1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh cầu giấy

117 253 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG ` NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG ` NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CẦU GIẤY Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ KIỀU OANH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hƣơng LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu thực luận văn, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo thầy cô giáo khoa Tài Ngân hàng, thầy giáo trực tiếp giảng dạy, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập thực luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Kiều Oanh, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học dành tình cảm tốt đẹp cho tơi thời gian qua Mặc dù cố gắng nhƣng chắn luận văn tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đƣợc bảo, góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2018 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG VÀCHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại .8 1.2.1 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.2 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 1.3 Chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 25 1.3.1 Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 25 1.3.2 Sự cần thiết nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .25 1.3.3 Các tiêu đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .27 1.3.4 Mối quan hệ biện chứng quản lý rủi ro tín dụng chất lượng quản lý rủi ro tín dụng .31 Kết luận chƣơng .31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Quy trình nghiên cứu .32 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu, số liệu 34 2.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp liệu, số liệu 35 2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả phân tích số liệu thống kê mơ tả 36 2.2.4 Phương pháp so sánh 36 2.2.5 Phương pháp điều tra, khảo sát 38 Kết luận chƣơng .42 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY .43 3.1 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy .43 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy .43 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy 44 3.1.3 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy .47 3.2 Thực trạng chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy giai đoạn 2012 – 2016 .48 3.2.1 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy giai đoạn 2012-2016 48 3.2.2 Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy .55 3.3 Đánh giá chung chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy 71 3.3.1 Những kết đạt 71 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 72 3.4 Kết thu thập phiếu điều tra 77 Kết luận Chƣơng 81 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY 82 4.1 Định hƣớng BIDV công tác quản lý rủi ro tín dụng đến năm 2020 .82 4.1.1 Định hướng chung 82 4.1.2 Mục tiêu 84 4.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy 84 4.2.1 Nâng cao lực nhận biết rủi ro tín dụng 84 4.2.2 Xây dựng hồn thiện sách tín dụng 86 4.2.3 Hồn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 87 4.2.4 Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng 88 4.2.5Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 89 4.2.6 Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiếm sốt rủi ro tín dụng .91 4.2.7 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 92 4.2.8 Các giải pháp khác 93 4.3 Các kiến nghị 94 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .94 4.3.2 Kiến nghị với Nhà nước 95 4.3.3 Kiến nghị với BIDV – trụ sở 95 Kết luận chƣơng .96 KẾT LUẬN .97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài BĐS Bất động sản BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam CBTD Cán tín dụng DPRRTD Dự phòng rủi ro tín dụng DVKH Dịch vụ khách hàng HĐTD Hội đồng tín dụng HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội KHCN Khách hàng cá nhân 10 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 11 