1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý rủi ro hoạt động theo basel II tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình

138 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THU THỦY QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THU THỦY QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH QUỐC TRUNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 TÓM TẮT Sự phát triển ngành ngân hàng trình mở rộng quan hệ kinh tế vượt khỏi lãnh thổ quốc gia tạo đòn bẩy vững cho ngân hàng thương mại Việt Nam vươn lên mạnh mẽ Mặt khác, hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp khơng khó khăn: vừa phải đối mặt với thách thức việc chuẩn hóa hoạt động theo thông lệ quốc tế nhằm tránh nguy tụt hậu, cụ thể giai đoạn Hiệp ước Basel II; vừa thường xuyên phải đối mặt với loại hình rủi ro ngày gia tăng, đặc biệt rủi ro hoạt động Dựa lý thuyết Hiệp ước Basel II nói chung nghiệp vụ quản lý rủi ro hoạt động nói riêng, đồng thời nhận thấy tầm quan trọng việc ứng dụng tiêu chuẩn Basel II vào công tác quản lý rủi ro hoạt động, luận văn nhằm tìm phương thức giúp Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình quản lý rủi ro hoạt động hiệu theo chuẩn mực quốc tế Bằng đánh giá thực tiễn quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình giai đoạn 2010-2014 sở áp dụng phương pháp phân tích, thống kê, mô tả, so sánh, vấn, khảo sát, luận văn đạt kết định Bên cạnh thành tựu, luận văn tìm bảy điểm hạn chế dựa vào nguyên nhân gây chúng Luận văn đề cập đến khoảng cách tồn chuẩn mực Basel II thực tiễn áp dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình Trên sở đó, luận văn xây dựng hệ thống giải pháp chi tiết, lộ trình áp dụng cụ thể góp phần cải tiến công tác quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: PHẠM THU THỦY Sinh ngày 20 tháng 04 năm 1989 – tại: Hà Nội Hiện công tác tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình Số 170 Hai Bà Trưng, phường Đa Kao, quận 1, TP.Hồ Chí Minh Là học viên cao học khóa 15 Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020115130091 Cam đoan đề tài: “Quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình”, Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng - Mã số chuyên ngành: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Quốc Trung Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP.HCM, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn, PGS.TS Trịnh Quốc Trung giúp đỡ chân thành ý kiến đóng góp có giá trị thầy giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, quý thầy tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa học Trong suốt thời gian học tập hoàn thiện luận văn thạc sỹ, nhà trường quý thầy cô tạo môi trường thuận lợi truyền đạt kiến thức hữu ích bổ sung thêm hành trang vững giúp tiếp bước đường nghiên cứu làm việc ngành Tài chính- Ngân hàng Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tồn thể đồng nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình ln quan tâm, động viên khích lệ, hỗ trợ tơi cơng việc để tơi n tâm, tập trung hồn thành khóa học luận văn i MỤC LỤC Tóm tắt Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HIỆP ƯỚC BASEL II 1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại rủi ro ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2.Hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.1.3.Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.2 Tổng quan Hiệp ước Basel II .5 1.2.1.Nội dung Hiệp ước Basel II 1.2.2.Tầm quan trọng việc ứng dụng Basel II quản lý rủi ro ngân hàng thương mại 1.2.3 Điều kiện ứng dụng Basel II ngân hàng thương mại 1.3 Rủi ro hoạt động quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II 10 1.3.1.Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại theo Basel II 10 1.3.2.Ảnh hưởng rủi ro hoạt động hoạt động kinh doanh ngân hàng 12 1.3.3.Một số ví dụ điển hình rủi ro hoạt động ảnh hưởng chúng đến hoạt động ngân hàng 13 1.3.4.Quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II .16 1.4 Bài học kinh nghiệm công tác quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II từ số nước giới 21 1.4.1.Kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động số nước 21 ii 1.4.2.Bài học kinh nghiệm Việt Nam 26 Kết luận chương 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH .29 2.1 Tình hình quản lý rủi ro hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam .29 2.1.1 Khuôn khổ pháp lý quản lý rủi ro hoạt động Việt Nam .29 2.1.2 Một số cố rủi ro hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam 31 2.1.3 Đánh giá chung tình hình quản lý rủi ro hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam 34 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 35 2.2.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 35 2.2.2 Cơ chế quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 39 2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình từ năm 2010 đến 2014 44 2.2.4 Đánh giá khách quan quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 55 2.3 Đánh giá công tác quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 62 2.3.1 Kết đạt hạn chế công tác quản lý rủi ro hoạt động 62 2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 655 Kết luận chương 68 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH .69 3.1 Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 69 3.1.1 Quy định an toàn vốn tối thiểu 69 3.1.2 Quy trình nội hoạt động giám sát 69 3.1.3 Kỷ luật thị trường Việt Nam .70 iii 3.1.4 Sự hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước 70 3.1.5 Chuẩn mực kế toán Việt Nam 70 3.2 Định hướng phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình giai đoạn 2015-2018 71 3.2.1 Định hướng phát triển chung Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 71 3.2.2 Định hướng chiến lược phát triển công tác quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 74 3.3 Giải pháp Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình 78 3.3.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .78 3.3.2 Giải pháp chiến lược quản lý rủi ro hoạt động 81 3.3.3 Giải pháp sách hoạt động 81 3.3.4 Giải pháp xây dựng sở tài vững mạnh đáp ứng lộ trình thực Basel II .82 3.3.5 Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin chuyên biệt cho quản lý rủi ro hoạt động 83 3.3.6 Cải tiến hệ thống quy trình, văn 83 3.3.7 Tăng cường kiểm soát gian lận sai phạm nội .84 3.3.8 Giải pháp kỹ thuật khác 85 3.3.9 Lộ trình triển khai giải pháp 87 3.4 Kiến nghị Nhà nước quan hữu quan .89 3.4.1 Đối với Chính phủ 89 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nước 90 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ABBANK Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Advanced Measurement Approaches- Phương pháp đo lường tiên tiến Basel Committee on Banking Supervision- Ủy ban Basel giám sát ngân hàng Business Continuity Plan- Kế hoạch trì hoạt động kinh doanh Basic Indicator Approach- Phương pháp số Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Capital Adequacy Ratio- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Cán