1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lộ trình và thực trạng ứng dụng basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại các NH TMCP việt nam khoá luận tốt nghiệp 285

81 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lộ Trình Và Thực Trạng Ứng Dụng Basel II Trong Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Các Ngân Hàng TMCP Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang
Người hướng dẫn Th.S. Vũ Thanh Hà
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 776,32 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa Ngân Hàng ^ffl^ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: LỘ TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Th.S Vũ Thanh Hà Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: K17NHD Mã SV: 17A4000558 Khoa: Ngân hàng Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Đây kết có từ việc nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực tiễn hướng dẫn Th.S Vũ Thanh Hà Những nguồn thơng tin tham khảo hồn tồn với nguồn trích dẫn Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU chương Những vấn đề Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II NHTM Việt Nam 1.1 Những vấn đề chung rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng tai NHTM 1.1.1.Rủi ro tín dụng NHTM 1.2 Hi ệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng NHTM 1.2.1 Ủy ban Basel sơ lược Hiệp ước Basel I .6 1.2.2 .Những vấn đề Hiệp ước Basel II 1.2.3 .Quản trị RRTD theo Basel II 12 1.2.4 Lợi ích quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 13 1.3 Kinh nghiệm triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II giới học cho NHTMCP Việt Nam 14 1.3.1 Ki nh nghiệm từ số nước giới 14 1.3.2 Ki nh nghiệm từ thực tiễn Việt Nam 19 1.3.3 Bài học việc triển khai quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II cho NHTM Việt Nam 20 chương Lộ trình thực trạng triển khai Basel II quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam 22 2.2.4 lợi nhuận kinh doanh 36 2.2.5 nợ xấu 42 2.3 Thực trạng triển khai Basel II quản trị rủi ro tín dụng 10 Ngân hàng 2.3.2.Tình hình quản trị kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thí điểm 45 hàng để II đáp ứng Basel quản lý rủi ro tín dụng 55 2.3.4 Đánh giá khả hồn thành lộ trình Basel II quản lý rủi ro tín dụng hệ thống NHTMCP Việt Nam 60 chương Giải pháp đẩy mạnh hoàn thiện triển khai Basel II quản trị rủi ro tín dụng cho NHTMCP Việt Nam 61 3.1 .Mục tiêu, kế hoạch NHNN triển khai hoàn thiện Basel II 61 3.2 .Giải pháp đẩy mạnh hoàn thiện triển khai quản lý RRTD theo Basel II 62 3.2.1 Kiến nghị với NHNN .62 3.2.2 Giải pháp với NHTM .64 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thực thi Basel II số nước Châu Á .16 Bảng 2.1 Các lớp quản trị rủi ro tín dụng 25 Bảng 2.2 Sự thay đổi quy định CAR 30 Bảng 2.3 Lợi nhuận trước thuế 10 NHTM từ 2015-2018 38 Bảng 2.4 Chi phí dự phịng RRTD 10 NHTM thí điểm Basel II giai đoạn 20152017 49 Bảng 2.5 Hệ số CAR NHTM nhóm thí điểm 54 DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Phân loại rủi ro rủi ro tín dụng Sơ đồ 1.2 Yêu cầu vốn tối thiểu Basel II 11 Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng 24 Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản 10 ngân hàng thí điểm Basel II năm 2017 31 B iểu đồ 2.2 Vốn điều lệ 10 NHTM thí điểm đầu năm 2018 34 Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm 2017 .36 Biểu đồ 2.4 Lợi nhuận trước thuế năm 2017 ngân hàng 39 Biểu đồ 2.5 Hiệu khai thác tài sản năm 2017 ngân hàng .41 Biểu đồ 2.6 Hiệu sử dụng nguồn vốn ngân hàng năm 2017 42 Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ nợ xấu NHTM cuối năm 2017 43 Biểu đồ 2.8 Nợ xấu bán cho VAMC ngân hàng tính đến hết năm 201648 Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ CAR ước tính theo Basel II 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTW: Ngân hàng trung ương TCTD: Tổ chức tín dụng RRTD: Rủi ro tín dụng BCBS: Ủy ban Basel CIC: Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam VAMC: Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông HĐQT: Hội đồng quản trị LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu hội nhập tồn cầu hóa mạnh mẽ nay, kinh doanh Ngân hàng xem lĩnh vực nhạy cảm địi hỏi rỡ bỏ hàng loạt hàng rào trước mở cửa kinh tế theo cam kết hiệp định thương mại kí với quốc tế Điều đưa đến thách thức không nhỏ hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam, ngân hàng cần phải có bước chuyển để biến thách thức thành hội, lợi từ chứng tỏ rõ ràng nhận thức sẵn sàng hịa vào q