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 12 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 13 NHTW Ngân hàng Trung ƣơng 14 PGD Phòng giao dịch 15 QLKH Quản lý khách hàng 16 QTTD Quản trị tín dụng 17 RRTD Rủi ro tín dụng 18 TCKT Tổ chức kinh tế 19 TCTD Ngân hàng Thƣơng mại 20 TSBĐ Tài sản bảo đảm i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Các mức xếp hạng tín nhiệm Moody’s 20 Bảng 1.2 Các hoạt động kiểm soát RRTD 24 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Kết hoạt động kinh doanh BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2012 - 2016 Tăng trƣởng dƣ nợ BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2012-2016 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo kỳ hạn giai đoạn 2012-2016 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo ngành nghề giai đoạn 2012-2016 Phân loại nợ BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2012-2016 Những NN đƣợc khảo sát gây RRTD BIDV Cầu Giấy Những giải pháp đƣợc khảo sát nhằm nâng cao chất lƣợng QLRRTD BIDV Cầu Giấy ii Trang 47 49 50 52 53 77 79 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Stt Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Phân loại RRTD theo tiêu thức rủi ro 10 Hình 1.2 Những nguyên nhân gây RRTD 11 Hình 1.3 Quy trình quản lý RRTD 15 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu luận văn 32 Hình 2.2 Phân cấp đối tƣợng điều tra 41 Hình 3.1 Cơ cấu máy tổ chức BIDV Cầu Giấy 46 Hình 3.2 Cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2012-2016 50 Hình 3.3 10 Hình 3.4 11 Hình 3.5 Quy trình phê duyệt tín dụng chi nhánh 55 12 Hình 3.6 Quy trình chấm điểm KHDN 61 13 Hình 3.7 Chấm điểm tiêu tài 63 14 Hình 3.8 Chỉ tiêu chấm điểm phi tài 64 15 Hình 3.9 Quy trình chấm điểm KHCN 66 16 Hình 3.10 Cơ cấu tín dụng theo đối tƣợng khách hàng 51 BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2012-2016 Tỷ lệ nợ xấu BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2012- 54 2016 Nguyên nhân chủ yếu gây RRTD BIDV Cầu Giấy iii 79 + Chi nhánh cần đánh giá chi tiết tài sản đảm bảo khách hàng: nguồn thu nợ dự phòng trƣờng hợp khách hàng khơng có khả thực kế hoạch trả nợ Nội dung trình thẩm định cần phải kiểm tra thủ tục pháp lý, giấy tờ sở hữu, tiêu chuẩn tài sản chấp, định giá tài sản,… thực quy trình nhận tài sản đảm bảo quy định hành pháp luật BIDV + CBTD cần thẩm định uy tín, khả tài khách hàng Thực thẩm định giúp chi nhánh đánh giá thực trạng khách hàng trƣớc định đầu tƣ Để hoàn thành tốt yêu cầu trên, CBTD cần phải tổng hợp, phân tích có kiến thức thực trạng , vấn đề xảy ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ mà chi nhánh dự kiến cho vay; nắm bắt số kinh tế vĩ mô nhƣ GDP, tỷ lệ lạm phát, lãi suất cho vay, cán cân toán, tỷ giá hối đoái…; thay đổi hệ thống luật pháp, sách vĩ mơ thời gian khách hàng vay vốn Trong trình thẩm định, CBTD chi nhánh cần thiết phải đánh giá hiệu dự án phƣơng án động, đƣa kịch xảy ra, sở so sánh đánh giá độ nhạy dự án từ đƣa định việc cho vay hay khơng Từ thơng tin tìm hiểu đƣợc, CBTD đánh giá đƣợc khả thực phƣơng án/ dự án khách hàng Công tác thẩm định đóng vai trò quan trọng gần nhƣ định đến khoản tín dụng tốt hay xấu.Việc thẩm định cụ thể, chi tiết giúp cho chi nhánh quản lý rủi ro tín dụng tốt hơn, từ nâng cao chất lƣợng lý RRTD 4.2.8 Các giải pháp khác Cán quản lý rủi ro cần nghiên cứu thông thạo nghiệp vụ đặc biệt khác nhƣ xử lý tà i sản ngoa ̣i bảng ; nghiê ̣p vu ̣ mua bán nơ ̣ n hằ m thu hồ i tố i đa gố c lãi cho Ngân hàng trƣờng hợp xảy rủi ro tín dụng Chi nhánh Cầ u Giấ y nên cân nhắ c các biê ̣n pháp phân tán rủi ro nhƣ : cho vay qua chiế t khấ u giấ y tờ có giá ; nhâ ̣n tài sản bảo đảm có tính an t oàn cao (tiề n gƣ̉i ta ̣i tổ chức tín dụng , vàng miếng, kim loa ̣i quý ); sƣ̉ du ̣ng các công cu ̣ phái sinh tin ́ 93 dụng; tiế n hành cho vay hơ ̣p vố n với các chi nhánh và Ngân hàng khác , tiế n hành thẩ m đinh ̣ song song có sƣ̣ tham gia từ bên trở lên 4.3 Các kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Qua phân tích đánh giá chƣơng 