CHUƠNG 1 : CƠSỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II TẠI NHTM
2.1. Tổng quanvề hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
2.1.3. Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank
a)
Tình hình nợ quá hạn
Nợ xấu 1.003.287 1.474.296 1.988.942 1.840.951 2.281.672 Tỷ lệ nợ
xấu
2,72% 2,81% 2,66% 1,91% 2,03%
(N guồn: Báo cáo tài chính hợp nhất VPBank)
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất VPBank)
Bước vào năm 2012, nền kinh tế nước ta gặp rất nhiều khó khăn thách thức. Tỷ lệ lạm phát cao gây ra những bất ổn cho môi trường kinh doanh trong những năm này. Kéo theo đó là sự suy giảm trong hoạt động của các doanh nghiệp, đầu vào giá cao, đầu ra bất lợi, chi phí tăng cao, nhiều doanh nghiệp phá sản. Trước tình hình bất lợi này, hoạt động quản trị rủi ro của hệ thống Ngân hàng cũng không tránh khỏi những rào cản. Năm 2012, tỷ lệ nợ quá hạn của VPBank tăng lên mạnh mẽ với 10,66%. Tuy nhiên, các năm sau, tỷ lệ này đã giảm dần. Năm 2016, tỷ lệ nợ quá hạn của VPBank là 5,81%. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã quản lý linh hoạt các khoản vay nợ trong môi trường kinh doanh đầy biến động.
b)
Tình hình nợ xấu của VPBank
Tổng quỹ trích lập dự phịng trong năm 347.115 476.349 1.194.210 1.557.951 2.234.339 Xử lý nợ xấu bằng dự phòng trong năm 279.282 251.824 674.215 1.146.074 1.927.571 Tổng du nợ trong năm 36.903.305 52.474.123 74.903.573 96.596.303 112.568.314 Tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD trong năm 0,94% 0,91% 1,59% 1,63% 1,98%
VPBank được các chuyên gia nhận định là Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao trong khối các Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, Ngân hàng này vẫn giữ mức nợ xấu dưới mức 3%, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh.
Đáng chú ý, năm 2016 VPBank vẫn giữ nợ xấu ở mức 2,03%. Với việc giảm tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phịng rủi ro một cách thận trọng, sử dụng chi phí dự phịng để xử lý nợ xấu, gia tăng tỷ lệ an tồn vốn, VPBank đang tích cực và khẩn trương chuẩn bị tiềm lực tài chính để đầu tư xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế Basel II.
c)
Mức đơ trích lập dự phịng
Qua bảng số liệu trên, có thể dễ dàng nhận thấy rằng, càng các năm gần đây, Ngân hàng càng trích lập dự phòng nhiều hơn cho các khoản nợ. Khi tổng du nợ tăng lên, ngân hàng cũng phải đối mặt với việc số dự phịng trích lập trong kỳ tăng tuơng ứng. Điều này xảy ra là do tình trạng tăng truởng du nợ nóng do những thay đổi trong chiến luợc kinh doanh của VPBank thời gian gần đây. Tuy việc trích lập dự phòng lớn sẽ phần nào làm ảnh huởng đến lợi nhuận của Ngân hàng, nhung việc làm này chứng tỏ môt buớc đi đúng đắn của VPBank trong việc giữ an toàn cho hoat đông ngân hàng.