trình hội nhập tồn cầu Để gia nhập sân chơi chung quốc tế Ngân hàng thương mại Việt Nam phải cố gắng nâng cao lực cạnh tranh, tuân thủ theo quy ước luật pháp quốc tế dựa sở đó, nâng cao vị ngân hàng Việt Nam trường quốc tế có bước phù hợp nhằm cải thiện xếp hạng ngân hàng Do đó, để hồn thiện hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng, ngân hàng có quy mơ quốc tế phải có nghiên cứu sâu để tìm vướng mắc áp dụng từ tìm giải pháp để hồn thiện đẩy mạnh vai trò Basel II Việt Nam cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Cũng lý nói trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu với đề tài: “Lộ trình thực trạng ứng dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam” Tổng quan nghiên cứu đề tài Hiện nay, nhiều quốc gia giới sớm triển khai nghiên cứu việc ứng dụng Hiệp ước Basel II Tại Việt Nam dù có cơng trình nghiên cứu đo lường rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng đề cập rõ nét lộ trình ứng dụng Basel II vấn đề mang tính cấp thiết hệ thống ngân hàng đặc biệt hoàn cảnh ngân hàng tiếp cận chuẩn mực vấp phải nhiều khó khăn đường triển khai Basel II Vì lựa chọn Rủi ro tín dụng I Rủi ro đềCHƯƠNG tài: “Lộ trình thực trạng ứngĐỀ dụng Basel II quản trị rủi roBASEL tín dụngIItạiVÀ NHỮNG VẤN CƠ BẢN VỀ HIỆP ƯỚC cácQUẢN Ngân hàng mạiTÍN cổ phần Việt THEO Nam” đểBASEL nghiên cứu hoàn toàn hợp lý TRỊThương RỦI RO DỤNG II TẠI CÁC NHTM Mục tiêu nghiên cứu đềVIỆT tài NAM Mục tiêu Những nghiên cứu đề tài nộidụng dungvà cácquản tiêu chuẩn Basel II, 1.1 vấn đề chung vềtìm rủihiểu ro tín trị rủicủa ro tín dụng lộ trìnhtaiứng dụng tồn hệ thống, thơng qua đánh giá thực trạng tiếp cận Basel IINHTM quản trị rủi ro tín dụng để đưa hội khó khăn mà hệ thống ngân hàng chung vàtại cácNHTM ngân hàng thương mại chọn nói riêng gặp 1.1.1 Rủi nói ro tín dụng phải1.1.1.1 sở phân tích kĩ đưa đề xuất giải pháp thích hơp để Khái niệm nângRủi caoro khả năng, trình độ kinh quản doanh trị rủi ro tín dụng theo hoạt động NHTM tổn phương thất tiềmpháp tàngtiên có tiến, đápraứng mực góp đạt phần tăngmục hiệutiêu quảmà hoạtNHTM động tín liệu thể xảy ảnhchuẩn hưởng đếnquốc khả tếnăng đề dụng (Tài Ngân Thương mại cổVề phần Quản hàng trị RRTD-HVNH) Việt bản, Nam rủi ro chia thành hai loại rủi ro Phạm vi ro nghiên đề tài tài rủi phi tàicứu chính, rủi ro tài lại cấu thành từ rủi ro Với điều kiên nghiên cứu rủi kinh giả trường đề tàiTrong nghiên cứu tín dụng, rủi ro khoản, ro lãinghiệm suất vàcủa rủi tác ro thị nhóm rủi ro lộlàtrình khai Basel II hànghàng nhà phát nướcsinh đưa dựa vàtrên trên,trọng rủi ronhiều tín dụng rủi rotriển hoạt động Ngân ngân thực quảnhình trị rủi ro tín dụng theo Basel II hệ Do thống hàng Trongtại hoạt trạng động việc chủ yếu thành nên ngân hàng cho vay đó,ngân rủi ro tín dụng đó, khóađược luận định tập trung thực trạng Baselphần II NHTM nghĩa khảnghiên cứu mà ngân hàng có áp thểdụng hoặcquản tồn trị ro tínvay dụng 10 NHTMCP điểmkhách Basel II Vietinbank, rủi khoản khitạimột khách hàngđược hoặcchọn mộtthínhóm hàng vay vốn khả vietcombank, techcombank, MBBank, ACB, thực hiệnBIDV, nghĩasacombank, vụ toán theo thỏa thuận VPbank, ngân hàngVIB và khách Maritimebank hàng Hay theo khái niệm đưa Ủy ban Basel (2000), rủi ro gây tài trường hợp khách hàng vay vốn không trả nợ cho ngân tổn thấtNội chodung ngânđề hàng luận có kết cấu gồm ba chương bao gồm: hàngKhóa đến hạn Chương I: Những Hiệp Baselrủi II trị rủi ro tín dụng Sơvấn đồ đề 1.1.cơPhân loại rủi ước ro roquản tín dụng theo Basel II NHTM Việt Nam Chương II: Lộ trình thực trạng triển khai Basel II quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Việt Nam Chương III: Giải pháp đẩy mạnh hoàn thiện việc triển khai Basel II quản trị rủi ro tín dụng cho NHTMCP Việt Nam giao dịch I khoảng 30% trích lập dự phịng rủi ro, ngân hàng trích lập rủi ro tín dụng phần rủi ro thị trường Cùng với xu hướng hệ số CAR giảm dần NHTM thí điểm cho thấy điều tỷ lệ CAR chưa phản ánh thực trạng lực tài ngân hàng tình trạng che dấu nợ xấu chưa tn thủ chặt chẽ trích lập dự phịng Bên cạnh đó, có trường hợp tình hình kinh doanh ngân hàng năm trước CAR lại tăng lên tài sản giảm, CAR chưa phản ánh chất thước đo khả ngân hàng đảm bảo toán khoản nợ có thời hạn đối mặt với loại rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động giúp ngân hàng chống chịu trước khủng hoảng tài thị trường Tới cuối năm 2018, kết thúc giai đoạn lộ trình Basel năm 2020 Thơng tư 41 có hiệu lực áp dụng tồn hệ thống ngân hàng, NHTM trì trạng năm 2017 hệ số CAR cịn giảm có nhiều NHTM Việt Nam rơi vào