3, nguyên nhân thực trạng chất lƣợng quản lý RRTD NHTM Việt Nam xuất phát điểm thấp so với ngân hàng phát tiên tiến, hệ thống văn pháp luật quản lý rủi ro nói chung quản lý RRTD nói riêng nhiều bất cập, thiếu thống chồng chéo Để khắc phục hạn chế này, Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) Việt Nam cần phải ban hành văn hƣớng dẫn thực quản lý RRTD theo thông lệ quốc tế chi tiết, phù hợp với điều kiện thị trƣờng Việt Nam, bao trùm nội dung trụ cột Basel II, nghiên cứu yêu cầu Basel III áp dụng đồng thời: a) Trụ cột - Yêu cầu vốn an toàn tối thiểu: theo quy định 8% nƣớc OECD, Việt Nam để mức 9%, nhiên mức 9% đáp ứng xác định theo cơng thức Basel II, chƣa nói đến Basel III Nhƣ vây, Việt Nam nên để lộ trình tăng CAR từ 2016 đến 2019 tối thiểu 10.5% (mức mà Ngân hàng Ấn Độ triển khai thành công), cao b) Trụ cột – Quy trình đánh giá giám sát Ngân hàng theo Basel II : Các quan chủ quản cần tuân theo nguyên tắc giám sát Basel II, bao gồ m : (i) Các quan chủ quản cần kiểm tra, đánh giá chiến lƣợc công tác đánh giá mức an toàn vốn nội ngân hàng, khả ngân hàng việc giám sát, đảm bảo tuân thủ quy định tỷ lệ vốn; (ii) Các quan chủ quản nên yêu cầu ngân hàng trì số an tồn mức cao tỷ lệ vốn điều chỉnh tối thiểu phải có khả yêu cầu ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu; (iii) Các quan chủ quản có biện pháp can thiệp giai đoạn đầu tiên, ngăn không cho mức vốn bị rớt xuống thấp mức tối thiểu để giải thuộc tính rủi ro ngân hàng định có hành động giải tức thời vốn khơng trì khơng hồi phục đƣợc 94 c) Trụ cột – Kỷ luật thị trƣờng, minh bạch thông tin: Các NHTM phải xây dựng niềm tin khách hàng, nhà đầu tƣ, Cơquan Nhà nƣớc cần sớm đƣa tiêu chuẩn đánh giá quy định công khaithông tin chặt chẽ theo quy định Basel II rủi ro tín dụng quy trình đánhgiá ngân hàng rủi ro tín dụng Các văn pháp luật cần chỉnh sửa/ bổ sung: (i) Quy định đảm bảo an tồn chung (điều chỉnh lại phƣơng pháp tính hệ số CAR thông tƣ 13 theo phƣơng pháp tiên tiến Basel II); (ii) Quy định rủi ro tín dụng (Quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro: điều chỉnh Thông tƣ 02, 09 cho phù hợp với giai đoạn tái cấu kinh tế nay, thống khái niệm theo thông lệ quốc tế; Quy định giới hạn cấp tín dụng nhằm hạn chế rủi ro vào khách hàng, minh bạch hóa việc cấp tín dụng, tránh sở hữu chéo, yêu cầu NHTM đánh giá theo dõi thƣờng xuyên yếu tố tác động) 4.3.2 Kiến nghị với Nhà nước Hoàn thiện khung pháp lý đầy đủ chặt chẽ nhằm tạo điều kiện cho thị trƣờng phái sinh tín du ̣ng phát triể n Thị trƣờng phái sinh tín dụng nơi phân tán rủi ro tín dụng hiệu , nhiên hiê ̣n vẫ n chƣa nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm đúng mƣ́c tƣ̀ Chính phủ Yêu cầ u các Ngân hàng cầ n minh ba ̣ch về số liê ̣u nơ ̣ xấ u và các khách hàng nợ xấu , tạo điều kiện để xây dựng khung liệu tín dụng quốc gia đầy đủ , xác, kịp thời Nâng cao vai trò và lƣ̣c của VAMC viê ̣c mua bán , xƣ̉ lý nơ ̣ xấ u, bao gồ m: (i) nâng nguồ n vố n để mua bán nơ ̣ của VAMC ; (ii) nâng cao quyề n của VAMC viê ̣c phát maĩ tài sản Bên ca ̣nh đó , NHNN cũng cầ n hỗ trơ ̣ khung pháp lý để hình thành thị trƣờng mua bán nợ, tăng tố c đô ̣ xƣ̉ lý nơ ̣ xấ u Tạo điều kiện cho Ngân hàng tăng vốn để đáp ứng tiêu an tồn vớ n tớ i thiể u, tiêu vốn bù tối thiểu theo yêu cầu Basel II 4.3.3 Kiến nghị với BIDV – trụ sở Nhanh chóng đƣa kế hoa ̣ch chuẩ n hóa quản tri ̣rủi ro theo Basel II vào hoa ̣t đô ̣ng; phát triển hệ thống quản trị rủi ro theo hƣớng lƣợng hóa để đảm bảo tính xác, rõ ràng hoạt động đánh giá rủi ro tín dụng 95 Xây dƣ̣ng chiń h sách khách hàng đa da ̣ng , hƣớng đế n nhiề u loa ̣i hin ̀ h khách hàng khác nhằm giảm thiểu phân tán rủi ro Bên ca ̣nh đó , Trụ sở cần cập nhật kịp thời sách tín dụng với nhó m khách hàng cho phù hơ ̣p với chu kì hoa ̣t đô ̣ng của các nhóm khách hàng Xây dƣ̣ng khung đánh giá đầ y đu,̉ chi tiế t về rủi ro đă ̣c thù với các khách hàng tƣ̀ng ngành nghề khác nhau, để giúp cho cán quan hệ khách hàng có khả đánh giá chính xác hơ ̣p lý về mƣ́c đô ̣ rủi ro cho vay đố i