Đứng trước thời cơ và thách thức khi gia nhậpWTO, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trongnước với các ngân hàng thương mại nước ngoài, mà cụ thể là nâng ca
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU iv
LỜI GIỚI THIỆU Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.1 Hoạt động tín dụng 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2 Chức năng của tín dụng 1
1.1.3 Vai trò của tín dụng 1
1.1.4 Phân loại 2
1.2 Bảo đảm tín dụng 4
1.2.1 Khái niệm 4
1.2.2 Vai trò 4
1.2.3 Các hình thức bảo đảm 4
1.2.4 Quan hệ giữa rủi ro và bảo đảm tín dụng 5
1.3 Tổng quan về rủi ro tín dụng 5
1.3.1 Khái niệm 5
1.3.2 Phân loại 5
1.3.3 Nguyên nhân 6
1.3.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng 7
1.3.5 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 8
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 14
2.1 Tình hình hoạt động giai đoạn 2008-2012 14
2.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2012 14
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 16
2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng 21
2.2.1 Cơ cấu và chất lượng tín dụng giai đoạn 2008-2012 21
2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng tại chi nhánh 23
2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh 23
2.3 Đánh giá quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh 27
2.3.1 Kết quả đạt được 27
2.3.2 Hạn chế và Nguyên nhân 28
Chương 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN
Trang 3DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 31
3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2015 31
3.2 Những giải pháp quản lý rủi ro tín dụng 32
3.2.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng và cơ cấu quản lý, giám sát rủi ro tín dụng của ngân hàng 32
3.2.2 Xây dựng hệ thống văn bản chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng 33
3.2.3 Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp 34
3.2.4 Xây dựng hệ thống các công cụ đo lường và định hạng rủi ro tín dụng 37
3.2.5 Quản lý, giám sát các danh mục cho vay 38
3.2.6 Trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro 38
3.2.7 Hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng 39
3.2.8 Công nghệ, nguồn nhân lực trong công tác quản trị rủi ro tín dụng 39
3.3 Một số kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan 39
3.3.1 Đối với Nhà nước 39
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 40
KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Biểu đồ 1 Tổng tài sản giai đoạn 2008-2012 16
Biểu đồ 2 Tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2008-2012 18
Biểu đồ 3 Lợi nhuận sau thuế của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng 2008-2012 18
Bảng 1 Xu hướng an toàn vốn giai đoạn 2008-2012 19
Bảng 2 Hiệu quả hoạt động giai đoạn 2008-2012 19
Bảng 3 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008-2012 20
Bảng 4 Tăng trưởng tín dụng qua các năm giai đoạn 2008-2012 21
Bảng 5 Cơ cấu tín dụng theo loại hình cho vay năm 2008-2012 21
Bảng 6 Cơ cấu tín dụng theo hình thức tín dụng 2008-2012 22
Trang 6Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống ngân hàng thương mạiViệt Nam, mang lại 80-90% thu nhập của mỗi ngân hàng, tuy nhiên rủi ro của nócũng không nhỏ Hậu quả rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thường rất nặng nề: làmtăng thêm chi phí của ngân hàng, thu nhập lãi của ngân hàng bị chậm hoặc mất đicùng với sự thất thoát vốn vay, làm xấu đi tình hình tài chính và cuối cùng là làmtổn hại đến uy tín của ngân hàng Đứng trước thời cơ và thách thức khi gia nhậpWTO, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trongnước với các ngân hàng thương mại nước ngoài, mà cụ thể là nâng cao chất lượngtín dụng, giảm thiểu rủi ro đã trở nên cấp thiết.
Rủi ro tín dụng luôn đi đôi với hoạt động tín dụng, không thể loại bỏ hoàntoàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp để phòng ngừa hoặc giảmthiểu thiệt hại tối đa khi rủi ro tín dụng xảy ra Đứng trên quan điểm quản lý rủi rotín dụng, một tỷ lệ tổn thất dự kiến đối với hoạt động tín dụng luôn được xác địnhtrong chiến lược hoạt động chung Khi ngân hàng kinh doanh với một mức tổn thấtthấp hơn hoặc bằng mức tổn thất dự kiến thì được coi là thành công trong lĩnh vựcquản lý rủi ro tín dụng
Trước tính cấp thiết đó, đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hai Bà Trưng” đã được em chọn để
nghiên cứu những nguy cơ tiềm ẩn, tình hình kinh doanh tín dụng thực tế tại BIDVchi nhánh Hai Bà Trưng để từ đó nhận ra dấu hiệu, tìm ra nguyên nhân, đề ra giảipháp hữu ích cho việc quản lý rủi ro tín dụng
Đề tài được chia làm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng
thương mại
Chương 2: Thực trạng về hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại
BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng
Chương 3: Quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV – Giải pháp và kiến nghị
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thị Anh Vân đã hướng dẫn, giúp đỡ
em tận tình, cảm ơn các anh chị trong phòng Tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Việt Nam – Chi nhánh Hai Bà Trưng đã giúp em có cái nhìn thực tế về côngtác quản lý rủi ro tại ngân hàng để em có thể hoàn thành xong đề tài này
Trang 7Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO
TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Hoạt động tín dụng
1.1.1 Khái niệm
Có rất nhiều khái niệm về tín dụng, nhưng tập trung lại tín dụng có nghĩa là sựchuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức hiện vậthay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ người sở hữu sang người sử dụng, và khiđến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu với một lượng giá trị lớnhơn, khoản giá trị dôi ra này được gọi là lợi tức tín dụng