tình trạng giảm khả mở rộng tăng trưởng tín dụng, tài trợ vốn khơng đáp ứng chuẩn mực quốc tế dẫn tới việc khó thu hút vốn đầu tư nước đảm an toàn tiền gửi cho khách hàng chưa nói đến hội nhập, cạnh tranh với giới 2.3.3 Thách thức 10 Ngân hàng thí điểm hệ thống ngân hàng để đáp ứng Basel II quản lý rủi ro tín dụng Thứ nhất, NHTM bị tác động nhiều tình trạng thiếu liệu lịch sử thông tin minh bạch diễn Hiện nay, tình trạng thiếu thơng tin hoạt động đánh giá kiểm sốt rủi ro tín dụng cịn xảy thị trường nội ngân hàng Tuy rằng, Việt Nam có Trung tâm CIC có chức thu nhận, lưu trữ, phân tích, xử lý, dự báo thơng tin tín dụng Đây nơi NHTM lấy thơng tin với độ xác tin cậy cao đặt hồn cảnh mà NHTM đua cạnh tranh mở rộng thị phần việc mở rộng tín dụng nhóm khách hàng điều tất yếu, nhiên đối tượng khách hàng phát sinh quan hệ giao dịch với tổ chức tín dụng để tìm kiếm liệu lịch sử CIC đặc biệt nhóm khách hàng vay tiêu dùng phát hành thẻ tín dụng, 55 nhóm doanh nghiệp start up Ngồi ra, thơng tin liệu ngân hàng không kết nối với kết nối với liệu quốc gia (dữ liệu quan có liên quan như: tài chính, quan thuế, Sở kế hoạch đầu tư, ) tạo thành mạng lưới thông tin khiến cho tra cứu lịch sử tín dụng khách hàng NHTM gặp khó khăn Bên cạnh đó, NHTM cịn gặp vấn đề nguồn thơng tin liệu phục vụ cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng thiếu tính minh bạch Mặc dù, CIC có cải tiến nâng cao nguồn chất lượng nguồn thông tin để cung cấp cho thị trường phục vụ hoạt động tra cứu, kiểm sốt rủi ro tín dụng NHTM Nhưng để đánh giá xác rủi ro tín dụng xảy việc ngân hàng cần có thơng tin nhiều chiều đa dạng cần thiết, đặc biệt thơng tin phi tài Tuy nhiên, thị trường Việt Nam, tồn tình trạng bất cân xứng thơng tin với việc ngân hàng sử dụng hệ thống core banking sử dụng thêm kho liệu khác excel, hồ sơ gây tình trạng thơng tin rời rạc khơng đối chiếu kiểm sốt làm giảm tính tin cậy khiến cho số đánh giá đo lường rủi ro tín dụng mơ hình có nhiều sai lệch tính xác Thứ hai, NHTM phải chịu nhiều áp lực tăng vốn kể từ tiếp cận Basel II Tình trạng thiếu vốn năm vừa qua xảy NHTM Dưới áp lực tăng vốn điều lệ, ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu nhiều hình thức để đảm bảo an tồn vốn Đối với nhóm 10 NHTM tiếp cận chuẩn Basel II tiến tới cuối năm 2018, đáp ứng Basel II có nghĩa ngồi vốn để đảm bảo cho rủi ro tín dụng, NHTM phải lo thêm vốn cho rủi ro thị trường rủi ro hoạt động, điều thúc đẩy NHTM tìm kiếm thêm nguồn vốn để bổ sung tránh tượng hệ CAR sụt giảm áp dụng theo chuẩn Basel II Theo nghiên cứu Ủy ban Basel, tỷ lệ CAR tăng lên 1% chênh lệch lãi suất cho vay chi phí huy động vốn tăng lên 1,3%, tức ngân hàng phải tăng lãi suất cho vay giảm lãi suất huy động nhiên, môi trường cạnh tranh ngành ngân hàng việc tăng lãi suất khơng dễ Một số ngân hàng lựa chọn việc giữ lại lợi nhuận, chia cổ tức cổ phiếu để tăng vốn nhiên dài hạn việc 56 ảnh hưởng đến lợi ích cổ đơng Bên cạnh đó, việc tăng thu ngồi lãi (phí, hoa hồng) dừng lại mức độ định để không làm giảm lợi cạnh tranh ngân hàng Thứ ba, trạng xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng nhiều bất cập dẫn đến nợ xấu ảnh hưởng nhiều đến an toàn vốn quản lý rủi ro tín dụng NHTM Với nhiều văn NHNN ban hành để giúp ngân hàng giảm bớt khó khăn xử lý nợ xấu Thông tư 36/2015/TT-NHNN, Thông tư 09/2014/TT-NHNN, nhiên nợ xấu số ngân hàng nhóm 10 NHTM mức cao, điều đồng nghĩa với khả vốn lớn, an toàn vốn khơng đảm bảo Bên cạnh đó, việc nợ xấu tăng khiến trích lập dự phịng rủi ro tín dụng phải tăng theo ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh Với việc NHTM tăng vốn tự có giữ lại lợi nhuận kinh doanh việc tăng chi phí dự phịng tín dụng để xử lý nợ xấu tạo nhiều trở ngại cho ngân hàng Thứ tư, NHTM phải đầu tư khoản chi phí cao thực Basel II Khơng có chi phí cụ thể cho Basel II, nhiên, theo kinh nghiệm rút từ nước thực Basel II trước khoản chi phí ước tính mà NHTM lên tới 40 triệu USD Tùy theo tảng quản trị rủi ro, quy mơ, tính chất hoạt động mà ngân hàng có mức chi phí riêng Đối với ngân hàng có kỹ thuật quản trị rủi ro tiên tiến tiếp cận tương Basel II chi phí giảm ngân hàng lớn tiết kiệm chi phí nhờ quy mơ hoạt động ngân hàng nhỏ khó chịu lượng chi phí lớn liên quan đến nâng cấp ngân hàng Thứ năm, hệ thống Giám sát tài Việt Nam nhiều hạn chế Về kỹ thuật, Thanh tra ngân hàng áp dụng tiêu giám sát theo CAMELS mang tính chất định lượng, nhiên để đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng khơng thể trơng chờ vào kết từ BCTC đưa vào cuối quý, cuối năm mà cần phải dựa vào tiêu