1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý rủi ro hoạt động tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

130 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ “ Quản lý rủi ro hoạt động Vietinbank “ kết nghiên cứu độc lập tác giả, dƣới hỗ trợ nhiệt tình ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS.Bùi Diệu Anh Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc phát triển từ cá báo cáo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khoa học Đồng thời, giải pháp luận văn đƣợc rút từ sở lý luận dựa điều kiện môi trƣờng hoạt động kinh doanh thực tế NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam Tác giả đề tài Huỳnh Thị Xuân Hồng ii LỜI CẢM ƠN Trong lời luận văn Thạc sĩ này, tác giả muốn gửi lời cảm ơn biết ơn chân thành đến tất ngƣời hỗ trợ, giúp đỡ trình thực Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Bùi Diệu Anh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, nhận xét giúp đỡ suốt trình thực luận văn Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô công tác khoa Sau đại học, truyền đạt kiến thức giúp đỡ tận tình suốt hai năm học tập trƣờng Do thời gian thực có hạn, kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn đại biểu tham dự Tác giả xin chân thành cảm ơn ! Tác giả đề tài Huỳnh Thị Xuân Hồng iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Ngân hàng thƣơng mại rủi ro kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1 Khái niệm đặc thù kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.2 Tổng quan rủi ro kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại.7 1.1.1.3 Mối quan hệ loại rủi ro kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.1.2.1 Đặc trƣng rủi ro hoạt động 1.1.2.2 Phân loại rủi ro hoạt động 10 1.1.2.3 Hậu rủi ro hoạt động .11 1.2 Quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thƣơng mại 12 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro 12 1.2.2 Nguyên tắc quản lý rủi ro 12 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng thƣơng mại 13 1.2.3.1 Khái niệm cần thiết quản lý rủi ro hoạt động 13 1.2.3.2 Quy trình quản lý rủi ro hoạt động 14 1.2.4 Tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thƣơng mại .26 iv 1.2.4.1 Tiêu chí tần suất mức độ xảy rủi ro 26 1.2.4.2 Tiêu chí giá trị tổn thất 27 1.2.4.3 Tiêu chí trích lập dự phòng rủi ro .28 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RRHĐ CỦA CÁC NHTM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO CÁC NHTM VIỆT NAM 28 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thƣơng mại quốc tế .28 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM: 32 2.1.1 Sự đời phát triển NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam: 32 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank: 33 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 33 2.2.1 Quy trình quản lý rủi ro hoạt động NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam .33 2.2.1.1 Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý rủi ro NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam: 33 2.2.1.2 Mô hình tổ chức quản lý rủi ro hoạt động .35 2.2.1.3 Quy trình quản lý rủi ro hoạt động hệ thống Vietinbank 36 2.2.2 Phân tích thực trạng rủi ro hoạt động NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam: 40 2.2.2.1 Rủi ro liên quan đến công tác tổ chức cán 41 2.2.2.2 Rủi ro liên quan đến hành vi gian lận tội phạm nội 41 v 2.2.2.3 Rủi ro liên quan đến hành vi gian lận tội phạm bên 42 2.2.2.4 Rủi ro liên quan đến hệ thống hỗ trợ quy trình tác nghiệp .42 2.2.2.5 Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin .55 2.2.3 Đánh giá công tác quản lý rủi ro hoạt động NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam: 56 2.2.3.1 Kết đạt đƣợc: 56 2.2.3.2 Hạn chế 59 2.2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác quản lý rủi ro hoạt động Vietinbank .61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 66 3.1 CHIẾN LƢỢC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 66 3.1.1 Chiến lƣợc tăng cƣờng lực tài chính, phát triển mạng lƣới, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ nâng cao hiệu kinh doanh 66 3.1.2 Chiến lƣợc chuẩn hóa mơ hình tổ chức, quản trị điều hành minh bạch hóa tài 67 3.1.3 Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao 67 3.1.4 Chiến lƣợc đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ thông tin .68 3.1.5 Chiến lƣợc quản lý rủi ro hoạt động Vietinbank 68 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NH TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 69 3.2.1 Giải pháp quy trình quản lý rủi ro hoạt động .69 3.2.2 Hoàn thiện khung quản lý rủi ro hoạt động: 71 vi 3.2.3 Đƣa văn hóa quản lý rủi ro hoạt động trở thành phần quan trọng văn hóa doanh nghiệp Vietinbank 73 3.2.4 Cần tăng cƣờng biện pháp kiểm soát chéo nhân viên phòng ban nghiệp vụ 75 3.2.5 Giải pháp ngƣời .75 3.2.6 Sử dụng phƣơng pháp Phân tích kịch 77 3.2.7 Xây dựng hệ thống cảnh báo giao dịch đáng ngờ bất thƣờng .78 3.2.8 Các giải pháp hỗ trợ khác 79 3.2.8.1 Nâng cao vai trị hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội 79 3.2.8.2 Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thông tin 80 3.2.8.3 Phƣơng pháp đo lƣờng tính tốn Quỹ dự phịng quản lý rủi ro hoạt động .81 3.2.8.4 Chính sách quản lý rủi ro sản phẩm mới, quy trình 82 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM 82 3.3.1 Kiến nghị, đề xuất với Chính phủ Bộ ngành có liên quan 82 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 83 PHẦN KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH .90 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt RRHĐ Rủi ro hoạt động Basel Ủy ban Basel GDV Giao dịch viên KSV Kiểm sốt viên TCTD Tổ chức tín dụng NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHCT Ngân hàng TMCP Công thƣơng Tiếng Anh The Basel Capital Accord Vietinbank Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam RRTD Rủi ro tín dụng RRTT Rủi ro thị trƣờng QLRRHĐ Quản lý rủi ro hoạt động SKRRHĐ Sự kiện rủi ro hoạt động KVRRHĐ Khẩu vị