Lộ trình áp dụng thí điểm tiêu chuẩn quản trị rủi ro theo BaselII tại VietinBank

Một phần của tài liệu An toàn vốn tối thiểu theo basel II tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 52 - 59)

2.2.1. Lộ trình áp dụng thí điểm tiêu chuẩn quản trị rủi ro theo Basel II tạiVietinBank VietinBank

Để hoàn thành được mục tiêu hướng đến Basel II, các NHTM cần phải tự đề ra cho mình một lộ trình phù hợp với thực trạng của bản thân. Dựa vào các điều kiện để áp dụng Basel II, tại Vietinbank, một lộ trình cụ thể đã được ban lãnh đạo ngân hàng đề ra, bám sát vào các yêu cầu về nguồn nhân lực, cơ sở dữ liệu, hạ tầng công nghệ thông tin, các mô hình quản trị rủi ro. Cụ thể lộ trình như sau:

Bước 1: Phối hợp cùng các công ty tư vấn phân tích hiện trạng, rà soát chênh lệch khoảng cách về quản trị điều hành, cơ sở dữ liệu, thực hiện quy trình đánh giá vốn rủi ro (ICAAP), lập kế hoạch triển khai thực hiện Basel II, lập báo cáo đánh giá tác động định lượng (QIS) theo hướng dẫn tại thông tư 41, từ đó xây dựng lộ trình tổng thể triển khai Basel II.

Thực tiễn thực hiện, khi mới triển khai kế hoạch về Basel II, VietinBank đã tổ chức đoàn khảo sát và chia sẻ kinh nghiệm triển khai Hiệp ước vốn Basel II tại

STT Hợp phần Trưởng hợp phần

1 ICAAP và các vấn đề tích hợp toànhàng Truởng văn phòng BMO

41

các ngân hàng lớn, đã có kinh nghiệm triển khai tuân thủ Hiệp ước Basel II/ III tại Úc và Mỹ.

Thực tế, việc thuê tư vấn về Basel II đã được Vietinbank thực hiện từ giai đoạn 2011-2012. về việc thuê tư vấn hỗ trợ triển khai các tiểu dự án trong chương trình Basel 2, Vietinbank đã có: Phê duyệt chủ trương cho phép đề nghị hỗ trợ/ thuê tư vấn hỗ trợ triển khai dự án theo thứ tự ưu tiên: Tư vấn hỗ trợ từ BTMU, Tư vấn hỗ trợ từ IFC, Thuê các đối tác tư nhân bên ngoài trên cơ sở phân tích đầy đủ chi phí và lợi ích khi thuê tư vấn.

Bước 2: Thành lập Ban triển khai dự án. Bộ máy này bao gồm Hội đồng Quản trị, Ban triển khai Chương trình và các nhóm triển khai do các thành viên Ban lãnh đạo phụ trách trực tiếp điều hành. Nhiệm vụ của Ban dự án là đề ra các định hướng phù hợp với chiến lược của Ngân hàng, vạch ra các nhiệm vụ cần thực hiện, lộ trình để thực hiện, đánh giá tiến độ triển khai dự án, giải quyết các phát sinh vướng mắc.

Thực tế, Ban dự án BMO đã được thành lập. Ban chỉ đạo triển khai Basel II bao gồm Chủ tịch HĐQT làm Trưởng Ban và các đồng chí là thành viên HĐQT và Ban điều hành. Ban chỉ đạo đã họp vào tháng 4/2015 và ban hành các kết luận triển khai.

Bước 3: Thực hiện xây dựng và triển khai các dự án để phục vụ cho việc áp dụng Basel II bao gồm:

Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin, phát triển phần mềm đo lường vàquản lý rủi ro, tính vốn.

Sửa đổi và ban hành chính sách, quy trình về quản trị ngân hàng, quản lý rủi ro. Thu thập, quản lý và chuẩn hóa dữ liệu.

Cơ cấu lại danh mục tài sản và thực hiện các giải pháp nhằm tăng vốn. Thực hiện các giải pháp liên quan đến phương pháp kiểm toán nội bộ. Xây dựng nguồn nhân lực đảm bảo yêu cầu

Có thể thấy, các dự án thực hiện Basel II này của Vietin bank đã dựa trên những điều kiện cụ thể để áp dụng Basel II.

Bước 4: thực hiện các biện pháp tăng vốn để đáp ứng các tỉ lệ an toàn vốn, nâng cao tấm đệm rủi ro.