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thương mại, chiếm
tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạtđộng mang lại rủi ro cao nhất Tín dụng là hoạt động tài trợ của ngân hàng chokhách hàng
1.1.2 Chức năng của tín dụng
- Chức năng phân phối lại tài nguyên:
Tín dụng là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác, thôngqua sự chuyển nhượng này, chức năng phân phối lại tài nguyên của tín dụng đượcthể hiện ở các mặt sau: Người cho vay có một số tài nguyên chưa dùng đến, thôngqua tín dụng số tài nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay Ngược lại,người đi vay cũng nhận được phần tài nguyên phân phối lại thông qua tín dụng
- Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hóa và phát triển sản xuất:
Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh được thựchiện bình thường, liên tục và phát triển
Tín dụng tạo ra nguồn vốn để đầu tư mở rộng phạm vi và quy mô sản xuất kinhdoanh
Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúc đẩy lưuthông hàng hóa bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ
1.1.3 Vai trò của tín dụng
Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của các NHTM góp phần quan
Trang 8trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế Tín dụng có các vai trò chủ yếu nhưsau:
Là công cụ thúc đẩy phát triển sản xuất xã hội, tài trợ cho các ngành kinh tếphát triển
Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì sản xuất được liên tục
Thúc đấy quá trình tập trung vốn, tập trung sản xuất, góp phần thúc đẩy cácdoanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả
Là công cụ thực hiện chức năng quản lý kinh tế xã hội của Nhà nước
1.1.4 Phân loại
Việc phân loại tín dụng dựa trên một số tiêu thức nhất định tùy theo yêu cầucủa khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng Sau đây là một số cách phânloại:
Căn cứ theo mục đích tín dụng
- Tín dụng bất động sản: đây là các khoản tín dụng được bảo đảm bằng bất
động sản
- Tín dụng công thương nghiệp: đây là các khoản tín dụng cấp cho doanh
nghiệp để trang trải các chi phí như mua hàng hóa, nguyên vật liệu, trả thuế và chitrả lương
- Tín dụng nông nghiệp: đây là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông
nghiệp, nhắm trợ giúp các hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng và chăn nuôigia súc
- Tín dụng cá nhân: đây là các khoản tín dụng cấp cho cá nhân để mua sắm
hàng hóa tiêu dùng đắt tiền như xe hơi, nhà di động, trang thiết bị trong nhà…
- Tín dụng cho các tổ chức tài chính: đây là các khoản tín dụng cấp cho các
ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác
- Cho thuê tài chính: là việc ngân hàng mua các trang thiết bị máy móc và cho
thuê lại chúng
- Tín dụng khác: bao gồm các khoản tín dụng khác chưa được phân loại ở trên.
Căn cứ theo thời hạn cho vay
Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian
Trang 9liên quan mật thiết đến tính an toàn, sinh lợi của tín dụng và khả năng hoàn trả củakhách hàng Có 3 loại:
- Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn từ 12 tháng trở xuống, được sử dụng để bù
đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắnhạn của cá nhân
- Tín dụng trung hạn: từ 12 tháng đến 60 tháng, được sử dụng để đầu tư mua sắm
tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh,xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh
- Tín dụng dài hạn: trên 60 tháng, được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu dài
hạn như xây dựng nhà ở, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc
cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn
Căn cứ vào hình thức tín dụng
Dựa vào tiêu chí này tín dụng bao gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và chothuê, trong đó:
- Chiếu khấu: là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với
giá trị của một giấy nợ trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một giấy nợchưa đến hạn
- Cho vay: là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng
phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định
Cho vay bao gồm: thấu chi, cho vay trực tiếp từng lần, cho vay theo hạn mức,cho vay luân chuyển, cho vay trả góp, cho vay gián tiếp
- Bảo lãnh: là việc ngân hàng cam kết dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực
hiện các nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng khi khách hàngkhông thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết
Phân theo mục tiêu có các loại bảo lãnh như sau: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnhthực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền ứng trước, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán
- Cho thuê: là việc ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn
sao cho ngân hàng phải thu gần đủ (hoặc thu đủ) giá trị của tài sản cho thuê cộng lãi(thời hạn khoảng 80-90% đời sống kinh tế của tài sản) Hết hạn thuê, khách hàng cóthể mua lại tài sản đó
Trang 10Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Tín dụng có bảo đảm: là loại tín dụng dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế
chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba bằng tài sản Sự đảm bảo này là căn cứ pháp
lý để ngân hàng có được nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất không cóhoặc không đủ
- Tín dụng không bảo đảm: là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố,
bảo lãnh của bên thứ ba Loại tín dụng này có thể được cấp cho các khách hàng có
uy tín, kinh doanh thường xuyên có lãi, tình hình tài chính hiệu quả, vững mạnh
Phân loại theo rủi ro
Cách phân loại này giúp ngân hàng thường xuyên đánh giá lại tính an toàn củacác khoản tín dụng, trích lập dự phòng tổn thất kịp thời hiệu quả Có 2 loại như sau:
- Tín dụng lành mạnh: là các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao.
