Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
645,05 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —∞ffllm— KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THEO BASEL II Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên Giảng viên hướng dẫn : Phạm Tuấn Dũng : K19-CLC-NHA : 19A4000105 : PGS TS Lê Văn Luyện Hà Nội, tháng 05 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài khóa luận kết thúc khóa học, em xin chân thành cảm ơn Học viện Ngân hàng tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập, nghiên cứu tốt suốt thời gian em theo học trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới NGƯT PGS TS Lê Văn Luyện nhiệt tình giúp đỡ, bảo em tận tình suốt trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Đồng thời, thơng qua khóa luận này, em muốn gửi lời cảm ơn tới giảng viên Học viện Ngân hàng, đặc biệt thầy cô Khoa Ngân hàng nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em tảng kiến thức vững để áp dụng cho cơng việc sống sau Ngồi ra, em xin cảm ơn anh chị làm việc Phòng Khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ suốt trình em thực tập Bài khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế nên em mong nhận nhận xét, đóng góp từ q thầy để hồn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn! i DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn NGƯT PGS TS Lê Văn Luyện Các số liệu khóa luận trung thực xuất phát từ tình hình hoạt động thực tế Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - BIDV Ngoài ra, khóa luận tham khảo liệu khác từ bên ngồi trích dẫn rõ nguồn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm khóa luận Hà Nội, ngày 30 thàng 05 năm 2020 Sinh viên thực Viết tắt Viết đầy đủ CIC Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (Bank for Investment and Development of Vietnam) _ Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (Credit Default Swap) Phạm Tuấn Dũng Trung tâm thơng tin tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro ĐXTD Đề xuất tín dụng FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) HĐQT Hội đồng Quản trị KHCN Khách hàng cá nhân LNTT Lợi nhuận trước thuế NHNN Ngân hàng Nhà nước QHKH Quan hệ khách hàng QLKH Quản lý khách hàng QLRR Quản lý rủi ro QTRR Quản trị rủi ro BIDV CDS ii QTTD Quản trị tín dụng RRTD SPV Rủi ro tín dụng Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and Medium Enterprise) Tổ chức mục đích đặc thù ( Special Purpose Vehicle) TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (Vietnam Asset Management Company) _ SME VAMC VCSH Vốn chủ sở hữu iii DANH MỤC BANG Bảng 2.1 Một số tiêu tài 28 Bảng 2.2 Khẩu vị rủi ro BIDV 34 Bảng 2.3 Cấp phê duyệt cấp tín dụng 37 Bảng 2.4 Cấp phê duyệt rủi ro .38 Bảng 2.5 Phân loại xếp hạng tín dụng 41 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng Hình 1.2 Mơ hình "3 vịng kiểm soát" 15 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức BIDV .27 Hình 2.2 Tăng trưởng tín dụng BIDV giai đoạn 2017-2019 29 Hình 2.3 Cơ cấu tín dụng BIDV theo kỳ hạn khoản vay .30 Hình 2.4 Cơ cấu tín dụng BIDV theo nhóm khách hàng .31 Hình 2.5 Cơ cấu nợ theo nhóm BIDV giai đoạn 2017-2019 32 Hình 2.6 Tỷ lệ nợ xấu BIDV giai đoạn 2017-2019 33 Hình 2.7 Tổ chức máy quản trị RRTD BIDV 35 v MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu áp dụng Hiệp ước Basel II vào QTTD NHTM Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận .4 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Định nghĩa rủi ro tín dụng 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 1.2.1 Tổng quan Hiệp ước vốn Basel 1.2.2 Nội dụng Hiệp ước Basel II .10 1.