định tính khác để đưa kết luận xác Về công nghệ, công nghệ đại chưa đưa vào 57 giám sát tài chính, hệ thống thông tin quản lý chưa thể cập nhật hết thông tin từ NHTM kịp thời để tiến hành phân tích tài vĩ mơ, xác định chuẩn xác rủi ro hệ thống để đưa cảnh báo Hiệp ước Basel II giao cho quan quản lý ngân hàng quyền xem xét khả ứng dụng loại hệ thống đánh giá rủi ro để phân loại rủi ro tài sản NHTM Nhưng Ngân hàng trung ương - quan quản lý giám sát hoạt động ngân hàng khơng đủ trình độ để kiểm chứng hệ thống đánh giá rủi ro NHTM có phù hợp hay khơng gây nguy hiểm cho an tồn hệ thống Lấy ví dụ NHTM tin tưởng vào đánh giá rủi ro nội tiên tiến vừa cập nhật, NHTM yên tâm mở rộng tăng trưởng tín dụng ngành nghề kinh doanh cho vay vốn mà biện pháp phịng ngừa thích hợp từ trước dẫn đến tăng khả vỡ nợ khách hàng khách hàng khơng trả nợ dẫn đến ngân hàng vỡ nợ kéo theo khủng hoảng toàn hệ thống ngân hàng Thứ sáu, phức tạp Hiệp ước Basel II gây nhiều cản trở cho NHTM việc áp dụng vào thực tiễn Những yêu cầu hiệp ước Basel thiết kế xây dựng phù hợp với tình trạng quốc gia phát triển, vậy, có vài nội dung khơng phù hợp với tình hình quốc gia phát triển, có Việt Nam Với tính khoản thấp mức độ biến động thị trường cao, hệ thống ngân hàng Việt Nam khó đáp ứng giả thuyết Hiệp ước Basel II Bên cạnh đó, thân nội dung Basel II hàm chứa phức tạp với nhiều công thức tính tốn chưa phù hợp với thực tế Xét đến việc sử dụng phương pháp đơn giản Basel II phương pháp chuẩn khách hàng đến giao dịch với ngân hàng phải lưu trữ thông tin đầy đủ nhằm phục vụ cho việc đánh giá, chấm điểm tín dụng khách hàng Điều có nghĩa nhiều hệ số rủi ro áp dụng khách hàng đến giao dịch với loại giao dịch khác Nhưng điều kiện thực tế NHTM nay, với lượng khách hàng lên đến trăm nghìn khách hàng thường có nhiều loại giao dịch khác nhau, để tính tốn nhu cầu vốn tối thiểu đảm bảo cho hoạt động kinh doanh ngân hàng 58 trở nên phức tạp Do vậy, đưa Basel II vào tuân thủ hệ thống ngân hàng cần phải chuyển thành sách chi tiết văn hướng dẫn cụ thể, việc nhiều thời gian, công sức tốn lại chắn Basel II ứng dụng hiệu phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam Thứ bảy, đội ngũ quản lý nguồn nhân lực để thực Basel II NHTM nhiều hạn chế Vấn đề nhân lực thách thức việc áp dụng Basel II nhóm NHTM thí điểm tồn hệ thống, đặc biệt quan giám sát NHNN, quan Thanh tra Giám sát ngân hàng, Basel II đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao cho kế hoạch kéo dài qua nhiều năm đó, nhu cầu để tuyển dụng nguồn nhân lực ngày tăng Tuy nhiên, để tìm chuyên gia có nhiều kinh nghiệm vừa am hiểu Basel II, vừa thông thạo ngoại ngữ đặc biệt ngơn ngữ ngành hiểu biết tốn học để đưa mơ hình tốn học vào quản trị rủi ro khó Ở Việt Nam, có đội ngũ chuyên gia giỏi đảm nhiệm vị trí cấp cao nội ngân hàng lại khơng có điều kiện không đào tạo kịp thời để tiếp cận với kiến thức nên chưa có khả vận dụng vào thực tế Do đó, số ngân hàng phải thuê chuyên gia nước ngồi lĩnh vực tài chính-ngân hàng để hỗ trợ xây dựng hệ thống quản trị rủi ro đào tạo nguồn nhân lực nội với chi phí cao việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải cần nhiều thời gian, công sức cải thiện Thứ tám, Basel II đưa yêu cầu cao áp dụng công nghệ thông tin vào hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việc thiết lập hệ thống quản trị rủi ro đại, chi phí cho hệ thống IT, thuê nhân viên IT có trình độ kỹ thuật cao địi hỏi NHTM đầu tư chi phí lớn áp dụng Basel II, khiến chi phí hoạt động tăng cao 59 2.3.4 Đánh giá khả hoàn thành lộ trình Basel II quản lý rủi ro tín dụng hệ thống NHTMCP Việt Nam • trụ cột thứ Với yêu cầu CAR 8% theo Thông tư 41 Basel II, phần nhiều ngân hàng chưa thể đáp ứng tính hệ số an tồn vốn Mới dừng lại mức quy định 9% theo Thông tư 36 tức dừng lại tổng vốn cấp I vốn cấp II dùng để đảm bảo cho tài sản có rủi ro tín dụng chưa đủ để đảm bảo cho thêm rủi ro thị trường rủi ro hoạt động • Về trụ cột thứ hai Hầu hết ngân hàng dừng lại mức đáp ứng phần nhỏ yêu cầu Basel II, ngân hàng chưa thực xác định vốn mục tiêu dựa rủi ro, chưa tính tốn vốn bổ sung điều chỉnh vốn mục tiêu dựa kiểm tra sức chịu đựng vốn theo kịch hoạt động bình thường kịch có diễn biến bất lợi, chưa lập kế hoạch vốn gồm nguồn tăng vốn dự kiến phân bổ vốn mục tiêu cho hoạt động kinh doanh, chưa giám sát, có báo cáo nội mức đủ vốn • Với trụ cột thứ Về công khai thông tin, hầu hết NHTM công bố thông tin hoạt động kinh doanh, nhiên nội dung yêu cầu công bố thông tin theo hướng dẫn Thông tư 41 quy định công bố thông tin minh bạch