- Tín dụng có vấn đề: là các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh như
khách hàng chậm tiêu thụ, gặp thiên tai, tiến độ thực hiện kế hoạch bị chậm, trìhoãn nộp báo cáo tài chính…
Tín dụng có vấn đề được chia làm 2 loại, đó là: Nợ quá hạn có khả năng thuhồi và Nợ quá hạn khó đòi
1.2 Bảo đảm tín dụng
1.2.1 Khái niệm
Bảo đảm tín dụng là sự bảo đảm cho ngân hàng rằng có một nguồn vốn khác
để hoàn trả hoặc bảo chi khi không thu hồi được nợ
1.2.3 Các hình thức bảo đảm
Bảo đảm tín dụng cú các hình thức sau:
Trang 11- Thế chấp: là việc bên đi vay phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu hoặc
sử dụng các tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng nắm giữ trong thời gian cam kết
- Cầm cố: là việc bên đi vay phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo
sang cho ngân hàng trong thời gian cam kết
1.2.4 Quan hệ giữa rủi ro và bảo đảm tín dụng
Thời gian qua, các ngân hàng thương mại Việt Nam chỉ áp dụng một vài loạitài sản đảm bảo, trong đó chủ yếu là quyền sử dụng đất và sở hữu nhà Trong nềnkinh tế thị trường, tính chất hoạt động của các doanh nghiệp rất đa dạng, để mởrộng tín dụng gắn với hạn chế rủi ro đòi hỏi ngân hàng phải sử dụng đồng thờinhiều loại tài sản đảm bảo và hình thức đảm bảo, vận dụng thích ứng với điều kiệncủa mỗi khách hàng
Trong kinh doanh cũng như ở chiến trường, ở đâu là điểm nóng thì ở đó phải
có những tuyến phòng thủ chắc chắn, dàn trải đều cho tất cả các mặt trận khôngphải là chiến lược tối ưu Tương tự, đối với khách hàng và loại cho vay có rủi ro caothì nên áp dụng loại bảo đảm có rủi ro thấp và ngược lại
1.3 Tổng quan về rủi ro tín dụng
1.3.1 Khái niệm
Rủi ro tín dụng là các tổn thất từ việc khách hàng không trả được đầy đủ cảgốc và lãi của khoản vay hoặc khách hàng thanh toán nợ gốc và lãi không đúng hạnsau khi được cấp các khoản tín dụng (cả trong và ngoại bảng)
Quản lý rủi ro tín dụng là quá trình ngân hàng tác động đến hoạt động tín dụngthông qua bộ máy và công cụ quản lý để phòng ngừa, cảnh báo, đưa ra các biệnpháp nhằm hạn chế tới mức tối đa việc không thu được đầy đủ cả gốc và lãi củakhoản vay hoặc thu gốc và lãi không đúng hạn
Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiềuhoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng như: bảo lãnh, cam kết, chấpnhận tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liên ngân hàng, những chứng khoán
có giá, trái quyền, swaps…
1.3.2 Phân loại
Rủi ro tín dụng bao gồm: Rủi ro danh mục và Rủi ro giao dịch.
Trang 12Rủi ro danh mục được chia làm hai loại:
- Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố mang tính riêng biệt của mỗi chủ thể
đi vay hoặc ngành kinh tế
- Rủi ro tập trung: là mức dư nợ cho vay tập trung vào một số khách hàng,
một số ngành kinh tế, một số loại cho vay hoặc một khu vực địa lý
Rủi ro giao dịch được chia làm ba loại:
- Rủi ro lựa chọn: là rủi ro liên quan đến thẩm định và phân tích tín dụng.
- Rủi ro bảo đảm: xuất phát từ các tiêu chuẩn đảm bảo.
- Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến quản trị hoạt động cho vay.
1.3.3 Nguyên nhân
Từ phía ngân hàng:
- Do không quản lý chặt chẽ thanh khoản dẫn đến thiếu khả năng chi trả Cho vay
và đầu tư quá liều lĩnh, cụ thể trong cho vay các ngân hàng tập trung nguồn vốn quánhiều vào một doanh nghiệp hoặc một ngành kinh tế nào đó hoặc trong đầu tư ngânhàng chỉ chú trọng đầu tư vào một loại chứng khoán có rủi ro cao
- Do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin hoặc phân tích thông tin không đầy
đủ, dẫn đầu tư hoặc cho vay không hợp lý
- Do hoạt động kinh trái pháp luật hoặc tham ô
- Do cán bộ ngân hàng thiếu đạo đức nghề nghiệp, yếu kém về trình độ nghiệpvụ
Từ phía khách hàng:
- Do khách hàng thiếu năng lực pháp lý: nguời vay phải có đủ năng lực hành vi
và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng Ví dụ ở hầu hết các nước đều quyđịnh người dưới 18 tuổi không đủ tư cách pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng vàngười đại diện cho công ty ký kết hợp đồng tín dụng phải là người được ủy quyền hợppháp của công ty
- Sử dụng vốn vay sai mục đích kém hiệu quả
- Do kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ được
- Quản lý vốn vay không hợp lý dẫn đến thiếu khả năng thanh khoản
- Chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu năng lực điều hành, tham ô lừa đảo
Trang 13- Do mất đoàn kết trong nội bộ Hội Đồng Quản Trị, Ban Giám Đốc.