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II .12 1.2.4 Lợi ích ngân hàng áp dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng 22 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II số ngân hàng thương mại học kinh nghiệm cho BIDV 22 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro số ngân hàng thương mại 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ỨNG DỤNG BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 26 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 26 2.1.1 Lịch sử hình thành 26 2.1.2 Bộ máy tổ chức 27 2.1.3 Tình hình kinh doanh giai đoạn 2017- 2019 28 2.2 Thực trạng tín dụng BIDV 29 2.2.1 Mức độ tăng trưởng tín dụng 29 2.2.2 Cơ cấu tín dụng 30 vi 2.3 Thực trạng áp dụng hiệp ước Basel II quản trị RRTD BIDV 33 2.3.1 Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng 33 2.3.2 Xác định vị rủi ro 34 2.3.3 Tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng 35 2.3.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 36 2.4 Nhận xét chung kết quản trị rui ro theo BASEL II BIDV 46 2.4.1 Những thành tựu đạt 46 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THEO BASELII 51 3.1 Mục tiêu, định hướng chiến lược quản trị tín dụng theo Basel II 51 3.2 Giải pháp hồn thiện quản trị tín dụng theo tiêu chuẩn BASEL II .51 3.2.1 Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro sớm 51 3.2.2 Sử dụng công cụ phái sinh tín dụng để quản lý rủi ro tín dụng .52 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, tra nội bô hoạt động cho vay 53 3.2.4 Phát triển sở hạ tầng, công nghệ 54 3.3 Đề xuất điều kiện để thực giải pháp .54 3.3.1 Đề xuất với Ngân hàng Nhà nước 54 3.3.2 Đề xuất với Chính phủ Bộ ban ngành liên quan 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 vii gian từ 2017 đến 2019, tiêu kiểm soát tốt, trì ngưỡng cho phép NHNN - Xây dựng liên tục triển khai mơ hình đo lường RRTD: hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, hệ thống SIBS, giúp BIDV chủ động giám sát từ cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn Mơ hình tạo nhằm cung cấp, hỗ trợ thông tin đầu vào cho trình đo lường RRTD quản lý TSBĐ, nâng cao hiệu QTRR - Công tác quản trị rủi ro phổ biến, nhận thức thực đầy đủ toàn hệ thống BIDV: công tác quản trị rủi ro phổ biến toàn hệ thống, thúc đẩy việc kinh doanh dựa đánh giá rủi ro - Nhờ nỗ lực mình, BIDV NHNN cơng nhận đạt chuẩn BASEL trước thời hạn: ngày 1/12/2019, NHNN ban hành định 2505/QĐ-NHNN chấp thuận cho BIDV triển khai thông tư 41/2016/TT-NHNN trước thời hạn hiệu lực 2.4.2 Hạn chế ngun nhân a) Hạn chế cịn tồn - Cơng tác xếp hạng nhiều chủ quan: cán QHKH người trực tiếp nhập liệu dựa tiêu chí sẵn có khơng tránh nhận định mang tính chủ quan cá nhân Do cán cần phải am hiểu khách hàng, thông tin đánh giá để cung cấp nhận định khách quan - Các công cụ phái sinh chưa thật quan tâm công tác điều hành quản trị rủi ro: cách sử dụng hợp đồng phái sinh Option, Swap, Forward, rủi ro hốn đổi, làm biến khơng cân đối khoản mục tài sản nợ Bên cạnh đó, việc mua bảo hiểm tín dụng chưa thật phổ biến rủi 47 b) Nguyên nhân hạn chế • Nguyên nhân khách quan - Môi trường kinh tế nước giới bất ổn: bất ổn khiến việc lượng hóa rủi ro gặp nhiều trở ngại Có thể kể đến kiện Anh rời khỏi Liên minh Châu Âu EU, hay gần giá dầu WTI giảm giá xuống