Basel II lại chưa thự c Trong hoạt động tra giám sát, 29 nguyên t ắc tra giám sát Basel II chưa tuân thủ hết Bên cạnh đó, hạ tầng cơng nghệ thơng tin mơ hình định lượng mức đơn giản, nguồn nhân lực thực chưa đáp ứng, phương pháp giám sát chưa tiếp cận tra giám sát sở rủi ro 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH VÀ HOÀN THIỆN TRIỂN KHAI BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO CÁC NHTMCP VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu, kế hoạch NHNN triển khai hoàn thiện Basel II Việc thực thi Basel II thực tế khó khăn nhiều so với Basel I có thêm hai trụ cột minh bạch thông tin quản lý kiểm soát rủi ro nội nên để áp dụng thành cơng Basel II quốc gia áp dụng phải có hệ thống tài phát triển vững mạnh Vì vậy, NHNN Việt Nam đưa lộ trình áp dụng Basel II hệ thống ngân hàng cách rõ ràng, với việc ban hành thông tư, thị kịp thời đạo NHTM hướng tới mục tiêu đến cuối năm 2018, 10 NHTM thí điểm phải đáp ứng yêu cầu Basel II Đến năm 2020, NHTM có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II, có 12 - 15 NHTM áp dụng thành công Basel II Đầu năm 2017, NHNN ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN đề cập tới tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu Một nhiệm vụ NHNN đưa tiếp tục nghiên cứu Basel II năm để tiến hành áp dụng rộng rãi Việt Nam, tăng cường an toàn vốn lực tài hoạt động TCTD, minh bạch hóa theo ngun tắc thị trường phù hợp với thơng lệ quốc tế Ngoài ra, vào tháng 3/2017, NHNN công bố để lấy ý kiến dự thảo Thông tư thay Thông tư 44/2011/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi bổ sung số nội dung cần thiết đánh giá nội mức độ vốn để tiếp cận trụ cột thứ hai Basel II Theo dự thảo này, NHNN xây dựng hệ thống kiểm soát nội với phần: + Giám sát quản lý cấp cao: đòi hỏi tham gia nhiều cấp quản lý HĐQT, hội đồng thành viên, ngân hàng mẹ, ban kiểm soát ban điều hành + Kiểm soát nội bộ: bao gồm hoạt động kiểm sốt nội bộ, hệ thống thơng tin quản lý chế chia sẻ thông tin 61 + Quản lý rủi ro: gồm nhận dạng, đo lường, theo dõi, báo cáo kiểm soát rủi ro loại rủi ro: tín dụng, thị trường, khoản, hoạt động, lãi suất rủi ro tập trung + Đánh giá nội mức đủ vốn (ICAAP) + Kiểm toán nội Đối tượng áp dụng dự thảo mở rộng thêm TCTD phi ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài Với việc đưa dự thảo này, NHNN tâm đổi tồn diện cơng tác quản trị rủi ro, kiểm soát, kiểm toán nội để đến năm 2020, TCTD phải đáp ứng quy định nâng cao lực điều hành, kiểm soát nội quản trị rủi ro theo trụ cột hai Basel II bao gồm đánh giá nội mức đủ vốn - ICAAP Bên cạnh đó, NHNN triển khai Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” với mục tiêu đẩy mạnh tái cấu ngành ngân hàng, dọn dẹp nợ xấu, giảm số lượng ngân hàng yếu hệ thống, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế an toàn vốn khoản trụ cột thứ Basel II Đồng thời, NHNN ban hành Thơng tư 41/2016/TTNHNN có hiệu lực vào năm 2020, quy định u cầu tính tốn tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) nhằm định hướng cho NHTM tiếp cận triển khai Basel II phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam Với mục tiêu trên, NHNN kỳ vọng sau Basel II triển khai toàn hệ thống ngân hàng, số vốn yêu cầu khoản, quản trị rủi ro đạt chuẩn quốc tế Từ đó, hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam an tồn hơn, lành mạnh trình độ biện pháp quản trị rủi ro nâng cao, mô hình rủi ro xếp hạng nội áp dụng, nguồn vốn quản lý hiệu hơn, từ có nhiều hội cạnh tranh hội nhập với quốc tế 3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoàn thiện triển khai quản lý RRTD theo Basel II 3.2.1 Kiến nghị với NHNN Thứ nhất, NHNN cần tiếp tục ban hành văn hướng dẫn triển khai Basel II năm tới đảm bảo phù hợp tình hình kinh tế thực trạng hệ thống ngân hàng Trong đó, sớm ban hành thơng tư quy định hệ thống kiểm soát 62 nội TCTD thơng tư tính tốn vốn theo phương pháp nâng cao để đảm bảo lộ trình triển khai Basel II đưa Ngoài ra, văn ban hành NHNN chưa có nội dung hồn thiện liên quan tới Stress test, NHNN nên bổ sung Stress test vào để đánh giá thường xuyên tình hình hệ thống ngân hàng, rủi ro bất lợi xảy ra, sức chịu đựng tồn hệ thống đồng thời cơng khai minh bạch thông tin để NHTM kịp thời đưa sách nội phù hợp giảm thiểu ảnh hưởng từ rủi ro hệ thống Đồng thời, NHNN nên xây dựng sở liệu kiện rủi ro hoạt động tổn thất rủi ro hoạt động cấp quốc gia, qua thời gian sở liệu bổ sung hồn chỉnh tham gia đóng góp NHNN NHTM, để NHTM có nguồn liệu có chất lượng độ tin cậy cao để đưa định xác giảm thiểu rủi ro bất