42

Từ những mục tiêu trên, Vietinbank đã đề ra lộ trình triển khai Tiêu chuẩn

Hiệp uớc Basel nhu sau: Dự án Basel gồm 53 tiểu dự án thuộc 07 hợp phần, và

được chia làm 02 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Từ tháng 10/2014 đến tháng 12/2015 - Triển khai các tiểu dự án nhăm đáp ứng Basel II theo Phuong pháp tiêu chuẩn (SA)

- Giai đoạn 2: Từ tháng 12/2015 đến tháng 12/2018 - Triển khai các tiểu dự án nhằm đáp ứng Basel II theo Phuong pháp nội bộ (IRB)

Trong quá trình triển khai, tùy vào yêu cầu thực tế và các quy định huớng dẫn của Chính phủ và của Ngân hàng nhà nuớc, mà bộ phận đầu mối triển khai dự án Basel IIcó trách nhiệm báo cáo Ban triển khai dự án để đề xuất HĐQT phê duyệt điều chỉnh kế hoạch (nếu cần)

về việc bố trí nhân sự: Các Phòng ban/ Bộ phận có liên quản đảm bảo bố trí nhân sự cao, có am hiểu về hoạt động ngân hàng, có khả năng nghiên cứu và đề xuất ứng dụng triển khai các thông lệ Quốc tế tại NHCT.

2 Quản lý rủi ro tín dụng Truởng phòng quản lý rủi ro tín dụng

3 Quản lý rủi ro thị truờng Truởng phòng quản lý rủi ro thị

truờng

4 Quản lý rủi ro thanh khoản, lãi suất Truởng phòng quản lý rủi ro thị

truờng

5 Quản lý rủi ro hoạt động Truởng phòng quản lý rủi ro hoạt

động

6 Quản trị dữ liệu Truởng phòng QLCN&TT

bằng công thức: _____ C

CAR = ———ɪ--- -. 100%

RWA+12,5.(KOR+KMR )

2.2.2. Quá trình áp dụng Tỷ lệ An toàn vốn tối thiểu theo Basel II tại Vietinbank

Phương pháp tính hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR tại Vietinbank.

V Cách tính toán hệ số An toàn vốn tối thiểu CAR của Vietinbank:

43 *Nguyên tắc chung:

- Tỷ lệ an toàn vốn được tính toán định kỳ trên cơ sở riêng lẻ (hàng tháng) và hợp nhất

(hàng quý).

Trong đó: - C: Vốn tự có;

- RWA: Tổng tài sản tínhtheo rủi ro tín dụng. - KOR : Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động. - KMR : Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường.

V Tính toán vốn tự có *Nguyên tắc chung

- Vốn tự có được tính toán định kỳ trên cơ sở riêng lẻ (hàng tháng) và hợp nhất (hàng quý).

- Vốn tự có được tính theo công thức:

Vốn tự có = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 - Các khoản mục giảm trừ khi tình Vốn tự có

V Tính toán tài sản theo rủi ro tín dụng * Nguyên tắc chung:

- Tài sản rủi ro tín dụng tính toán trên cơ sở riêng lẻ và hợp nhất. TS tính theo RRTD hợp nhất không bao gồm Tổng công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

- Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng RWA bao gồm tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng RWACR và tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng đối tác RWACCR được tính theo công thức:

RWA = RWACR + RWACCR Tổng tài sản rủi ro tín dụng được tính theo công thức:

44

IWi y Ej .CRW7+∑MOX[0,(E; - SP )]∙CRW∙

Trong đó:

Ej: giá trị tài sản (Không phải là khoản phải đòi) thứ j CRWj: Hệ số rủi ro của tài sản thứ j

E*i: giá trị số dư của khoản phải đòi thứ i (Ei) sau khi điều chỉnh giảm theo các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng.

SPi: Dự phòng cụ thể khoản thứ i

CRWi: Hệ số rủi ro tín dụng của khoản phải đòi thứ i - Trong đó: Ei = Eoni + Eoffi . CCFi

Ei: giá trị số dư xác định theo nguyên giá của khoản phải đòi thứ i Eoni: Số dư phần nội bảng của khoản phải đòi thứ i

CCFi: Hệ số chuyển đổi của phần ngoại bảng của khoản phải đòi thứ i Eoffi: Số dư phần ngoại bảng của khoản phải đòi thứ i

- Tài sản rủi ro tín dụng đối tác RWAccr được tính đối với: + Giao dịch tự doanh

+ Giao dịch Repo và giao dịch Revserse repo

+ Giao dịch sản phẩm phái sinh để phòng ngừa rủi ro

+ Giao dịch mua bán ngoại tệ, tài sản tài chính với mục đích phục vụ nhu cầu của kahcsh hàng, đối tác

- Các giao dịch đã tính rủi ro tín dụng đối tác không phải rủi ro tín dụng khi tính tỉ lệ an toàn vốn.