USD/thùng khiến cho việc nắm bắt rủi ro ngày trở nên khó khăn - Các văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước nhiều hạn chế, thiếu sót, gây ảnh hưởng khơng tốt đến kinh tế, đặc biệt ngành ngân hàng Những quy định vềxử lý nợ xấu, cho vay liên tục cập nhật với xu thế giới nhiều điểm chưa sát với thực tế Hiện nay, xu ngành ngân hàng giới áp dụng Basel III Việt Nam bước đầu tiếp cận Trụ cột thứ cúa Basel II - Thông tin tín dụng đơi cịn chưa xác, kịp thời, đáng tín cậy: thời gian gần đây, cơng tác cung cấp thơng tin phịng ngừa rủi ro trọng với việc sử dụng CIC phân tích hồ sơ Tuy nhiên với lý cạnh tranh, nhiều ngân hàng khơng đưa thơng tin khách hàng lên CIC từ gây trở ngại cho ngân hàng khác phân tích Ngồi ra, thân khách hàng không trung thực việc lập báo cáo tài hay kê khai xác thu nhập, dẫn đến tình trạng kiểm chứng thơng tin khách hàng cịn xảy sai sót, thời gian, khiến ngân hàng đưa định khơng xác • Nguyên nhân chủ quan - Trình độ quản trị cán cịn chưa đạt chuẩn Basel: có đội ngũ cán có trình độ cao hoạt động QTRR lại lĩnh vực mới, khơng thể tránh khỏi thiếu sót kinh nghiệm, đặc biệt quản trị rủi ro theo Basel II - Chiến lược quản trị rủi ro danh mục tín dụng chưa bám sát thực tế: chiến lược mà BIDV đề tương đối hiệu thể kết kinh doanh cuối kỳ Tuy nhiên, sách chưa đầy đủ, định hướng chung 48 - BIDV chưa chủ động phát triển thước đo lượng hóa rủi ro: Các thước đo tiên tiến EAD, PD, LGD chưa tính tốn áp dụng hồn tồn BIDV Ngân hàng xếp hạng tín dụng dựa tiêu định tính định lượng (từ BCTC, hồ sơ tín dụng ) khiến chiến lược đề xuất đưa chưa cụ thể, chưa có cảnh bảo cụ thể 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ sở lý thuyết cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại chương 1, chương nêu lên tranh toàn cảnh hoạt động cấp tín dụng, dư nợ thực tế quản trị RRTD BIDV gian đoạn 2017-2019 Từ thực trạng chương nêu lên thành tựu đạt bên cạnh thiếu sót Ngồi chương sở tiền đề cho việc đưa giải pháp thực tế nhằm đẩy mạnh quản trị RRTD theo chuẩn Basel trình bày chương 50 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM THEO BASELII 3.1 Mục tiêu, định hướng chiến lược quản trị tín dụng theo Basel II - Khung sách: + Khung QTRR kiện toàn đảm bảo yêu cầu quản lý toàn diện loại rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt cụ thể RRTD theo thông lệ tiến bộ, đặc biệt thông lệ quốc tế Ủy ban Basel + Các sách, chế hoạt động tín dụng cần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng phải đảm bảo an tồn cấp tín dụng, giữ tỷ lệ nợ xấu 1.7% - Các mơ hình đo lường RRTD BIDV tiếp tục tập trung hoàn thiện mơ hình đo lường RRTD với hỗ trợ từ PWC Việt Nam PWC hỗ trợ kiểm tra mô hình LGD, PD, EAD dựa vào xếp hạng nội theo Basel Mục tiêu ứng dụng mơ hình vào quy trình cấp tín dụng với mục đích tăng hiệu an toàn cho ngân hàng - Hệ thống thơng tin tín dụng Xây dựng hệ thống thơng tin nội đảm bảo xác, kịp thời có trao đổi thơng tin với ngân hàng khác trung tâm thơng tin tín dụng CIC - Biện pháp quản trị RRTD Triển khai biện pháp xử lý, thu hồi nợ phù hợp Đẩy mạnh thu hồi khoản nợ xấu phương pháp trích lập DPRR, bán nợ, 51 trả nợ khách hàng Với hệ thống này, khả quản trị tăng cường, thiệt hại ngân hàng giảm bớt rủi ro không may xảy Cụ thể, đối tượng khách hàng áp dụng khách hàng doanh nghiệp có nợ nhóm dự báo chuyển lên nhóm nợ cao khoảng thời gian tới (6 tháng) Để xác định dấu hiệu cảnh báo sớm, BIDV dựa vào tiêu định tính định lượng Các tiêu