cân xứng thông tin Thứ hai, NHNN cần đưa chế tài mạnh mẽ để buộc ngân hàng yếu kém, có mức độ vốn mỏng khơng có khả huy động vốn tương lai, phải chủ động sáp nhập lại với sáp nhập với NHTM có quy mơ vốn lớn khác, nhằm giảm bớt số lượng NHTM Việt Nam có hệ thống tài - ngân hàng Bên cạnh đó, mở rộng phối hợp với bộ, ngành có liên quan (Bộ tài chính, Ủy ban chứng khốn, Ủy ban giám sát tài ) để đồng hóa quy định, xây dựng sở hệ thống tài chính, chuẩn mực kế tốn, thị trường, nhằm hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế Đồng thời, tạo điều kiện cho NHTM triển khai phương án phát hành cổ phần cơng chúng, cổ đơng nhà nước (đối với NHTM cổ phần có vốn nhà nước) khơng đủ nguồn lực từ chối quyền mua Khi NHTM chủ động tìm kiếm nhà đầu tư cổ đông nhỏ lẻ nước để bán cổ phần, phát hành cổ phần ưu đãi cho người lao động Thứ ba, NHNN nỗ lực xây dựng hoàn thiện hệ thống tra giám sát để tăng cường hoạt động quản lý ngân hàng đảm bảo mơi trường kinh doanh lành mạnh bình đẳng, công khai, minh bạch, giảm thiểu rủi ro, tạo niềm tin cho nhà đầu tư vào ngành ngân hàng Từ đó, gián tiếp hỗ trợ ngân hàng huy động vốn thị trường tài thu hút nguồn đầu tư nước 63 3.2.2 Giải pháp với NHTM 3.2.2.1 Giải pháp tài Một là, lập kế hoạch tăng vốn để đáp ứng chuẩn mực Basel II Hiện nay, ngân hàng có kế hoạch tăng vốn năm 2018 theo hai hướng phát hành giấy tờ có giá giữ lại lợi nhuận kinh doanh năm, nhiên dài hạn việc bán giấy tờ gây pha loãng quyền sở hữu (đối với cổ phiếu) gây gánh nặng nợ nần (đối với trái phiếu) lên thân ngân hàng Còn với việc giữ lại lợi nhuận trung-dài hạn gây ảnh hưởng lớn tới lợi ích cổ đơng, việc trả cổ tức cổ phiếu làm giảm sút sức hút nhà đầu tư cổ phiếu ngành ngân hàng Do đó, NHTM cần xây dựng kế hoạch huy động vốn ngắn hạn, trung hạn tới dài hạn để tăng cường quy mơ vốn tự có phù hợp với điều kiện kinh doanh ngân hàng Đối với NHTM khơng có vốn đầu tư nhà nước, giải pháp bổ sung vốn nên đến từ ngân hàng - Vốn chủ sở hữu Với NHTM có vốn sở hữu nhà nước chiếm phần lớn vấp phải khó khăn Nhà nước định không đầu tư thêm vào ngành tăng vốn NHTM cịn phải có thời gian chờ phê duyệt lâu trần vốn cấp có hạn Đây ngân hàng có tỷ lệ CAR thấp nhóm NHTM thí điểm (xấp xỉ 9%, 9% 11%) nên biện pháp hữu hiệu cần phải giữ lại toàn lợi nhuận sau thuế, không phép trả cổ tức khơng mua lại cổ phiếu Ngồi ra, NHTM bổ sung vốn nguồn khác như: NHTM huy động thêm vốn chủ sở hữu từ cổ đông hữu, nhà đầu tư tư nhân nước Bên cạnh việc tiếp tục huy động nguồn vốn từ bên biện pháp phát hành cổ phiếu tăng vốn cấp phát hành trái phiếu tăng vốn cấp với kế hoạch đưa cụ thể tỷ lệ phát hành hợp lý để không phát sinh thêm rủi ro Ngồi ra, cách rà sốt nâng cấp chất lượng dịch vụ tài ngân hàng theo hướng tăng dần khoản thu từ dịch vụ, giảm chi phí hoạt động để giảm chi phi huy động vốn, NHTM hồn tồn tăng vốn từ bên 64 Hai là, để nâng cao hệ số CAR, bên cạnh giải pháp tăng vốn, NHTM cần chủ động triển khai giải pháp nhằm tối ưu hóa danh mục tài sản có rủi ro theo hướng: áp dụng thông lệ tốt quản trị kinh doanh, xác lập kinh doanh theo hướng cân thu nhập - rủi ro, tái cấu ngân hàng, gắn với xử lý nợ xấu, từ giảm tài sản có rủi ro dẫn đến giảm chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ năm gần đây, ngân hàng có xu hướng cho vay nhiều tin tưởng vào dự án đầu tư khách hàng Do đó, giảm quy mơ tín dụng, thắt chặt cam kết điều kiện tín dụng, giảm thời hạn tín dụng cấu lại danh mục tài sản giải pháp khả thi thực để giảm tổng tài sản rủi ro Hơn nữa, NHTM nên ý nhiều vào tài sản có hệ số rủi ro 0%, giảm tài sản có hệ số rủi ro lớn 150% 200% cho vay đầu tư chứng khoán cho vay đầu tư bất động sản đề cập Thông tư 36/2014/TTNHNN Thông tư 06/2016/TT-NHNN Ba là, gia tăng đa dạng hóa hoạt động phi tín dụng mà NHTM cung ứng cho khách hàng thay phụ thuộc q lớn vào hoạt động tín dụng Các hoạt động phi tín dụng bao gồm tốn, ủy thác, tư vấn, quản lí tài sản, bảo hiểm, phái sinh Các dịch vụ cần đa dạng hóa theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống phát triển dịch vụ Đối với dịch vụ phi tín dụng truyền thống, NHTM cần phải trì nâng cao chất lượng theo hướng hồn thiện q trình cung cấp dịch vụ, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, đơn giản thủ tục, dễ tiếp cận hấp dẫn khách hàng Đối với dịch vụ phi tín dụng mới, NH cần nâng cao lực marketing; tạo điều kiện để khách hàng hiểu biết, tiếp cận sử dụng có hiệu dịch vụ ngân hàng; nâng cao tính tiện ích dịch vụ Các hoạt động phi tín dụng khơng làm tăng thu nhập từ phí cho NHTM mà cịn đa dạng hóa đầu tư để