C Tính toán vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động (Kor) * Nguyên tắc chung:Áp dụng pương pháp chỉ số kinh doanh BI

Công thức :KθR y .yVB/ .0∣. ∣5% 3I

Trong đó:

BIn: giá trị của chỉ số kinh doanh hằng năm bằng tổng các chỉ số kinh doanh theo cho 12 quý liên tiếp ( tương đương với 3 năm) và bắt đầu từ quý gần nhất tại thời điểm tính toán.

45 Trong đó:

IC: giá trị tuyệt đối của thu nhập lãi và các khoản thu nhập tuơng tự trừ chi phí lãi và các chi phí tuơng tự.

SC: Tổng giá trị của thu nhập từ phí dịch vụ, Chi phí dịch vụ, Thu nhập hoạt động khác, Chi phí hoạt động khác.

FC: Tổng giá trị tuyệt đối của Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh và giá trị tuyệt đối đó trên sổ sách ngân hàng.

S Tính toán vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường * Nguyên tắc chung:

- Vốn yêu cầu cho rủi ro thị truờng đuợc tính toán trên cơ cở riêng lẻ và hợp nhất. Vốn yêu cầu cho rủi ro thị truờng tính trên cơ sở hợp nhất không bao gồm Tổng công ty cổ phần bảo hiểm NHTMCP Công thuơng.

- Gía trị giao dịch, giá trị tài sản lấy theo giá trị thị truờng hoặc các giá trị dữ liệu thị truờng.

- Vốn yêu cầu rủi ro thị truờng đuợc tính toán cho trạng thái của sổ kinh doanh (rủi ro lãi suất, rủi ro giá cổ phiếu, rủi ro giá cả hàng hóa) hoặc toàn bộ trạng thái phát sinh ( các rủi ro còn lại)

Đánh giá quá trình thực hiện quy trình tính toán An toàn vốn tối thiểu tại Vietinbank:

Một khó khăn mà Vietinbank phải đối mặt trong việc thực hiện tính toán giá trị tài sản rủi ro đó là nuớc ta đang thiếu các tổ chức đánh giá tín nhiệm độc lập chuyên nghiệp. Do vậy, yêu cầu đặt ra với Vietinbank là phải xây dựng cho mình một hệ thống xếp hạng đánh giá khách hàng phù hợp với yêu cầu của mình. Thêm vào đó, Vietinbank vẫn áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam, do vậy, trong quá trình tính toán vẫn còn những sai lệch.

Một vấn đề tiếp theo nữa là, việc cập nhật dữ liệu cho tính toán cần phải tiến hành nhanh hơn, đảm bảo tiến độ theo quy trình. Hệ thống RWA cũng cần phải đuợc đảm bảo hoàn thiện đúng tiến độ, để có thể áp dụng kịp thời đúng theo quy trình tính toán.

2014 2015 2016 2017 2018

Hệ số CAR 10.35% 10.58% 10.4% 10% 9% (*)

46

càng tăng lên, để kiểm soát được điều này, Vietinbank cần nâng cao quy trình kiểm

soát và giám sát nội bộ, xây dựng ban kiểm soát đánh giá năng lực hoàn thành công

việc của dự án.

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ SỐ AN TOÀN VỐN THEO BASEL II TẠI VIETINBANK.

Cùng với hoạt động đó, VietinBank nghiên cứu và đánh giá tác động của dự thảo Thông tư tính vốn theo Basel II của NHNN vào nhu cầu vốn, kế hoạch kinh doanh của ngân hàng và các dự án quan trọng đang triển khai như: Dự án tính toán tài sản chịu rủi ro RWA; dự án xây dựng kho dữ liệu rủi ro và nhóm dự án công nghệ thông tin (CNTT).

Sau hơn 5 năm triển khai, VietinBank đã có những bước tiến quan trọng. VietinBank đã sẵn sàng đáp ứng yêu cầu của NHNN về các quy định theo phương pháp tiêu chuẩn và hiện tại không dừng ở đó, VietinBank đang tiếp tục củng cố các nền tảng để tiến tới áp dụng phương pháp tiên tiến của Basel II trong tương lai.

Hiện nay, VietinBank cũng là ngân hàng đi đầu trong việc nghiên cứu xây dựng phương pháp QLRR tích hợp, Khẩu vị rủi ro toàn hàng và Khung quản lý vốn nội bộ (ICAAP), xây dựng hệ thống, công cụ tính vốn theo chuẩn mực quốc tế.

Về nhân lực, đội ngũ cán bộ triển khai các Dự án Basel II được VietinBank đầu tư đào tạo bài bản để trở thành các chuyên gia nòng cốt cho từng lĩnh vực, loại hình rủi ro của ngân hàng. Điều này hết sức quan trọng vì nó đảm bảo sự ổn định, kế thừa và liên tục xuyên suốt trong quá trình triển khai thực hiện Dự án.

Một phần của tài liệu An toàn vốn tối thiểu theo basel II tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w