rủi ro hoạt động HĐQT: Hội đồng quản trị RCSA Báo cáo tự đánh giá biện Risk and Control Self pháp kiểm soát Assessment KRI Chỉ số rủi ro hoạt động Key Risk Indicator LDC Công tác thu thập liệu tổn thất Loss Data Collection CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu Capital Adequacy Ratio BIA Phƣơng pháp số The Basic Indicator Appoarch viii SA Phƣơng pháp chuẩn hóa The Standard Approach AMA Phƣơng pháp đo lƣờng tiên tiến Advanced Measurement Approach ix DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ A.Bảng số liệu STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Hệ số β cho mảng nghiệp vụ 22 Bảng 1.4 Kiểm soát rủi ro hoạt động 25 Bảng 1.5 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Ma trận đo lƣờng RRHĐ Chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro hoạt động (KRI) Lộ trình tiếp cận đo lƣờng rủi ro hoạt động số nƣớc châu Á Tổng hợp số lƣợng lỗi không tuân thủ theo nghiệp vụ Đánh giá văn hóa quản lý rủi ro hoạt động Trang 17 18 30 43 63 B Hình vẽ STT Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 2.1 Hình 2.2 Nội dung Nguyên tắc kiểm soát rủi ro hoạt động Ma trận rủi ro hoạt động Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro hoạt động theo Deutsche Bank Mô hình tổ chức quản lý RRHĐ Vietinbank Sơ đồ nhận diện kiện cố rủi ro phát sinh Trang 24 26 29 35 37 x Hình 3.1 Hình 3.2 Khung quản lý rủi ro hoạt động hiệu Sơ đồ tổ chức quản lý rủi ro hoạt động hiệu 71 72 C Biểu đồ STT Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Nội dung Cơ cấu lỗi nghiệp vụ tín dung so với tổng số lỗi không tuân thủ Trang 45 Cơ cấu lỗi nghiệp vụ hạch toán kế Biểu đồ 2.2 toán chứng từ so với tổng lỗi 47 không tuân thủ Cơ cấu lỗi nghiệp vụ thẻ ngân Biểu đồ 2.3 hàng điện tử so với tổng lỗi không 48 tuân thủ Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lỗi nghiệp vụ tiền tệ kho quỹ so với tổng lỗi không tuân thủ 50 Cơ cấu lỗi nghiệp vụ toán Biểu đồ 2.5 chuyển tiền so với tổng lỗi không 51 tuân thủ Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu lỗi nghiệp vụ huy động vốn so với tổng lỗi không tuân thủ Cơ cấu lỗi nghiệp vụ tài trợ thƣơng mại so với tổng lỗi không tuân thủ Đánh giá công cụ quản lý rủi ro hoạt động 52 54 57 Business or Market Practices) 4.2.1 Vi phạm luật chống độc quyền, luật Cạnh tranh Việt Nam, luật cạnh tranh quốc tế 4.2.2 Vi phạm thông lệ thị trƣờng chuẩn mực đạo đức giao dịch, kinh doanh, marketing… Việt Nam quốc tế 4.2.3 Thao túng thị trƣờng, làm giá 4.2.4 Giao dịch nội (bằng tài khoản ngân hàng) 4.2.5 Thực hoạt động kinh doanh chƣa có giấy phép 4.2.6 Vi phạm yêu cầu phòng chống rửa tiền tài trợ khủng bố 4.2.7 Vi phạm điều khoản hợp đồng kinh doanh 4.2.8 Vi phạm quy định lƣu trữ công khai thông tin ngân hàng 4.2.9 Vi phạm luật, quy định đƣợc áp dụng tiêu chuẩn, trách nhiệm nghề nghiệp 4.3 Lỗi thiết kế sản phẩm dịch vụ (Product Flaws) 4.3.1 Lỗi sản phẩm dịch vụ 4.3.2 Lỗi mơ hình sản phẩm dịch vụ 4.4 Thất bại nhận biết, cập nhật thông tin khách hàng, lựa chọn cấp giới hạn khách