Nguyên nhân khách quan:
- Do thiên tai hỏa hoạn
- Do khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế, lạm phát, mất cân bằng cán cânthanh toán quốc tế dẫn đến tỷ giá hối đoái biến động bất thường
- Môi trường pháp lý không thuận lợi, lỏng lẻo trong quản lý vĩ mô
1.3.4 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng
Đối với ngân hàng:
Rủi ro tín dụng sẽ gây thiệt hại cho ngân hàng do ngân hàng bị mất cơ hội nhận được thu nhập tiền lãi, tổn thất trước hết tác động đến lợi nhuận và sau đó là vốn tự có của ngân hàng Bên cạnh đó, vốn sử dụng để cho vay chủ yếu là vốn huy động từ tiền gửi của khách hàng vì vậy trong trường hợp nợ xấu quá nhiều ngân hàng phải sử dụng các nguồn vốn của mình để trả cho người gửi tiền, đến mộtchừng mực nào đấy ngân hàng không có đủ nguồn vốn để trả cho người gửi tiền thìngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, có thể dẫn đến phá sản.Như vậy, rủi ro tín dụng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng
Đối với nền kinh tế - xã hội:
Bắt nguồn từ bản chất và chức năng của ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính chuyên huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho các tổ chức và
cá nhân có nhu cầu vay lại Do đó, thực chất quyền sở hữu những khoản cho vay làquyền sở hữu của người đã gửi tiền vào ngân hàng Bởi vậy, khi rủi ro tín dụng xảy
ra thì không những ngân hàng chịu thiệt hại mà quyền lợi của những người gửi tiềncũng bị ảnh hưởng Tổn thất của các ngân hàng làm gia tăng quan ngại về tài chínhcông như khả năng xảy ra sự đổ xô rút tiền ngân hàng “bank runs”
Bên cạnh đó, ngày nay hoạt động của ngân hàng mang tính xã hội hóa cao nên một khi rủi ro tín dụng xảy ra đối với ngân hàng thì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đếnnền kinh tế - xã hội Nếu có sự thất thoát trong hoạt động tín dụng, dù chỉ ở một ngânhàng mà không được ứng cứu kịp thời thì có thể gây phản ứng dây chuyền đe dọa đếntính an toàn và ổn định của cả hệ thống ngân hàng Từ đó sẽ gây ra những bất ổn vềkinh tế - xã hội
Trang 14Rõ ràng, rủi ro tín dụng có thể gây ra những thiệt hại to lớn, không lường trướcđược đối với nền kinh tế - xã hội của một quốc gia.
1.3.5 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
Xây dựng một chính sách tín dụng hiệu quả:
Mục đích: cung cấp đường lối cụ thể của ngân hàng cho nhân viên tín dụng vàcác nhà quản trị khi đưa ra quyết định cho vay đối với khách hàng Hỗ trợ cho ngânhàng hướng tới một danh mục cho vay có thể kết hợp nhiều mục tiêu khác nhau(tăng lợi nhuận, kiểm soát rủi ro, thỏa mãn các yêu cầu về mặt pháp lý…)
Nội dung: phải xác định được quy mô tín dụng, đó chính là tỷ trọng của khoảnmục tín dụng trong danh mục tài sản có
Các thành phần của một khoản tín dụng: hạn mức tín dụng, thời hạn cho vay,thời gian ưu đãi tín dụng, thời gian trả nợ, kỳ hạn trả nợ…
Quyền phán quyết và mức phán quyết: quyền phán quyết thuộc về thành viêncủa ban điều hành như: Giám đốc, phó giám đốc Chi nhánh, Tổng Giám giám đốc,phó Tổng giám đốc
Xác định xem những văn kiện nào của khách hàng đòi hỏi phải đi kèm với đơnxin vay và cần được bảo quản tại ngân hàng
Những nguyên tắc tiếp nhận, đánh giá và quản lý tài sản thế chấp cầm cố.Những tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu áp dụng với tất cả các khoản cho vay.Trình tự, thủ tục giải quyết một hồ sơ vay vốn của ngân hàng
Xác định lãi suất cho vay phù hợp
Kiểm tra và giám sát tín dụng:
Giám sát từng khoản vay một cách thường xuyên nhằm phát hiện "dấu hiệucảnh báo sớm" để có hành động khắc phục kịp thời:
Khi Ngân hàng tiến hành cho vay, khoản cho vay cần phải được quản lý mộtcách chủ động để đảm bảo sẽ được hoàn trả Theo dõi nợ là một trong những tráchnhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng Các cán bộ tín dụng theo dõi hoạt độngcủa khách hàng vay chủ yếu nhằm đảm bảo rằng các khách hàng vay vẫn tiếp tụctuân thủ các điều khoản đề ra trong khế ước vay nợ và nhằm tìm ra những cơ hộikinh doanh mới và mở rộng quan hệ kinh doanh