định tính bao gồm nhóm tiêu tài chính, phi tài Các tiêu định lượng gồm có: tình hình chấp hành quy định Pháp luật, tình hình tn thủ điều kiện cấp tín dụng, tình hình tài kinh doanh khách hàng, Dựa mức độ cảnh báo cảu khách hàng, tập hợp biện pháp xử lý đưa để làm sở cho phòng quan hệ khách hàng quản lý khách hàng hiệu 3.2.2 Sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng để quản lý rủi ro tín dụng Cơng cụ phái sinh tín dụng gồm hợp đồng song phương riêng tư chuyển nhượng hai bên tham gia mối quan hệ người cho vay người vay Nó giúp bên cho vay chuyển nhượng rủi ro vỡ nợ bên vay cho bên thứ ba Khi thị trường phái sinh Việt Nam phát triển, BIDV triển khai sử dụng số cơng cụ phái sinh Hốn đổi rủi ro vỡ nợ (CDS), Quyền chọn tín dụng hay Trái phiếu liên kết RRTD Với CDS, BIDV mua CDS từ nhà đầu tư khác - người đồng ý trả tiền cho người cho vay trường hợp người vay khơng có khả tốn nghĩa vụ nợ Hầu hết CDS yêu cầu khoản tốn phí bảo hiểm liên tục để trì hợp đồng, tương tự sách bảo hiểm Mặc dù chất CDS giống hợp đồng bảo hiểm, cách thức vận hành CDS giống hợp đồng hoán đổi Hai bên tham gia hốn đổi cho hai dịng tiền: Người mua trả cho người bán dịng phí CDS hàng năm suốt thời gian hợp đồng, người bán trả cho người mua dòng tiền bảo hiểm rủi ro Dòng tiền người vay tât toán khoản nợ giá trị khoản vay mệnh giá trái phiếu bảo hiểm bên vay bị vỡ nợ 52 Với CDS, BIDV chủ động quản lý danh mục dễ dàng hơn, chuyển đổi đa dạng hóa danh mục cho vay, góp phần giảm tổn thất rủi ro xảy Bên cạnh đó, BIDV sử dụng hợp đồng quyền chọn tín dụng để bù đắp tổn thất giá trị tài sản Trong trường hợp danh mục tín dụng có chất lượng bị giảm sút, BIDV mua quyền chọn bán khoản tín dụng Khi gia trị khoản cấp tín dụng bị giảm đáng kể, BIDV thực quyền bán nhận khoản tốn cho tồn danh mục; BIDV không thực quyền chọn bán khách hàng tất toán khoản vay Với trái phiếu liên kết RRTD, BIDV dễ dàng chuyển rủi ro sang cho SPV nhà đầu tư khác BIDV tiến hành bán khoản vay cho SPV sau khoản vay phân thành nhiều phần phần giống rủi ro đánh giá tín dụng nhóm lại với Những nhóm sử dụng để tạo chứng khoán mà nhà đầu tư mua Tới ngày đáo hạn, nhà đầu tư nhận lại vốn gốc theo mệnh giá Trường hợp khoản vay bị vỡ nợ hay phá sản, nhà đầu tư lại khoản tương ứng với tỉ lệ thu hồi 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, tra nội bô hoạt động cho vay Công tác kiểm tra, tra nội để phát lỗ hổng hoạt động tín dụng vơ cần thiết, nhờ kiểm tra phát từ ngăn chặn sai sót nghiệp vụ Ngồi ra, hoạt động kiểm tra cịn rủi ro mặt đạo đức cán ngân hàng - Trước cấp tín dụng, cán cần phải kiểm tra điều kiện vay vốn khách hàng: hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, ngồi cần phải kiểm tra tính xác hồ sơ, phòng trường hợp khách hàng sử dụng hồ sơ, giấy tờ giả để chiếm đoạt tài sản ngân hàng - Khi cấp tín dụng, cán QHKH cần xác thực nhu cầu vay khách hàng - Sau cho vay cần giám sát xem khách hàng sử dụng vốn vay mục đích cam kết khơng, kiểm tra lại TSBĐ để tránh trường hợp khách hàng chiếm đoạt tài sản ngân hàng, khơng có tài sản thực tế 53 3.2.4 Phát triển sở hạ tầng, công nghệ Ngân hàng cần trọng phát triển hệ thống thơng tin khách hàng, có khả lưu liệu đa chiều theo lịch sử Bên cạnh đó, việc nhập liệu khách hàng cần thường xun cập nhật, từ có liệu xác, đầy đủ Tăng cường hệ thống an toàn, bảo mật thông tin, liệu an ninh mạng Ngân hàng đối tượng thường xuyên bị đối tượng xấu ý, tăng cường an tồn hệ thống thơng tin đặc