hàng (Selection Sponsorship and Exposure) 4.4.1 Thất bại việc kiểm tra thông tin khách hàng theo quy định, yêu cầu, hƣớng dẫn 4.4.2 Vƣợt giới hạn rủi ro khách hàng 4.5 Tranh chấp hoạt động tƣ vấn (Advisory Activities) 4.5.1 Tranh chấp thực hoạt động tƣ vấn HƢ HẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Damage to Physical Assets) 5.1 Thiên tai kiện khác (Disasters and other events) 5.1.1 Tổn thất thiên tai 5.1.2 Tổn thất kiện khác CÁC SỰ KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN GIÁN ĐOẠN HOẠT ĐỘNG, LỖI HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Business Disruption and System Failures) 6.1 Gián đoạn hệ thống (Systems) 6.1.1 Lỗi phần cứng 6.1.2 Lỗi phần mềm 6.1.3 Lỗi đƣờng truyền, viễn thông, thông tin liên lạc; điện, nguồn lƣợng CÁC SỰ KIỆN PHÁT SINH TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ THỰC HIỆN GIAO DỊCH, QUAN HỆ GIAO DỊCH VỚI ĐỐI TÁC VÀ NHÀ CUNG CẤP (Execution, Delivery and Process Management) 7.1 Lỗi, sai sót nắm bắt thơng tin, thực trì giao dịch (Transaction Capture, Execution and Maintenance) 7.1.1 Lỗi, sai sót điều hành, quan hệ cơng tác, phối hợp thực công việc 7.1.2 Lỗi, sai sót nhập, trì, nạp, tải liệu 7.1.3 Cơng việc bị chậm, q hạn 7.1.4 Lỗi, sai sót hạch toán kế toán, toán 7.1.5 Lỗi, sai sót giao nhận, chuyển phát 7.1.6 Lỗi, sai sót quản lý tài sản chấp, tài sản bảo đảm, ký quỹ 7.1.7 Mơ hình (định giá, tính tốn, kịch bản, xếp hạng tín dụng…) sai 7.1.8 Định giá sai, thẩm định khơng xác (vơ ý) 7.1.9 Lỗi, sai sót khác thực cơng việc 7.2 Lỗi, sai sót kiểm tra, giám sát hoạt động báo cáo (Monitoring and Reporting) 7.2.1 Không thực giám sát kiểm tra thực không hiệu quả, không kịp thời 7.2.2 Không báo cáo báo cáo không đầy đủ, xác, kịp thời 7.2.3 Báo cáo bên ngồi khơng xác 7.3 Lỗi, sai sót nghiên cứu, tham mƣu, xây dựng văn chế độ nghiệp vụ 7.4 Sai sót quản lý tài liệu, hồ sơ, thông tin khách hàng (Customer Intake and Documentation) 7.4.1 Tài liệu pháp lý khách hàng không đầy đủ, không hợp lệ 7.4.2 Hồ sơ, chứng từ nghiệp vụ khơng đầy đủ, hợp lệ 7.4.3 Sai sót quản lý thơng tin khách hàng 7.5 Sai sót quản lý tài khoản, tài sản khách hàng (Customer/Client Account Management) 7.5.1 Truy cập không đƣợc phép vào tài khoản khách hàng 7.5.2 Sao kê tài khoản, nhật ký giao dịch, xác nhận số dƣ tài khoản… khách hàng khơng xác 7.5.3 Cẩu thả, vơ ý gây tổn hại phá hoại tài sản khách hàng 7.6 Sai sót quản lý giao dịch/hoạt động với đối tác (Trade Counterparties) 7.6.1 Lựa chọn đối tác sai quy định 7.6.2 Đối tác không thực tốt công việc 7.6.3 Tranh chấp với đối tác (hợp đồng…) 7.7 Sai sót quản lý nhà cung cấp dịch vụ (Vendors and Suppliers) 7.7.1 Lựa chọn nhà cung cấp sai quy định 7.7.2 Nhà cung cấp dịch vụ th ngồi khơng thực tốt cơng việc 7.7.3 Tranh chấp với nhà cung cấp (hợp đồng…) Phụ lục 04 Nhóm biện pháp kiểm sốt rủi ro hoạt động STT Ví dụ Nhóm BPKSRR 1.Phải đƣợc phê duyệt từ cán có thẩm quyền chỉnh sửa điều kiện khoản mục hợp đồng với KH Phải đƣợc kiểm tra, phê duyệt (hồ sơ, chứng từ ) cán có thẩm quyền thực giao dịch với KH Kiểm sốt q trình 2.Theo dõi, ghi nhận giám sát phàn nàn khách giao dịch với khách hàng qua tất kênh nhƣ internet, call center, từ Chi hàng nhánh… 3.Trƣớc thực giao dịch thay mặt khách hàng, cần phải có đƣợc cho phép/uỷ quyền hợp pháp KH (bằng văn bản/điện thoại theo quy định) 4.