Trang 15Việc giám sát nợ vay phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc 1: Thực hiện việc kiểm tra theo những kỳ hạn nhất định Thông
thường, định kỳ 30 ngày, 60 ngày hoặc 90 ngày ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra cáckhoản vay lớn Đối với các khoản vay nhỏ do số lượng quá nhiều nên có thể dùngphương pháp chọn mẫu, phân nhóm để tiến hành kiểm tra
- Nguyên tắc 2: Khi kiểm tra đánh giá thẩm định cần xem xét một cách cẩn
thận những đặc điểm quan trọng của mỗi khoản vay Cụ thể:
Thành tích của người đi vay: việc trả nợ cả gốc và lãi đúng thời hạn
Chất lượng và tình trạng của tài sản đảm bảo
Quyền chi phối của ngân hàng đối với tài sản đảm bảo: ngân hàng có đủ tưcách về mặt pháp lý trong trường hợp phát mãi tài sản khi người đi vay không trảđược nợ
Đánh giá tình trạng tài chính và những dự báo về năng lực trả nợ của ngườivay xem có thay đổi so với trước đây hay không
Đánh giá xem khoản vay này có phù hợp với chính sách tín dụng của ngânhàng hay không
- Nguyên tắc 3: Ngân hàng phải luôn theo dõi tình trạng của các khoản vay lớn
nhất
- Nguyên tắc 4: Nhận diện và xử lý kịp thời đối với các khoản vay có vấn đề
từ đó đưa ra các biện pháp nhằm giảm tình trạng phức tạp và nợ khó đòi
- Nguyên tắc 5: Tăng cường lịch trình giám sát theo dõi khi nền kinh tế lâm
vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng hoặc phần lớn các khoản vay của ngân hàngphát sinh nhiều vấn đề đáng chú ý
Xử lý các khoản nợ vay có vấn đề:
- Dấu hiệu:
Người vay có những trì hoãn không bình thường hoặc không giải thích đượctrong việc chậm nộp các báo cáo tài chính, trả nợ hoặc không liên lạc với nhân viêntín dụng của ngân hàng
Đối với những khoản cho vay của doanh nghiệp: có những dấu hiệu đáng ngờ
về phương diện tính khấu hao, phân phối hay trích lập các quỹ, xác định giá trị hàng
Trang 16tồn kho…
Có những thay đổi bất hợp lý về giá cả chứng khoán của khách hàng doanhnghiệp đang vay
Lợi nhuận ròng của năm sau nhỏ hơn năm trước
Có sự thay đổi về doanh thu hoặc lượng tiền mặt thực tế so với dự kiến banđầu
Có những biến động lớn về số dư tiền gửi tại ngân hàng
- Phân tích nguyên nhân:
Ngân hàng ra quyết định cho vay trong điều kiện thông tin tín dụng không đầyđủ
Yếu kém về trình độ nghiệp vụ: không có khả năng phân tích báo cáo tài chínhnên không đánh giá đúng về khách hàng
Quá chú trọng đến lợi nhuận dẫn đến một chính sách tín dụng quá mạo hiểmcho ngân hàng
Nóng vội trong cạnh tranh: mong muốn có thị phần cho vay nhiều hơn các đốithủ cạnh tranh nên hạ thấp các tiêu chuẩn đánh giá tín dụng
Thu hồi nợ: Sau khi đã phát hiện được khoản cho vay có vấn đề, công việc cầnthiết kế tiếp là ngân hàng sẽ dùng biện pháp nào để thu hồi vốn Việc thu nợ baogồm các nguyên tắc sau:
Phải luôn nắm vững mục tiêu tối đa hoá các cơ hội để thu hồi vốn cho ngânhàng
Phải tách chức năng xử lý nợ vay ra khỏi chức năng cho vay để đảm bảo đượctính vô tư, khách quan (người xử lý nợ vay không được là người đã phán quyết chovay đối với khoản cho vay đó)
Các nhân viên xử lý nợ vay của ngân hàng phải ước lượng được những nguồnlực sẵn có của người đi vay để thu hồi phần nào số nợ vay Ví dụ: giá thanh lý tàisản ước tính, tài khoản tiền gửi của khách hàng, tài sản đảm bảo
Sử dụng những phương án hợp lý để làm sạch những khoản vay có vấn đề,bao gồm những biện pháp từ nhẹ nhàng đến kiên quyết tuỳ theo tình trạng củakhoản vay
Trang 17Đối với những khoản nợ khó đòi có hai phương pháp xử lý:
Thứ nhất: Là quá trình làm việc với người đi vay cho đến khi nào thu hồi được
một phần hoặc toàn bộ khoản tín dụng mà ngân hàng không cần sử dụng đến mộtcông cụ pháp lý nào ( chỉ áp dụng đối với những khách hàng trung thực, có tráchnhiệm và mong muốn trả nợ vay cho ngân hàng), chẳng hạn như:
* Xem xét giúp đỡ doanh nghiệp trả nợ:
Cán bộ Ngân hàng có thể đề nghị doanh nghiệp bán sản phẩm, thu nợ, tiếp tụcsản xuất kinh doanh… để có nguồn giải quyết nợ vay
Đề nghị người vay giảm bớt kế hoạch phát triển dài hạn để tăng cường vốn sảnxuất kinh doanh
Giúp doanh nghiệp thu hồi các khoản nợ, xử lý hàng tồn kho…
* Nếu các giải pháp trên không thể cải thiện được tình hình trả nợ của doanhnghiệp, Ngân hàng sẽ phải giải quyết từ phía mình, như:
Cấp thêm vốn tín dụng : Đây là giải pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp cókhả năng tăng năng suất, tăng khả năng cạnh tranh để cải thiện tình hình tài chính.Song, nếu chọn giải pháp này ngân hàng cần phải xem xét lại, phải nhìn thấy đượckhả năng cải thiện thì mới quyết định cấp thêm vốn
Gia hạn khoản vay: Đây là giải pháp đơn giản nhất, vì có thể do biến động thịtrường, biến động chu kỳ sản xuất nên khách hàng không thể trả nợ vay đúng hạn.Chuyển nợ quá hạn: Nếu khách hàng không đủ điều kiện để gia hạn nợ, Ngânhàng sẽ phải chuyển nợ quá hạn để buộc doanh nghiệp lo thu xếp trả nợ vì lãi suấtcủa nợ quá hạn thường cao hơn nợ trong hạn
Thay đổi nhân sự: Trường hợp nợ có vấn đề xảy ra do quản lý điều hành kémhoặc người điều hành có biểu hiện gian dối, quan hệ mập mờ trong kinh doanh dẫnđến rủi ro về đạo đức, thì ngân hàng - nếu có thể - sẽ chuyển phần vốn cho vaythành cổ phần để giành quyền được kiểm soát, điều hành một số khâu như tài chính,tiêu thụ sản phẩm… nhằm khắc phục những khó khăn của doanh nghiệp
Thứ hai: Thanh lý
Buộc người đi vay phải thực hiện theo những điều khoản của hợp đồng tíndụng bằng việc sử dụng những công cụ pháp lý để thu hồi nợ dù chi phí cho giải
Trang 18pháp này khá lớn Có thể là :
Phát mại tài sản thế chấp, cầm cố: đây là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng.Tuỳ theo thoả thuận, bên bán tài sản thế chấp, cầm cố có thể là ngân hàng, kháchhàng hay bên bảo lãnh, hoặc phối hợp cùng bán, uỷ quyền cho bên thứ ba bán trựctiếp hay bán đấu giá, …
Nhận hay mua lại tài sản đảm bảo: để thay thế cho nghĩa vụ trả nợ của kháchhàng, ngân hàng có thể nhận hay mua lại tài sản đảm bảo Đối với tài sản là các loạigiấy tờ có giá, sổ tiết kiệm, các khoản tiền gửi có kỳ hạn… ngân hàng dựa trên cáccam kết ủy quyền trong hợp đồng tín dụng để tiến hành thu hồi nợ Đối với các tàisản khác, nếu mua lại phải theo giá thị trường và được đồng ý của khách hàng Tuynhiên, đối với các tài sản không cần thiết cho hoạt động kinh doanh của mình, việcnhận hay mua rồi bán lại các tài sản trên sẽ làm tăng chi phí cho ngân hàng
Nhận các khoản tiền hay tài sản từ bên thứ ba: trong trường hợp khách hàngvay có bảo lãnh thì ngân hàng có thể nhận tiền hay xử lý tài sản từ bên bảo lãnh đểtrừ nợ
Khai thác, sử dụng tài sản đảm bảo: nếu tài sản đảm bảo chưa thể xử lý, TCTD
có thể khai thác, sử dụng tài sản đảm bảo Số tiền thu được từ việc sử dụng, khaithác tài sản này được trừ vào nghĩa vụ trả nợ sau khi trừ các chi phí cần thiết
Xử lý theo pháp luật: nếu doanh nghiệp phá sản, mất khả năng thanh toán hay
cố ý lừa đảo thì ngân hàng sẽ yêu cầu toà án xử lý theo luật định
Xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro:
Về nguyên tắc, biện pháp này chỉ được áp dụng đối với các khoản nợ xấu saukhi ngân hàng đã áp dụng hết các biện pháp khắc phục và xử lý mà vẫn không thểthu hồi được nợ; hoăc các khoản nợ đã phát mại hết tài sản nhưng vẫn còn chênhlệch âm (cả gốc và lãi); hoặc các khoản vay bị rủi ro do nguyên nhân khách quan
mà không thể khắc phục được
Sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp những khoản rủi ro tín dụng xảy ra làm lànhmạnh hoá tài chính của ngân hàng chứ không có nghĩa là xoá hoàn toàn nợ vay chokhách hàng Đối với các khoản nợ được xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro (chuyểntheo dõi ngoại bảng) Những khoản vay có rủi ro sau khi được bù đắp bằng quỹ dự
Trang 19phòng rủi ro sẽ được chuyển ra ngoại bảng để theo dõi tận thu, Ngân hàng vẫn phảidùng các biện pháp khắc phục và xử lý để thu hồi nợ.
Việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng tronghoạt động ngân hàng của các TCTD phải tuân thủ theo quyết định 493/2005/ QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005, việc phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng cụthể như sau :
Qua công thức trên ta thấy, nếu các TCTD cho vay có tài sản đảm bảo, khitrích lập dự phòng rủi ro số tiền phải trích sẽ ít hơn đối với các TCTD cho vaykhông có tài sản đảm bảo
- Xoá nợ: Ngân hàng sẽ thực hiện xoá nợ đối với các khoản tín dụng " đóngbăng " hội đủ điều kiện để xử lý rủi ro, hoặc theo sự chỉ định của Chính phủ, đểnhằm lành mạnh hoá hoạt động tín dụng của mình Ngân hàng có thể xoá các khoản
nợ bằng cách giảm lợi nhuận hoặc bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro
Trang 20Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI BIDV CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG2.1 Tình hình hoạt động giai đoạn 2008-2012
2.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008-2012
Thuận lợi:
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, nền kinh tế Việt Nam đạtđược những thành tựu ấn tượng: GDP tăng trưởng cao và ổn định xấp xỉ8%/năm, lạm phát duy trì ở mức dưới 8%
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, GDP khu vực dịch
vụ và khu vực công nghiệp, xây dựng tăng Sự tăng trưởng của 2 khu vực này đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo chiều hướng tăng nhanh tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ; nông nghiệp phát triển theo hướng nâng cao sản lượng, chất lượng và chuyên canh, hướng tới xuất khẩu
Thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích nguồn lực từ các thành phần kinh tế Song song đó Việt Nam cũng tập trung xây dựng hành lang pháp lý thông thoáng hơn nhưviệc xây dựng và ban hành luật đầu tư, luật doanh nghiệp mới… đổi mới cơ chế quản
lý hành chính tại địa phương và trung ương, nỗ lực xây dựng chính phủ điện tử
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài chuyển biến tích cực qua các năm vớiFDI, ODA liên tục tăng Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá tăng
Thị trường tài chính tiền tệ có bước tiến quan trọng:
- Thị trường tài chính Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng tốt và đang ngày cànghội nhập với thị trường tài chính quốc tế Các định chế tài chính ngày càng nângcao vai trò trung gian tài chính trong nền kinh tế Nguồn lực huy động cho đầu tư pháttriển khá và đa dạng, cơ bản đáp ứng chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, pháttriển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội
- Hoạt động ngân hàng có sự tăng trưởng mạnh mẽ về các dịch vụ tiện ích ngân hàng nhất là sử dụng thẻ thanh toán, mở tài khoản cá nhân để giảm bớt giao dịch tiền mặt, hệ thống ATM tăng trưởng mạnh mẽ Hệ thống ngân hàng đã có
Trang 21bước đột phá nhờ triển khai thành công hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng
và tham gia mạng lưới thanh toán quốc tế Cùng với ngân hàng thương mại quốcdoanh, khối ngân hàng thương mại cổ phần có sự lớn mạnh đáng kể ở các lĩnh vựcnhư: năng lực tài chính, mạng lưới, số lượng và chất lượng dịch vụ
- Bên cạnh đó thị trường vốn và chứng khoán tiếp tục có những tăng trưởng tích cực: lần đầu tiên Việt Nam phát hành trái phiếu chính phủ ra thịtrường quốc tế với tỷ lệ đặt mua của các nhà đầu tư quốc tế cao gấp 6 lần khốilượng dự định chào bán Thị trường chứng khoán có những bước tiến mới và dầntrở thành kênh huy động quan trọng
Chương 3 Khó khăn:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức khá cao nhưng chi phí sản xuất trong một
số ngành vẫn còn ở mức cao Chỉ số tiêu dùng tăng cao qua các năm Bên cạnh đó,
cơ sở hạ tầng hệ thống kỹ thuật của nền kinh tế vẫn còn nhiều điểm bất cập, chưaphát triển Hệ thống cơ chế, chính sách vẫn tồn tại nhiều yếu kém, chưa đáp ứngđược nhu cầu phát triển của xã hội và nền kinh tế
Trong lĩnh vực đầu tư, việc triển khai các bộ luật điều chỉnh đã ban hành chưađược thống nhất và hiệu quả Việc thực hiện cải cách hành chính về đầu tư theo cơchế “một cửa” chưa được đồng bộ và chưa thật sự tạo thuận lợi cho các nhà đầu tưkhi đến Việt Nam
Trong hoạt động thương mại, xuất khẩu đang đứng trước khó khăn thách thứclớn là chịu sức ép cạnh tranh, đặc biệt là những mặt hàng có thế mạnh của các nướctrong khu vực Cơ cấu hàng xuất khẩu đó qua chế biến vẫn thấp, xuất khẩu hàngthô, hàng sơ chế vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị xuất khẩu
Đối với hệ thống tài chính ngân hàng: đó cú sự cạnh tranh gay gắt giữa cácngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần và một số ngânhàng nước ngoài dẫn đến sự lỏng lẻo trong công tác cho vay, chất lượng tín dụngchưa được quản lý chặt chẽ
Thị trường chứng khoán có những dấu hiệu không ổn định, quy mô còn nhỏ hẹp, chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế; trình độ nhà đầu tư, tâm
lý bầy đàn, minh bạch thông tin ảnh hưởng đáng kể đến thị trường chứng khoán
Trang 22và các chuẩn mực hoạt động vẫn còn một khoảng cách khá xa so với thông lệ quốctế.
