2015/QT-TGĐ tình trạng kinh trìnhkhó quản lý hồi tạp nợ” Hoạt động tín dụng hoạt động quan tế cònQuy nhiều khăn vàthu phức Ngân hàngcủa TMCP Namthương Thịnh Vượng (2015), 133/2015/QT-TGĐ trọng ngânViệt hàng mại nói chung“Quy trình với VPBank nói riêng, đem lại Quy diệncho ứng xử với hàngđồng có rủithời ro tín dụng cao”là hoạt động chứa nguồn thutrình nhậpnhận ngân hàngkhách Ngân TMCP ViệtHoạt Namđộng ThịnhtínVượng 1636/2015/Qđiđựng rấthàng nhiều rủi ro dụng (2015), hoạt“Quy độngđịnh mang lại nhiều lợi nhuận HĐQT quydoanh định phân tài hàng, sản có trích VPBank” hoạt độngvềkinh loại Ngân rằnglập tỷ dự lệ phòng nợ xấurủiở romức thấp (dưới 3%) Ngânnhững hàng TMCP (2015), “Chính sách 456/2015/CSnhưng rủi ro Việt tiềmNam ẩn Thịnh vấnVượng đề chất lượng tín dụng bền vững vấn đề đáng HĐQT chínhVì sách quản lý rủi ro tín VPBank” quanvềtâm vậy, việc nâng caodụng hiệu quản trị rủi ro, đặc biệt quản trị Ngântại hàng Nhà Nước (2014), Thông 09/2014/TT-NHNN “Quy định RRTD VPBank đangViệt Nam vô quan trọngtư ngày phải trọng nâng cao vềquả phân loạitác tàiquả sản trị có,RRTD mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử hiệu cơng dụng dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Chu Thị Hương Giang (2009), Ứng dụng Hiệp ước Basel II vào hệ thống quản lý rủi ro tín dung Ngân hàng thương mại Việt Nam,Luận văn thạc sỹ 10 Nguyễn Thùy Linh, (2007), Ứng dụng Basel quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ ... Basel II quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Th? ?nh Vượng Ch? ?nh vậy, đề tài ? ?Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng Việt Nam Th? ?nh Vượng VPBank” nghiên cứu sâu việc áp dụng. .. thiện quản trị Rủi ro tín dụng theo Basel IItại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Th? ?nh Vượng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NHTM 1.1 Tổng quan rủi ro tín. .. ước Basel Ngân hàng TMCP Việt Nam Th? ?nh Vượng Mục tiêu nghiên cứu ❖ Khái quát hóa vấn đề quản trị rủi ro tín dụng NHTM theo Basel II ❖ Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:30

Xem thêm:

Mục lục

    QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

    1.1. Tổng quan về rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại

    1.1.1. Tổng quan về tín dụng Ngân hàng

    1.1.2. Rủi ro tín dung

    1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại

    1.2.1. Khái niêm quản trị rủi ro tín dụng

    1.2.2. Sự cần thiết của quản trị Rủi ro tín dụng

    1.2.3. Nôi dung quản trị Rủi ro tín dung

    1.3.2. Nội dung cơ bản quản trị Rủi ro tín dụng theo Basel II

    1.4. Kinh nghiệm quản trị RRTD tại một số NHTM và bài học cho VP Bank

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w