Định kỳ rà soát cập nhật giới hạn giao dịch với khách hàng hệ thống Hệ thống nên giới hạn quyền tự nhập liệu ngƣời dùng Kiểm soát chất lƣợng liệu, thao tác nhập vào hệ thống Việc kiểm tra chất lƣợng liệu nên đƣợc thực kiểm soát viên phần mềm liên quan điểm nhập liệu Định kỳ rà soát, kiểm tra đối chiếu liệu máy, hồ sơ thực tế Kiểm soát khả phản ứng cố khôi phục cố Quy định văn rõ ràng, rà soát thảo luận định kỳ sách quy trình/thủ tục khôi phục thảm hoạ Định kỳ kiểm thử biện pháp phản ứng cố, phòng ngừa cố khôi phục cố …… 1.Giảm thiểu số lƣợng cảnh báo sai cách định kỳ rà soát quy tắc hoạt động hệ thống AML Kiểm soát gian lận bên Định kỳ cập nhật thảo luận tài liệu mô tả hoạt ngồi, phịng chống rửa động (Know Your Business documentation) tiền tài trợ khủng bố Định kỳ cập nhật thảo luận tài liệu nhận biết khách hàng (Know Your Customer documentation) Có quy định văn rõ ràng quy trình xử lý cơng việc/quy trình kinh doanh, vai trị trách nhiệm cán Rà soát/kiểm tra chi tiết tất giao dịch kinh doanh cần thiết phận độc lập Rà soát/kiểm tra chi tiết thay đổi/biến động lớn khứ biến động lớn so với hoạt động kinh doanh dự kiến Kiểm soát chung (Đã phát sinh khứ diễn khác so với thƣờng lệ/dự tính) Giảm thiểu việc sử dụng nhân viên tạm thời Giảm thiểu điều chỉnh bƣớc thực thủ cơng q trình xử lý công việc Định kỳ báo cáo giám sát hoạt động kinh doanh Định kỳ đào tạo đào tạo lại cán Phân công phân nhiệm đảm bảo độc lập Giám sát chặt chẽ phịng ban/bộ phận có mức độ luân chuyển cán cao thấp Đào tạo thƣờng xuyên để nâng cao nhận thức, kiến thức quản lý nguồn nhân lực kỹ xây dựng văn tổ chức cán tất cấp quản lý nhân viên tổ chức cán Cung cấp khoá đào tạo cho tất cán liên quan đến công tác quản lý nhân Bộ luật lao Kiểm sốt nguồn nhân động, sách nhân … quy định liên quan lực Định kỳ rà sốt trao đổi sách quy định/thủ tục quản lý nhân cho tất nhân viên Định kỳ xem xét tất kiến nghị/phàn nàn nhân viên Kiểm tra đơn vị có xếp hạng hoạt động nhân viên tốt mức bình quân Kiểm tra chéo đánh giá khách hàng chất lƣợng nhân viên tƣ vấn khách hàng Tham khảo ý kiến tƣ vấn pháp lý tuyển dụng cán vào vị trí cao Giám sát truy cập trái phép tới giao dịch kinh doanh (giao dịch với khách hàng, giao dịch bán hàng, giao dịch tài chính…) Chỉ nhân việc có thẩm quyền đƣợc cập nhật tiếp cận liệu hệ thống Kiểm soát hệ thống CNTT Chỉ mua hệ thống nhà cung cấp thuộc danh sách định (danh sách công ty tiếng…) Định kỳ bảo trì tất thiết bị hạ tầng sở CNTT nhân viên IT có thẩm quyền trình độ Định kỳ thử nghiệm khả chịu tải hệ thống Thƣờng xuyên kiểm tra cập nhật hệ thống bảo mật hệ thống (tƣờng lửa, diệt virus ) Kiểm soát tài liệu/văn Tất tài liệu pháp lý phải đƣợc cập nhật, lƣu giữ pháp