nhân viên Đơn vị kinh doanh Hội đồng quản trị International Financial Reporting Standards- Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Incident Management and Data Collection- Thống kê quản lý cố tổn thất Key Risk Indicators- Các số đo lường rủi ro yếu Ngân hàng Phát triển Nhà đồng sông Cửu Long Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Operational Risk Management- Phòng Quản lý rủi ro hoạt động Price Waterhousecooper Risk and Control Self Assessments- Tự đánh giá kiểm soát rủi ro Risk Management Division- Khối Quản lý rủi ro Risk Officer- Chuyên viên kiêm nhiệm quản lý rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động Risk Weighted Assets- Các tài sản có tính trọng số rủi ro Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Tổ chức tín dụng Đồng la Mỹ Vietnam Accounting Standard- Chuẩn mực kế toán Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam Đồng Việt Nam AMA BCBS BCP BIA BIDV CAR CBNV ĐVKD HĐQT IFRS IMDC KRI MHB NHNN NHTM ORM PWC RCSA RMD RO RRHĐ RWA Sacombank SME TCTD USD VAS VCB VietABank Vietinbank VND v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thống kê tổn thất từ RRHĐ Maybank giai đoạn 2008-2013 22 Bảng 1.2: Thống kê tổn thất từ RRHĐ DBS năm 2013-2014 25 Bảng 2.1: Lợi nhuận sau thuế ABBANK giai đoạn 2010-2014 38 Bảng 2.2: RRHĐ ABBANK từ năm 2010 đến 2014 44 Bảng 2.3: Thống kê số lượng RRHĐ giai đoạn 2010-2014 45 Bảng 2.4: Mơ hình quản lý báo cáo RRHĐ ABBANK .53 Bảng 2.5 Đặc điểm đối tượng tham gia khảo sát .58 Bảng 2.6: Kết khảo sát nhận thức văn hóa quản lý RRHĐ 59 Bảng 3.1: Đề xuất lộ trình áp dụng giải pháp quản lý RRHĐ 88 - Tính minh bạch thị trường: Basel II yêu cầu việc công bố thông tin cách chi tiết mức độ rủi ro sách rủi ro ngân hàng  Sự đời Hiệp ước Basel III Năm 2008, khủng hoảng tài tồn cầu nổ kéo theo sụp đổ ngân hàng lớn, điển Lehman Brothers, cho thấy nhiều thiếu sót việc quản lý rủi ro, thiếu vắng quy định tài chuẩn mực hoạt động ngân hàng Tháng 09/2010, BCBS định ban hành Hiệp ước Basel III với mong muốn khắc phục thiếu sót Basel II Basel III yêu cầu tăng CAR giới thiệu quy định tính khoản, địn bẩy ngân hàng Tuy nhiên, tiêu chuẩn cao gây khó khăn cho việc tiếp cận Basel III ngân hàng PHỤ LỤC 02 CÁC VĂN BẢN CỦA NHNN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO Tên văn Nội dung Mức độ phù hợp với Hiệp ước Basel 297/1999/QĐ-NHNN Quy định tỷ lệ đảm CAR quy định 8%, nhiên phương ngày 25/08/1999 bảo an tồn hoạt pháp tính cịn đơn giản chưa áp dụng động TCTD 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 theo Basel II Quy định tỷ lệ CAR 8%, phương pháp tính tốn đảm bảo an toàn tương đối phù hợp với Basel I Theo đó, định sửa đổi bổ hoạt động TCTD NHNN quy định hệ số rủi ro nhóm tài sản sung Có số 03/2007/QĐ- NHNN ngày 19/01/2007, 34/2008/QĐ- NHNN ngày 05/12/2008 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quy định phân loại Đây xem bước tiến quan trọng nợ, trích lập sử việc tiếp cận an toàn vốn theo tiêu chuẩn định sửa đổi bổ dụng dự phịng để xử Basel Bởi khơng nhằm phân loại nợ, quy sung số 08/2007/QĐ- lý rủi ro tín dụng định cịn đưa nhằm đánh giá rủi ro NHNN ngày 25/04/2007 hoạt động ngân hàng khoản vay Ngoài ra, định thể TCTD tinh thần theo Basel II đề cập đến vai trò Cơ quan giám sát ngân hàng thông qua việc yêu cầu ngân hàng trình NHNN sách dự phịng rủi ro 13/2010/TT-NHNN Quy định tỷ lệ Nâng CAR lên 9% phương pháp tính tốn ngày 20/05/2010 đảm bảo an toàn bước tiếp cận theo Basel II Tuy nhiên, thông tư sửa đổi hoạt