với khách ̀ ng Phát triển sản phẩm tín dụng nhanh chóng , hiê ̣u quả nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc mức rủi ro chấp nhận đƣợc , ví dụ nhƣ sản phẩ m thấ u chi bằ ng tiề n gƣ̉i đố i ứng; cho vay cầ m cố chiế t khấ u giấ y tờ có giá Kết luận chƣơng Trong nội dung Chƣơng 4, sở lí luận quản lý RRTD, chất lƣợng quản lý RRTD Chƣơng 1; Phiếu điều tra, khảo sát nguyên nhân gây RRTD giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý RRTD chƣơng với phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng quản lý RRTDtại BIDV Cầu Giấy Chƣơng 3, định hƣớng quản lý rủi ro tín dụng đến năm 2020 BIDV, tác giả đƣa số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý RRTD BIDV Cầu Giấy Các giải pháp nhƣ: nâng cao lực nhận biết RRTD, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, xây dựng hồn thiện sách tín dụng, hồn thiện mơ hình quản lý RRTD, nâng cao chất lƣợng kiểm tra, kiểm soát RRTD Sau đó, tác giả đƣa kiến nghị, đề xuất với Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc… để đảm bảo giải pháp thực khả thi 96 KẾT LUẬN Trong hoạt động ngân hàng thƣơng mại, quản lý rủi ro nói chung quản lý RRTD nói riêng cơng việc phức tạp Vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng quản lý RRTD mang ý nghĩa sống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy” làm đề tài luận văn thạc sĩ Luận văn đạt đƣợc kết sau: Một là, luận văn hệ thống hóa sở lý luận quản lý RRTD chất lƣợng quản lý RRTD Hai là, luận văn phân tích tổng thể thực trạng chất lƣợng quản lý RRTD giai đoạn 2012 – 2016 BIDV Cầu Giấy Trên sở phân tích thực trạng, tác giả tìm hiểu khái quát kết đạt đƣợc BIDV Cầu Giấy giai đoạn phân tích nguyên nhân tồn công tác quản lý RRTD BIDV Cầu Giấy Xuất phát từ kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng quản lý RRTD, luận văn đƣa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý RRTD BIDV Cầu Giấy Luận văn giải vấn đề mà câu hỏi nghiên cứu đƣa Vấn đề thứ vấn đề thứ hai đƣợc giải tổng thể nội dung chƣơng Câu hỏi nghiên cứu luận văn giải đáp chƣơng Trong khoảng thời gian có hạn, hiểu biết kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế, luận văn không tránh khỏi sai sót định Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp, bảo Q thầy góp ý chân thành bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có tính thực tiễn Trân trọng cảm ơn! 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân Bộ Tài chính, 2004 Thơng tư số 49/2004/TT-BTC “Hướng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng nhà nước Hà Nội Nguyễn Duệ, 2002 Giáo trình Ngân hàng Trung ương Hà Nội: NXB thống kê Trần Đình Định, 2008 Những chuẩn mực, thông lệ quốc tế quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tƣ Pháp Frederic S Mishkin, 2001 Tiền tệ ngân hàng Thị trường Tài Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật Phan Thị Thu Hà, 2013 Ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Phan Thị Thu Hà cộng sự, 2016 Bài giảng Quản trị rủi ro Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân Lƣu Thị Hƣơng, 2005 Giáo trình Tài Doanh nghiệp Hà Nội: NXB Thống kê Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Cầu Giấy, 20112016 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm Hà Nội 10 Ngân hàng nhà nƣớc, 2005 Nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Hà Nội: NXB Phƣơng Đông 11 Ngân hàng nhà nƣớc, 2001.Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Về việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Hà Nội 12 Ngân hàng nhà nƣớc, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 NHNN ban hành quy định phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng.Hà Nội 98 13 Ngân hàng nhà nƣớc, 2010.Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng.Hà Nội 14 Ngân hàng nhà nƣớc, 2013 Thông tư 02/2011/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước.Hà Nội 15 Ngân hàng nhà nƣớc, 2016 Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng.Hà Nội 16 Ngân hàng nhà nƣớc, 2007 Kỷ yếu hội thảo xử lý nợ xấu NHTM Hà Nội 17 Peter S Rose, 2001 Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài 18 Quốc hội, 2010 Luật Tổ chức tín dụng 2010.Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Tài, 2011 Giáo trình Lý thuyết tài Tiền tệ Hà Nội: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân 20 Phạm Hữu Hồng Thái, 2015 Sử dụng mơ hình RAROC để quản trị rủi ro tín dụng Tạp chí ngân hàng Số 8, tháng 4/2015 21 Nguyễn Đức Thảo, 2008 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp phòng ngừa,hạn chế Hà Nội: Đề tài nghiên cứu khoa học 22 Nguyễn Văn Tiến, 2002 Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê 23 Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê 24 Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, 2009 Hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam - Một năm sau gia nhậpWTO Hà Nội: NXB Thống kê 25 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng, 2004 Cải cách khu vực tài Việt Nam.Hà Nội 99 Tài Liệu tiếng anh 26 Anthony Saunders, 1999 Financial Institutions Management – A Modern Perspective The Mcgraw-Hill / Irwin Series in Finance, Insurance, and Real Estate, Hardcover 27 Anthony Saunders & Linda Allen, 2002 Credit Risk Measurement 28 H.Greuning & S.Bratanovic, 2009 Analyzing Banking Risk, A framework for Assessing Corporate Governence and Financial Risk 29 Hempel G.H., Simonson D.G, 1999 Bank Management Text and Cases Australia: Johnwiley & Son, Inc 30 Thomas P Fisch, 2000 Dictionary of banking terms NY: Barron’s Edutional, Inc 31 The Mutilateral Trade Assistance Project Vietnam II, 2006 Reserch on effects of banking liberalization on competition in the banking sector Website 32 www.bidv.com.vn 33 http://sbv.gov.vn 100 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾNQUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG Bảng câu hỏi điều tra đƣợc thiết kế để thu thập thông tin từ nhân viên đƣợc lựa chọn Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy (BIDV Cầu Giấy) Ban quản lý RRTD – Hội sở BIDV dành cho mục đích học tập Bảng câu hỏi đƣợc chia thành phần Hãy hoàn thành phần theo hƣớng dẫn Không viết tên Anh/Chị hình thức nhận dạng khác bảng hỏi.Tất thông tin bảng hỏi đƣợc giữ kín Rất mong đón nhận ý kiến đóng góp Anh/chị thông qua việc tham gia trả lời vào bảng câu hỏi dƣới PHẦN A: THÔNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC ĐIỀU TRA Tên phòng anh/chị làm việc? a Phòng KHDN □ b Phòng KHCN □ c Phòng Quản lý rủi ro □ d Phòng Quản trị tín dụng □ e Phòng giao dịch □ f Ban quản lý RRTD Hội sở BIDV Anh/chị công tác BIDV bao lâu? a Ít năm □ b Từ đến năm □ c Từ đến 10 năm □ d Trên 10 năm □ Chức vụ anh/chị? a Trƣởng phòng/Trƣởng ban □ b Phó phòng/Kiểm sốt □ c Chun viên □ d Nhân viên □ PHẦN B: NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG Đối với hoạt động tín dụng Ngân hàng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng.Cho biết mức độ nguyên nhân gây rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Anh/chị?(Cho điểm từ 1-5 thể mức độ từ hồn tồn khơng phổ biến đến phổ biến nguyên nhân gây rủi ro tín dụng BIDV Cầu Giấy) Thang Những nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: điểm Nguyên nhân từ phía ngân hàng Năng lực, kinh nghiệm CBTD chƣa đáp ứng, chƣa có phân cơng phù hợp với khả CBTD Cán thiếu đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp, thông đồng với khách hàng Không chấp hành nghiêm túc quy trình tín dụng Cán tín dụng khơng thƣờng xun, giám sát sau giải ngân Khó khăn việc kiểm sốt chứng từ, hồ sơ khách hàng cung cấp Áp lực từ hồn thành tiêu cơng việc, tăng quy mơ khơng đồng thời với tăng chất lƣợng tín dụng Cấp quản lý khơng có giám sát chặt chẽ cán tín dụng Hệ thống chấm điểm khách hàng, phát sớm rủi ro nhiều thiếu sót Ngun nhân từ phía khách hàng Khách hàng cố tình gian lận việc cung cấp hồ sơ cho Ngân hàng 10 Khách hàng sử dụng sai mục đích vay vốn 11 Năng lực quản lý tài yếu Khách hàng 12 Khách hàng cố tình lừa đảo nhằm chiếm đoạt vốn Ngân hàng 13 Khách hàng gặp rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh (nhu cầu sản phẩm giảm sút, bị chiếm dụng vốn khơng có khả thu hồi…) 14 Khách hàng cố tình chây ỳ khơng chịu trả nợ Nguyên nhân khác: 15 Thay đổi sách vĩ mô dẫn đến hoạt động kinh doanh bị ảnh hƣởng 16 Tác động môi trƣờng pháp lý 17 Biến động tình hình kinh tế khơng đƣợc dự báo trƣớc (tỷ giá…) 18 Cho Vay theo định Theo Anh/chị có ngun nhân khác gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng, xin vui lòng cho ý kiến: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHẦN C: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG Anh/chị đánh giá giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng dƣới theo thang điểm từ 1-5 tƣơng ứng từ mức độ không quan trọng đến mức độ quan trọng GIẢI PHÁP Thang điểm Xây dựng hồn thiện sách tín dụng Đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay Nâng cao chất lƣợng kiểm tra, kiểm soát rủi ro Xây dựng hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, đảm bảo độc lập phận chức Tăng cƣờng công cụ bảo hiểm cho khoản vay, tăng tỷ lệ TSĐB Thực tốt phân loại nợ, trích lập dự phòng RRTD Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng Thẩm định tình hình tài chính, phi tài khách hàng chi tiết, cụ thể 10 Xác định cấu tín dụng hợp lý tiến hành phân loại khách hàng Theo Anh/chị có giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng cho ngân hàng, xin vui lòng cho ý kiến: ……………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Anh/chị giành chút thời gian q báu để giúp tơi hồn thành bảng câu hỏi điều tra Trân trọng! PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ TỪ PHIẾU ĐIỀU TRA Tổng số phiếu điều tra: 150 phiếu PHẦN A: THÔNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC ĐIỀU TRA Thông tin Số lƣợng Tỷ lệ phần trăm Phòng KHDN 35 23% Phòng KHCN 27 18% Phòng QLRR 10 7% Phòng QTTD 12 8% Phòng GD 31 21% Ban QL RRTD 35 23% Ít năm 5% Thời gian Từ đến năm 44 29% công tác Từ đến 10 năm 56 37% Trên 10 năm 42 28% Trƣởng phòng 16 11% Phó phòng/Kiểm soát 18 12% Chuyên viên 103 69% Nhân viên 13 9% Nơi công tác Chức vụ Phân loại PHẦN B: NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG Đvt: Phiếu Những nguyên nhân gây rủi ro tín dụng: Số phiếu ứng với thang đo 12 67 69 16 55 53 26 Khơng chấp hành nghiêm túc quy trình tín dụng 27 22 62 38 Cán tín dụng không thƣờng xuyên, giám sát 67 76 Năng lực, kinh nghiệm CBTD chƣa đáp ứng, chƣa có phân cơng phù hợp với khả CBTD Cán thiếu đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp, thông đồng với khách hàng sau giải ngân Khó khăn việc kiểm sốt chứng từ, hồ sơ 15 72 51 16 48 23 61 24 29 81 0 56 94 14 12 16 43 65 10 Khách hàng sử dụng sai mục đích vay vốn 59 40 51 11 Năng lực quản lý tài yếu Khách hàng 0 27 118 18 22 45 60 0 49 93 10 125 15 0 11 10 74 55 15 117 15 27 97 17 100 26 24 0 khách hàng cung cấp Áp lực từ hồn thành tiêu cơng việc, tăng quy mô không đồng thời với tăng chất lƣợng tín dụng Cấp quản lý khơng có giám sát chặt chẽ cán tín dụng Hệ thống chấm điểm khách hàng, phát sớm rủi ro nhiều thiếu sót Khách hàng cố tình gian lận việc cung cấp hồ sơ cho Ngân hàng 12 Khách hàng cố tình lừa đảo nhằm chiếm đoạt vốn Ngân hàng 13 Khách hàng gặp rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh (nhu cầu sản phẩm giảm sút, bị chiếm dụng vốn khả thu hồi…) 14 Khách hàng cố tình chây ỳ khơng chịu trả nợ 15 Thay đổi sách vĩ mô dẫn đến hoạt động kinh doanh bị ảnh hƣởng 16 Tác động môi trƣờng pháp lý 17 Biến động tình hình kinh tế khơng đƣợc dự báo trƣớc (tỷ giá…) 18 Cho Vay theo định PHẦN C: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG Đvt: Phiếu GIẢI PHÁP Thang điểm Xây dựng hồn thiện sách tín dụng 12 32 60 38 Đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 0 34 75 41 Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 15 21 78 36 Nâng cao chất lƣợng kiểm tra, kiểm soát rủi ro 0 13 51 86 21 66 59 63 79 Thực tốt phân loại nợ, trích lập dự phòng RRTD 12 27 31 80 Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 32 80 18 11 11 28 65 43 15 73 55 Xây dựng hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, đảm bảo độc lập phận chức Tăng cƣờng công cụ bảo hiểm cho khoản vay, tăng tỷ lệ TSĐB Thẩm định tình hình tài chính, phi tài khách hàng chi tiết, cụ thể 10 Xác định cấu tín dụng hợp lý tiến hành phân loại khách hàng ... quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy giai đoạn 2012 – 2016 .48 3.2.1 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam. .. TRẠNG CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY .43 3.1 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi. .. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CẦU GIẤY 82 4.1 Định hƣớng BIDV công tác quản lý rủi ro tín dụng đến

Ngày đăng: 06/03/2018, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
2. Bộ Tài chính, 2004. Thông tư số 49/2004/TT-BTC “Hướng dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng nhà nước. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 49/2004/TT-BTC “Hướng dẫn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các tổ chức tín dụng nhà nước
3. Nguyễn Duệ, 2002. Giáo trình Ngân hàng Trung ương. Hà Nội: NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngân hàng Trung ương
Nhà XB: NXB thống kê
4. Trần Đình Định, 2008. Những chuẩn mực, thông lệ quốc tế về quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tƣ Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuẩn mực, thông lệ quốc tế về quản lý hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Tƣ Pháp
5. Frederic S. Mishkin, 2001. Tiền tệ ngân hàng và Thị trường Tài chính. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và Thị trường Tài chính
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
6. Phan Thị Thu Hà, 2013. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
7. Phan Thị Thu Hà và cộng sự, 2016. Bài giảng Quản trị rủi ro. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản trị rủi ro
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
8. Lưu Thị Hương, 2005. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
9. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Cầu Giấy, 2011- 2016. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm
10. Ngân hàng nhà nước, 2005. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học. Hà Nội: NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học
Nhà XB: NXB Phương Đông
11. Ngân hàng nhà nước, 2001.Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng nhà nước, 2001."Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
12. Ngân hàng nhà nước, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 của NHNN ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 của NHNN ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
13. Ngân hàng nhà nước, 2010.Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng
15. Ngân hàng nhà nước, 2016. Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng
16. Ngân hàng nhà nước, 2007. Kỷ yếu hội thảo xử lý nợ xấu NHTM. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo xử lý nợ xấu NHTM
17. Peter S. Rose, 2001. Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính 18. Quốc hội, 2010. Luật các Tổ chức tín dụng 2010.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại". Hà Nội: NXB Tài chính 18. Quốc hội, 2010. "Luật các Tổ chức tín dụng 2010
Nhà XB: NXB Tài chính 18. Quốc hội
19. Nguyễn Hữu Tài, 2011. Giáo trình Lý thuyết tài chính Tiền tệ. Hà Nội: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý thuyết tài chính Tiền tệ
Nhà XB: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân
20. Phạm Hữu Hồng Thái, 2015. Sử dụng mô hình RAROC để quản trị rủi ro tín dụng. Tạp chí ngân hàng Số 8, tháng 4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí ngân hàng Số 8
21. Nguyễn Đức Thảo, 2008. Thực trạng rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay và các giải pháp phòng ngừa,hạn chế. Hà Nội: Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay và các giải pháp phòng ngừa,hạn chế
22. Nguyễn Văn Tiến, 2002. Đánh giá phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w