lý, vấn đề Định kỳ xem xét giám sát tất cam kết pháp lý pháp lý với bên thứ chứng từ, hồ sơ giao dịch ……… Tƣ vấn pháp lý trƣớc phê duyệt sản phẩm/đề án Cần phê duyệt cấp quản lý tất đề xuất Kiểm soát hoạt thực sản phẩm/đề án (sản phẩm dịch vụ mới, động mới, đề án mới, thâm nhập vào thị trƣờng mới…) sản phẩm dịch vụ Các sản phẩm phải chạy thử, thí điểm báo cáo đánh giá trƣớc áp dụng Cung cấp khoá đào tạo nhận thức sức khoẻ an toàn lao động cho cán 2.Ghi lại rà soát cố, tổn thất tiềm ẩn liên quan đến vấn đề sức khoẻ an toàn lao động Kiểm sốt an tồn tài 10 sản, an tồn môi trƣờng làm việc 3.Giảm thiểu việc sử dụng tài sản/vật dụng dễ gây cháy văn phòng làm việc 4.Định kỳ kiểm tra bảo dƣỡng tất thiết bị 5.Định kỳ tập huấn công tác phịng cháy chữa cháy cách xử lý tình tai nạn 6.Rà sốt cập nhật sách, quy định an ninh – đặc biệt khu vực tội phạm hoạt động cao Kiểm soát marketing, 11 giới thiệu sản phẩm dịch vụ với khách hàng Cung cấp tài liệu giới thiệu đầy đủ, rõ ràng tính sản phẩm dịch vụ tới khách hàng Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực sắc thƣơng hiệu NH Hệ thống quản lý thông tin khách hàng………… Lập lịch tất loại báo cáo cần làm, theo dõi có nhắc nhở đến kỳ báo cáo 12 Kiểm sốt báo cáo Duy trì quan hệ, liên lạc thƣờng xuyên với Đơn vị/Bộ phận có yêu cầu báo cáo (Ngân hàng nhà nƣớc, bộ/ban ngành có u cầu báo cáo lên, phịng/ban TSC có yêu cầu báo cáo lên…) để kịp thời nắm bắt thông tin báo cáo Hệ thống hỗ trợ báo cáo tự động 13 Kiểm soát vấn đề liên quan đến cổ đông Ghi nhận, theo dõi phàn nàn cổ đông thông qua kênh nhƣ báo chí, internet, trao đổi trực tiếp ……… Lập ngân sách kế hoạch kinh doanh 14 Kiểm soát lâu dài (hoạt động bền vững) Lƣu giữ tất phàn nàn khách hàng văn trả lời tƣơng ứng Ngân hàng Thành lập Uỷ ban định hƣớng …… 15 Kiểm soát nhà cung cấp dịch vụ, bên thứ Đảm bảo tất nhà cung cấp dịch vụ, bên thứ phải có Cam kết chất lƣợng dịch vụ phù hợp, tƣơng xứng ……… Định kỳ kiểm tra lƣu giữ tài liệu làm việc với đơn vị 16 Kiểm soát phối hợp liên quan làm việc đơn Định kỳ đánh giá chất lƣợng phối hợp làm việc vị liên quan đơn vị …… Lấy góp ý phịng nghiệp vụ liên quan Kiểm soát nội dung văn Ghi nhận góp ý nội nội dung văn bản, chế, 17 bản, chế, sách ban hành sách 3.Định kỳ rà sốt nội dung văn bản, sách ban hành …… Phụ lục 05 Khảo sát ý kiến cán nhân viên Vietinbank rủi ro hoạt động quản lý rủi ro hoạt động A BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính gởi anh chị bạn đồng nghiệp! Tôi tên Huỳnh Thị Xuân Hồng, công tác PGD Văn Thánh, Vietinbank chi nhánh 4, vị trí Giao Dịch Viên Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài quản lý rủi ro hoạt động Vietinbank Tất ý kiến anh/ chị có giá trị cho đề tài nghiên cứu Rất mong đƣợc giúp đỡ cộng tác anh/chị Xin chân thành cảm ơn Anh/chị thuộc nhóm tuổi sau : a Từ 22-30 tuổi b Từ 31-45 tuổi c Trên 45 tuổi Anh/chị công tác phận Vietinbank: a Quan hệ khách hàng b Tài trợ thƣơng mại c Kế toán giao dịch d Kế tốn nội e Phịng quản lý rủi ro f Ngân quỹ g Bộ phận khác Anh/chị