động TCTD bổ sung liên quan CAR tính đến rủi ro tín dụng thị trường mà chưa tính đến RRHĐ Ngồi ra, việc nâng tỷ CAR lên 9% tạo khơng khó khăn áp lực cho NHTM 36/2014/TT-NHNN ngày Quy định giới hạn, Tạo chuẩn mực quản trị hoạt 20/11/2014 tỷ lệ đảm bảo an toàn động, quản trị rủi ro, an toàn hoạt động ngân hoạt động hàng, báo cáo thông tin, vai trò quản lý, tác TCTD, chi nhánh ngân động nhiều quan giám sát, cho hàng nước thấy phù hợp với Basel II Nguồn: Nghiên cứu tác giả Ngoài ra, năm 2014-2015, NHNN ban hành số công văn yêu cầu NHTM triển khải gấp rút Basel II với thời hạn năm 2018: - 1601/NHNN-TTGSNH v/v Triển khai thực quy định an toàn vốn theo Basel II - 8943/ NHNN- TTGSNH v/v Thực báo cáo phân tích chênh lệch áp dụng chuẩn mực vốn Basel II - 5389/NHNN- TTGSNH v/v Tham gia ý kiến dự thảo thơng tư tỷ lệ an tồn vốn theo Basel II PHỤ LỤC O3 HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÝ RRHĐ TẠI ABBANK Tên văn Nội dung chủ yếu Quy định trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ Quyết định 143/QĐ-HĐQT-09 ngày 04/09/2009 v/v Ban hành chế quản lý rủi ro hoạt động HĐQT, Ban điều hành, Ủy ban quản lý rủi ro, Ủy ban giám sát rủi ro, RMD công tác quản lý rủi ro ABBANK Đồng thời, mô cấu nhiệm vụ ba tuyến phòng thủ Quyết định 91/QĐ-HĐQT.10 ngày 10/05/2010 v/v Phân công trách nhiệm cụ thể cho chức danh RO: Ban hành định phân công chuyên viên kiêm theo dõi, giám sát RRHĐ đơn vị cơng tác nghiệm quản lý rủi ro hoạt động vụ đơn vị Quyết định 162/QĐ-TGĐ.10 ngày 30/07/2010 v/v Ban hành quy trình thống kê quản lý cố tổn thất (IMDC) báo cáo RMD Phổ biến bước quy trình thực IMDC, quy định nội dung hình thức báo cáo Quyết định 163/QĐ-TGĐ.10 ngày 30/07/2010 v/v Phổ biến bước quy trình thực Ban hành quy trình tự đánh giá kiểm sốt rủi ro RCSA, quy định nội dung, hình thức báo cáo, (RCSA) trách nhiệm đơn vị cá nhân liên quan Quyết định 164/QĐ-TGĐ.10 ngày 30/07/2010 v/v Phổ biến bước quy trình thực KRI, Ban hành quy trình số đo lường rủi ro quy định nội dung, hình thức báo cáo, trách nhiệm yếu (KRI) đơn vị cá nhân liên quan Phổ biến địa chỉ, email, số hotline phụ trách tiếp Quyết định 78/QĐ-TGĐ.12 ngày 27/02/2012 v/v nhận thông tin báo cáo sai phạm ORM Đồng Ban hành quy trình báo cáo sai phạm thời quy định trách nhiệm CBNV sai phạm phát Quyết định 346/QĐ-TGĐ.11 ngày 15/09/2011 v/v Quy trình hướng dẫn thực kế hoạch trì hoạt động kinh doanh (BCP) Hướng dẫn triển khai BCP sau thảm họa ĐVKD Quy định vai trò, trách nhiệm bên 150/QĐ-HĐQT.10 ngày 30/07/2010 v/v Quy chế liên quan, đầu mối liên hệ đơn vị quản lý trì hoạt động kinh doanh (BCM) Nguồn: Nghiên cứu tác giả PHỤ LỤC 04 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG PHI TÀI CHÍNH Mức độ ảnh hưởng Nghiêm trọng Khả cung cấp sản phẩm, dịch vụ Chi phí dàn xếp/xử lý: > 500 Khơng thể cung cấp triệu VND/tồn ngân hàng, 90% sản phẩm, dịch vụ >20 triệu VND/đơn vị, cho khách hàng ảnh hưởng thương hiệu/uy tín mức nghiêm trọng Đáng kể Không thể cung cấp 70% sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng Tương đối Không thể cung cấp 50% sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng Nhỏ Không thể cung cấp 30% sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng Không đáng kể Vi phạm quy định quan chức (4) Ngân hàng bị khiếu kiện Chi phí dàn xếp/xử lý: 20 Đáng kể Từ 300 đến nhỏ 500 Từ 10 đến nhỏ 20 Tương đối Từ 100 đến nhỏ 300 Từ đến nhỏ 10 Nhỏ Từ 50 đến nhỏ 100 Từ đến nhỏ Không đáng kể < 50

Ngày đăng: 20/09/2020, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w