3.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh
Tài sản
Biểu đồ 1 Tổng tài sản giai đoạn 2008-2012
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDV – chi nhánh Hai Bà Trưng
qua các năm giai đoạn 2008-2012
Trong năm 2012, tổng tài sản của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng tăng trưởng31%, duy trì mức tăng trưởng ổn định từ năm 2009 trở lại đây, trong đó:
Cho vay trước khi trích dự phòng rủi ro năm 2012 đạt 3319,5 tỷ đồng, tăng29,4% so với năm 2011 và tăng 1,48 lần so với năm 2010 Tín dụng có xu hướngtăng trưởng cao và nóng Tuy nhiên BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng vẫn tuân thủđúng quy định về giới hạn cho vay của NHNN cũng như vẫn kiểm soát được tăngtrưởng tín dụng như kế hoạch
Tỷ trọng cho vay khách hàng trên tổng tài sản bình quân chiếm 82,29% phùhợp với định hướng hoạt động của ngân hàng
Tiền gửi và các khoản phải trả khách hàng đạt 3514 tỷ đồng, tăng 25,3% sovới năm 2011 và tăng 1,73 lần so với năm 2010
Trang 23- Xét về loại tiền tệ, huy động VND vẫn chiếm tỷ trọng lớn khoảng 88,6%tổng huy động.
- Xét về đối tượng huy động: chiếm tỷ trọng lớn nhất là huy động vốn từ dân
cư tiếp tục giữ vai trò chủ đạo ( năm 2012 đạt 237,2 tỷ đồng, tăng 17,1% so với năm
2011 và tăng gấp 1,5 lần so với năm 2010 ), điều này chứng tỏ BIDV chi nhánh Hai
Bà Trưng làm rất tốt trong quá trình cạnh tranh huy động vốn từ dân cư khi mà córất nhiều ngân hàng cổ phần cùng tham gia Ngoài ra, tiền gửi từ các tổ chức kinh tếnăm 2012 cũng tăng 7,9% so với năm 2011 và tăng gấp 1,94 lần so với năm 2010
- Tổng nguồn vốn huy động của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng năm 2012 là4818,6 tỷ đồng
Trang 24Biểu đồ 2 Tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2008-2012
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDV – chi nhánh Hai Bà Trưng
qua các năm giai đoạn 2008-2012
Biểu đồ 3 Lợi nhuận sau thuế của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng 2008-2012
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDV – chi nhánh Hai Bà Trưng
qua các năm giai đoạn 2008-2012
Trang 25Vốn chủ sở hữu năm 2012 đạt 158,67 tỷ đồng, tăng 133% so với năm 2011 vàtăng 2,68 lần so với năm 2010; chiếm 6,3% tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế đạt 14,3
tỷ đổng, Tăng 2,2 lần so với năm 2010,và tăng gấp 3 lần năm 2008
Bảng 1 Xu hướng an toàn vốn giai đoạn 2008-2012
Nguồn: Số liệu thống kê từ BIDV – Hai Bà Trưng
Hệ số CAR của BIDV đã có cải thiện đảm bảo chuẩn về an toàn vốn tối thiểutheo quy định, thấp hơn 8% Hiện nay phần lớn tài sản cố định của ngân hàng đượcphản ánh thấp hơn giá trị thực tế Khi cơ chế cho việc định giá lại tài sản cố định vàchứng khoán đầu tư thì đây cũng sẽ là một nguồn đáng kể góp phần tăng vốn tự cócho ngân hàng
Bảng 2 Hiệu quả hoạt động giai đoạn 2008-2012
Đơn vị: %
Các chỉ số hiệu quả hoạt động 2008 2009 2010 2011 2012
Chi phí hoạt động/tổng thu nhập hoạt
Nguồn: Số liệu thống kê từ BIDV – Hai Bà Trưng
Các chỉ số về chi phí hoạt động là một điểm mạnh trong hoạt động của ngân hàng Chi phí hoạt động/Tổng tài sản và chi phí hoạt động/dư nợ tương đối so vớitiêu chuẩn của khu vực và thế giới, thể hiện cơ cấu chi phí trong hoạt động của ngânhàng là thấp hơn so với các ngân hàng khác Mặc dù các chỉ số này có xu hướngtăng qua các năm, song tốc độ tăng không lớn Khi so sánh chi phí hoạt động của ngânhàng với thu nhập hoạt động, tỷ số này cũng cho thấy mức độ hiệu quả hoạt động củangân hàng vẫn ở mức tốt (mặc dù đó giảm qua các năm) và tốt hơn nhiều mức tiêuchuẩn hoạt động ngân hàng (55-60%) Ngân hàng dù phải tăng chi phí để nâng caonăng lực, bảo vệ thị phần trước những ngân hàng mới thì thu nhập từ hoạt động đã