đảm nhiệm chức vụ Vietinbank: a Nhân viên b Kiểm sốt viên c Lãnh đạo phịng d Ban giám đốc Kinh nghiệm làm việc Vietinbank: a Thử việc dƣới năm b Từ 1-3 năm c Trên -5 năm d Trên năm Theo anh/chị, rủi ro hoạt động thƣờng xảy nhiều nghiệp vụ dƣới đây? a Huy động vốn b Tín dụng c Ngân quỹ d Thẻ ngân hàng điện tử e Thanh toan chuyển tiền liên ngân hàng f Hạch toán kế toán chứng từ sử dụng g Văn sách, quy trình nghiệp vụ h Chuyển tiền ngoại tệ, chiết khấu, tài trợ thƣơng mại i Các nghiệp vụ khác Theo anh/chị, rủi ro hoạt động xảy nguyên nhân chủ yếu? a Con ngƣời b Quy định quy trình c Hệ thống hỗ trợ, cơng nghệ thơng tin d Yếu tố bên e Nguyên nhân khác Anh/chị đƣợc phổ biến văn hóa quản lý rủi ro hoạt động Vietinbank chƣa ? a Đã hình thành phổ biến văn hóa quản lý rủi ro hoạt động đến nhân viên b Văn hóa quản lý RRHĐ chƣa đƣợc quán triệt sâu rộng c Khơng quan tâm đến văn hóa quản lý RRHĐ Theo anh/chị cơng cụ quan trọng hiệu công tác quản lý rủi ro hoạt động Vietinbank: a Báo cáo thu thập liệu tổn thất b Chỉ số rủi ro hoạt động c Tự đánh giá rủi ro biện pháp kiểm sốt d Phân tích kịch e Bảo hiểm RRHĐ vốn dự phòng quản lý rủi ro f Báo cáo giao dịch đáng ngờ, bất thƣờng g Báo cáo kiếm soát nội Theo anh/chị, trách nhiệm quản lý rủi ro hoạt động hệ thống thuộc ai? a Nhân viên b Kiểm soát viên c Lãnh đạo phòng d Ban giám đốc e Hội đồng quản trị 10 Tại phận anh/chị làm việc, cơng tác nhƣ biện pháp phịng ngừa rủi ro hoạt động nhƣ nào? a Xây dựng phổ biến văn hóa quản lý rủi ro đến nhân viên b Kiểm tra chéo nhân viên, phòng ban nghiệp vụ c Đối với giao dịch đáng ngờ bất thƣờng, nhân viên gởi báo cáo lên cấp quản lý d Kiểm tra định kỳ đột xuất chi nhánh thông qua phận kiểm tra kếm soát nội e Tăng cƣờng nâng cao nghiệp vụ kiến thức chuyên môn cán nhân viên Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị B Mô tả tiến trình khảo sát:  Đối tƣợng đƣợc khảo sát : Cán nhân viên hệ thống Vietinbank  Thiết kế câu hỏi khảo sát : Tác giả sử dụng bảng câu hỏi chọn lựa theo tiêu chí cụ thể cho phần khảo sát, nhằm đƣa nhìn bao quát từ cán nhân viên Vietinbank rủi ro hoạt động công tác quản lý rủi ro hoạt động từ năm 2013 đến quý 2/2015  Thời gian thực khảo sát: từ tháng 07.2015 đến tháng 09.2015  Mục đích khảo sát : bảng câu hỏi đƣa nhằm mục đích khảo sát nhận thức rủi ro hoạt động nhƣ ý kiến đánh giá hiệu công tác quản lý rủi ro hoạt động hệ thống Vietinbank cán nhân viên Những đánh giá tác giả vể hiệu quản lý RRHĐ dựa kết khảo sát  Cách thức thực khảo sát: bảng câu hỏi đƣợc gởi đến cán nhân viên email vấn trực tiếp nhận lại bảng câu hỏi phƣơng thức Tổng số bảng câu hỏi phát 150 bảng, sau khảo sát tác giả thu đƣợc125 phản hồi từ đối tƣợng khảo sát bảng câu hỏi hợp lệ 110 bảng, cịn lại 15 bảng khơng hợp lệ C Kết khảo sát : Mô tả đặc điểm đối tƣợng khảo sát Kết Đặc điểm Số lƣợng khảo sát (%) Tuổi Bộ phận làm việc Từ 22-30 tuổi 63 57,27 Trên 30 - 45 tuổi 38 34,55 Trên 45 tuổi 8,18 Cộng 110 100 Kế toán giao dịch 35 38,5 Chức vụ Kinh nghiệm làm việc Kế toán nội 1,1 