giúp NHTM giảm rủi ro Bốn là, xem xét lập kế hoạch mua bán sáp nhập giúp vốn chủ sở hữu tăng lên Trong khứ, theo lộ trình tái cấu hệ thống ngân hàng, số ngân hàng lựa chọn để hợp với ngân hàng khác giúp tăng vốn, dẫn đến việc CAR tăng lên (SHB sáp nhập với HabuBank) Tuy nhiên, giải pháp sáp nhập có hiệu ngân hàng lớn mạnh kết hợp với ngân hàng yếu 65 ngân hàng lớn phải đảm bảo đủ điều kiện tài trước đưa định sáp nhập Nếu NHTM không đủ điều kiện mà tiến hành sáp nhập sau hợp nhất, hai ngân hàng có CAR thấp khơng thể tăng CAR vốn điều lệ tăng lên Ngoài ra, tăng vốn để cải thiện CAR dẫn đến tổng tài sản tăng lên để đáp ứng lợi nhuận kỳ vọng Điều gây rủi ro hoạt động thiếu sót quản lý 3.2.2.2 Giải pháp phi tài Một là, tăng cường đổi hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội quản trị rủi ro tín dụng Tiếp tục hồn thiện giám sát kiểm sốt: để đảm bảo tính minh bạch tăng cường giám sát HĐQT, ngân hàng hướng tới tách bạch chức giám sát HĐQT với chức điều hành kinh doanh Ban điều hành; nâng cao trách nhiệm vai trị kiểm tra, kiểm sốt nội biện pháp để ngăn ngừa rủi ro tiềm tàng xảy Thơng qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, điều chỉnh chiến lược, sách quy trình quản lý rủi ro việc cập nhật, nâng cấp sách quản lý rủi ro, khung quản lý rủi ro, khung kiểm tra sức chịu đựng, khung công bố thông tin theo Basel II Đồng thời, nâng cấp, xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng, LGD, EAD, VaR, kiểm định mơ hình, cải thiện công cụ quản lý rủi ro hoạt động (LED, RCSA, KRI, ) đặc biệt nâng cao chất lượng kiểm toán nội để đánh giá độc lập chất lượng quản lý rủi ro theo ICAAP để đẩy mạnh lượng hóa rủi ro Từ tăng cường hoạt động kiểm soát, tăng sức chịu đựng ngân hàng Hai là, tiến hành hoàn thiện hệ thống sở liệu đảm bảo chuẩn hóa thơng tin Xây dựng hồn thiện hệ thống sở liệu thông tin nhằm đảm bảo thơng tin tài chuẩn hóa góp phần giúp NHTM đẩy nhanh trình đáp ứng tiêu chuẩn Basel II trước hết khía cạnh thơng tin Từ giảm thiểu rủi ro vấn đề thông tin không minh bạch, dẫn tới sai xót q trình phân tích đánh giá liệu tài doanh nghiệp, góp phần giảm rủi ro cho NHTM thông tin bất đối xứng Thêm vào đó, sở liệu yếu tố cần thiết để thực triển khai Basel II, yếu tố 66 định đến thành bại việc thực chuẩn Basel II tất ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần thực rà sốt, chuẩn hóa lại liệu để chuẩn bị cho việc thực theo yêu cầu Basel II, đặc biệt thông tin khách hàng, tài sản bảo đảm cần thiết phải lưu trữ thời gian từ - năm liệu nợ xấu phải lưu trữ từ - năm Ba là, liệt đầu tư công nghệ nhằm nâng cao quản trị rủi ro minh bạch thông tin Sử dụng hệ thống công nghệ tiên tiến tạo đột phá chất lượng dịch vụ hiệu hoạt động ngân hàng giảm thiểu nguy bị lỗi giao dịch, bị tin tặc công gây thiệt hại uy tín tài ngân hàng Hiện nay, với cách mạng công nghệ 4.0, ngân hàng với vai trò định hướng kinh tế, NHTM nỗ lực để đổi công nghệ, xong việc áp dụng công nghệ khơng phải thay đổi sớm chiều đặc biệt việc đưa công nghệ vào quản lý rủi ro tín dụng Do đó, NHTM bên cạnh việc nâng cấp Core Banking thực phải đầu tư triển khai thêm phần mềm hỗ trợ cho Core Banking việc tích hợp dung lượng thơng tin lớn từ nhiều nguồn, kết nối hệ thống thông tin đồng nâng cao chất lượng thông tin Đồng thời, đầu tư cho nâng cấp sở liệu hạ tầng IT: chuẩn hóa sở liệu, xây dựng hệ thống tính RWA phần mềm liên quan, triển khai hệ thống quản lý, Bởi NHTM phải tuân thủ yêu cầu công khai, minh bạch thông tin theo nguyên tắc thị trường để đảm bảo tính kỷ luật, cơng nên NHTM có nguồn sở liệu đầy đủ, xác phục vụ tốt cho công tác đo lường rủi ro đánh giá an toàn vốn dễ dàng hơn, tiết kiệm thời gian Bốn là, mở rộng nhận thức cho đội ngũ lao động Basel II, nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý Khi thực Basel II, người yếu tố quan trọng, vậy, ngân hàng phải đưa kế hoạch tuyển chọn, đào tạo nhân có chất lượng cao, gắn bó lâu dài với ngân hàng Do đó, NHTM cần xây dựng hoàn thiện đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao có am hiểu nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế, phẩm chất đạo đức tốt có kế hoạch bố trí, xếp cán cách hợp lý, phân công vị trí cơng tác đảm bảo đủ số lượng chất lượng công việc 67 giao Đối với cán quản lý, phải có xếp, quy hoạch, bồi dưỡng cán đảm bảo đáp ứng vị trí công tác quản lý, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nhằm tăng cường nguồn lao động có chất lượng cao thơng qua hình thức đào tạo khác tổ chức hội thảo khoa học, tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn nước quốc tế, tận dụng triệt để hội hợp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm qua mạng thông tin, cử cán khảo sát thực tiễn hoạt động NHTM có áp dụng Basel II nước khu vực giới, để đảm bảo làm chủ kiến thức, cơng nghệ tiên tiến sau bồi dưỡng Năm là, lựa chọn đối tác tư vấn phù hợp Bên cạnh việc hợp tác, nhận hỗ trợ từ công ty kiểm tốn hàng đầu, có nhiều kinh nghiệm tư vấn triển khai áp dụng Basel II giới E&Y, KPMG, nay, NHTM học hỏi kinh nghiệm tận dụng hỗ trợ đối tác chiến lược ngân hàng Vì ngân hàng tìm hiểu, lựa chọn kỹ càng, có đủ lực kinh nghiệm việc triển khai Basel II 3.2.3 Kiến nghị quan giám sát Nhà nước tham gia góp phần giải nợ xấu, giảm nợ cơng, tăng nguồn vốn xã hội, giảm lãi vay, giảm thiểu rủi ro cho tín dụng Đồng thời, loại bỏ chế khơng cịn phù hợp, đổi triệt để xây dựng chế theo chuẩn mực đại, để dễ triển khai quy trình giám sát hệ thống ngân hàng Basel II Bên cạnh đó, Quốc hội phủ xây dựng chế tạo điều kiện cho phát triển thị trường mua bán nợ giúp ngân hàng xử lý khoản nợ xấu cách hữu hiệu Để làm điều đó, phủ phải phát triển thị trường chứng khốn hỗ trợ hoạt động công ty mua bán khuyến khích chuyển đổi nợ thành vốn cổ phần Ngồi ra, kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sửa đổi Luật ngân hàng theo hướng nâng cao hỗ trợ việc giải tồn chất lượng hoạt động ngân hàng tháo gỡ khó khăn xử lý nợ, phát mại tài sản nhằm ứng phó tốt trước thách thức 68 KẾTtham LUẬNkhảo Tài liệu Hiện tại, hệ thống ngân hàng không ngừng phát triển, cải thiện chất Báo cáo thường niên NHTM chọn năm 2015, 2016, 2017 lượng hướng tới chuẩn mực quốc tế Trong đó, việc thực Basel II hệ Báo cáo tài NHTM chọn năm 2015, 2016, 2017 thống ngân hàng quan tâm trọng, việc áp dụng Basel II giúp cho hệ Biên họp đại hội đồng cổ đông NHTM chọn năm 2017, 2018 thống ngân hàng quản lý rủi ro tốt hơn, kinh tế lành mạnh hóa, tăng tính Nguyễn Chí Trung, P Quản lý KTTC, VietinBank, năm 2017, Về quản trị rủi cạnh tranh ngân hàng Việt Nam với ngân hàng giới ro tín dụng NHTM, Thời báo Ngân hàng Bài nghiên cứu với đề tài: “Lộ trình thực trạng ứng dụng Basel II quản Bộ môn Ngân hàng thương mại, năm 2018, Tài liệu học tập Quản trị rủi ro tín trị rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Việt Nam” có ba chương đưa dụng, Học viện ngân hàng góc nhìn thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đảm bảo an toàn vốn NHTM TS Nguyễn Thùy Dương Th.S Đỗ Thu Hằng, Học viện ngân hàng, năm Việt Nam Đặc biệt, viết đánh giá thực trạng triển khai giai đoạn đầu lộ 2017, Quy trình đánh giá tính đầy đủ vốn nội theo Basel II — kinh nghiệm trình Basel II Việt Nam thời gian qua đưa vài gợi ý để NHTM quốc tế gợi ý cho Việt Nam, số 17 - Tạp chí Ngân hàng Việt Nam NHNN quan tra quản lý tham khảo Th.S Ngô Văn Chiến - Ngân hàng quân đội - Chi nhánh Ninh Bình, năm 2017, trình đưa Basel II vào thực tiễn kinh tế Việt Nam nhằm giúp việc tiếp tục tiếp Tác động lộ trình việc áp dụng chuẩn mực Basel II Việt Nam, Tạp cận triển khai Basel II thời gian tới hiệu hơn, khắc phục chí Tài hạn chế mà thực tế nhằm mang thông lệ quốc tế ứng dụng Việt Hoàng Văn Cương, Đỗ Thị Lê Mai, Lê Mai Anh - Viện Nghiên cứu quản lý Nam bối cảnh thị trường ngân hàng tài Việt Nam hội nhập ngày kinh tế Trung ương, năm 2017, Áp dụng chuẩn Basel II: Giải pháp để đẩy sâu rộng nhanh tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tài liệu Hội thảo khoa học quốc gia Vũ Ngọc Diệp - Trường Đại học Thương mại, năm 2017, Hiệp ước BASEL giải pháp áp dụng hiệp ước BASEL II quản trị rủi ro NHTM Việt Nam, Tạp chí Cơng thương 10 Th.S Lê Thị Hạnh, năm 2017, Kiểm soát rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài 11 CNTT theo Tạp chí THNH, năm 2017, Các ngân hàng Việt Nam tích cực triển khai Basel II, https://www.sbv.gov.vn 12 Thông tư 13, 36, 41 - NHNN 70 69 ... Baselrủi II trị rủi ro tín dụng Sơvấn đồ đề 1.1.cơPhân loại rủi ước ro roquản tín dụng theo Basel II NHTM Việt Nam Chương II: Lộ tr? ?nh thực trạng triển khai Basel II quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP... khai Basel II Vì lựa chọn Rủi ro tín dụng I Rủi ro đềCHƯƠNG tài: ? ?Lộ tr? ?nh thực trạng ứng? ?Ề dụng Basel II quản trị rủi roBASEL tín dụngIItạiVÀ NH? ??NG VẤN CƠ BẢN VỀ HIỆP ƯỚC cácQUẢN Ngân hàng mạiTÍN... chương Nh? ??ng vấn đề Hiệp ước Basel II quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II NHTM Việt Nam 1.1 Nh? ??ng vấn đề chung rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng tai NHTM 1.1.1 .Rủi ro tín dụng NHTM

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w