Quan hệ khách hàng 33 36,3 Tài trợ thƣơng mại 2,2 Quản lý rủi ro 12 13,2 Ngân quỹ 22 24,2 Bộ phận khác 3,3 Cộng 110 100 Nhân viên 50 45,45 Kiểm soát viên 22 20 Lãnh đạo phòng 32 29,09 Ban Giám Đốc 5,45 Cộng 110 100 Thử việc đến dƣới năm 19 17,27 Từ năm đến năm 37 33,64 Trên năm đến năm 32 29,09 Trên năm 22 20 Cộng 110 100 Tại đơn vị khảo sát, nhân viên ngân hàng có độ tuổi dƣới 30 tuổi chiếm 57,27 % chủ yếu công tác phận kế toán giao dịch quan hệ khách hàng Cán kiểm sốt viên lãnh đạo phịng 30 tuổi đến 45 tuổi chiếm 49,09% Cán có kinh nghiệm làm việc từ đến dƣới năm chiếm tỷ lệ cao 33,64%, kinh nghiệm từ năm đến dƣới năm đứng thứ hai chiếm 29,09%, năm kinh nghiệm chiếm 20% lại 17,27% Hiện lực lƣợng lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao nắm giữ nhiều vị trí lãnh đạo quan trọng ngân hàng Mô tả nhân tố giải thích Số Kết lƣợng khảo sát khảo sát (%) Tín dụng 31 28,18 Huy động vốn 26 22,64 Thẻ ngân hàng điện tử 14 12,73 Ngân quỹ 8,18 Thanh toán chuyển tiền 8,18 Tài trợ thƣơng mại 2,73 Chứng từ hạch toán kế tốn 7,27 Văn sách, quy trình nghiệp vụ 5,45 Nghiệp vụ khác 3,64 Cộng 110 100 Nhân viên 14 12,73 Trách nhiệm Kiểm soát viên 18 16,36 quản lý rủi ro Lãnh đạo phòng 22 20 Ban giám đốc chi nhánh 25 22,73 Hội đồng quản trị Ban lãnh đạo hội sở 31 28,18 Cộng 110 100 Con ngƣời 33 30 Quy định quy trình 30 27,27 Hệ thống hỗ trợ, cơng nghệ thơng tin 18 16,36 Các yếu tố bên ngồi 15 13,64 Yếu tố khác 14 12,73 Các nhân tố giải thích Rủi ro hoạt động nghiệp vụ hoạt động Nguyên nhân gây rủi ro hoạt động Cộng 110 100 Thu thập liệu tổn thất (LDC) 14 12,72 36 32,73 Chỉ số rủi ro hoạt động (KRI) 12 10,91 Báo cáo phận kiểm tra kiểm sốt nội 34 30,91 Phân tích kịch 7,27 Bảo hiểm rủi ro hoạt động 5,45 110 100 26 23,64 22 20 18 16,36 24 21,82 20 20 110 100 Tự đánh giá kiểm soát rủi ro hoạt động (RCSA) Công cụ quản lý rủi ro hoạt động Cộng Xây dựng phổ biến văn hóa quản lý rủi ro đến nhân viên Kiểm tra chéo nhân viên, phòng ban nghiệp vụ Biện pháp quản lý rủi ro hoạt động Xây dựng hệ thống cảnh báo giao dịch đáng ngờ bất thƣờng Kiểm tra định kỳ đột xuất chi nhánh thông qua phận kiểm tra kếm soát nội Tăng cƣờng nâng cao nghiệp vụ kiến thức chuyên môn cán nhân viên Cộng Kết luận: Kết khảo sát RRHĐ QLRRHĐ cán nhân viên Vietinbank cho thấy ý thức nhƣ kiến thức cơng tác quản lý RRHĐ cịn chƣa cao Chủ yếu cấp lãnh đạo điều hành quan tâm đến việc QLRRHĐ, nhiên việc trao đổi, truyền đạt kiến thức RRHĐ đến cán nhân viên chƣa hiệu ... hoạt động quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản lý rủi ro hoạt động NHTMCP Công Thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro hoạt. .. hoạt động NHTMCP Công Thương Việt Nam 5 CHƢƠNG 1: RỦI RO HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1... cứu rủi ro hoạt động quản lý rủi ro hoạt động, thực trạng công tác quản lý rủi ro hoạt động NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu rủi ro hoạt động thực trạng công

Ngày đăng: 20/09/2020, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w