biệt quan trọng, đòi hỏi BIDV phải đầu tư cho triển khai đầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin, chi phí thuê tư vấn chi phí nguồn nhân lực 3.3 Đề xuất điều kiện để thực giải pháp 3.3.1 Đề xuất với Ngân hàng Nhà nước a) Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) kênh thơng tin hữu ích giúp NHTM đối phó với vấn đề bất cân xứng thơng tin, qua giúp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin doanh nghiệp thơng tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng từ tổ chức tín dụng; từ cung cấp thơng tín đáp ứng nhu cầu tổ chức tín dụng khác Tuy nhiên, thông tin mà CIC cung cấp năm gần chưa đáp ứng yêu cầu mặt chất lượng số lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng NHTM Do đó, NHNN phải phối hợp chặt chẽ với NHTM, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp để CIC mở rơng thơng tin nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng theo nhu cầu tổ chức tài b) Cải thiện chất lượng hoạt động tra, giám sát ngân hàng Tại Việt Nam nay, NHNN giữ nhiệm vụ giám sát hoạt động ngân hàng, giữ vị trí thiết yếu việc trì ổn định cho hệ thống ngân hàng Do đó, NHNN cần tích cực, chủ động cải thiện chất lượng tra, giám sát 54 - Hồn thiện mơ hình tra, giám sát từ trung ương đến địa phương: Mơ hình kiểm tra cần có độc lập hoạt động điều hành hoạt động nghiệp vụ máy tổ chức Mơ hình cần dựa sở ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng uỷ ban Basel - Xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun môn nghiệp vụ cao, phẩm chất đạo đức tốt, trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, quản lý công cụ thực thi nhiệm vụ c) Chống cạnh tranh không lành mạnh NHNN cải thiện sáng tạo chủ động ngân hàng hoạt động kinh doanh với việc tăng tính chủ động tự chịu trách nhiệm NHTM Tuy nhiên, bối cảng đó, cạnh tranh không lành mạnh diễn phổ biến ngân hàng, ví dụ tranh giành khách hàng, hạ thấp tiêu chuẩn vay vốn từ dẫn tới nguy rủi ro tín dụng tăng cao d) Xây dựng khung pháp lý toàn diện thống QTRR NHTM NHNN cần nhanh chóng xây dựng hồn thiện dự thảo Thơng tư, Quy định hệ thống QTRR hoạt động ngân hàng hệ thống NHTM Việt Nam, làm sở để NHTM xây dựng hệ thống QTRR riêng Bên cạnh cần hồn thiện văn quy phạm pháp luật có liên quan đến tổ chức đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp, đẩy mạnh vai trị tư vấn tài chính, tăng cường tính chun nghiệp phát triển bền vững thị trường; qua đó, NHTM thực cơng cụ phịng ngừa rủi ro tín dụng cách hồn thiện 3.3.2 Đề xuất với Chính phủ Bộ ban ngành liên quan Bộ kế hoạch đầu tư, Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố cần tăng cường biện pháp quản lý nhà nước để giám doanh nghiệp hoạt động theo chức năng, ngành nghề đăng ký kinh doanh, cấp phép đầu tư Có biện pháp thu giấy đăng ký kinh doanh công ty vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh Bộ tài nguyên môi trường cần triển khai hoạt động liên quan đến đăng ký giao dịch bảo đảm, đưa hệ thống lên mạng để NHTM dễ dàng truy cập Việc giúp NHTM tìm hiểu tình hình đảm bảo tiền vay khách hàng, tìm 55 hiểu thơng tin liên quan tình hình vay nợ việc sử dụng tài sản đảm bảo khách hàng Ngồi ra, Bộ tài ngun mơi trường Bộ tư pháp nên quy định yêu cầu cán tuân thủ thời gian tối đa để giải hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm NHTM, tránh việc xử lý, tác nghiệp cán thụ lý hồ sơ lâu Bộ tài chính, Tổng cục thuế cần có biện pháp phù hợp yêu cầu doanh nghiệp phải thực kiểm toán hàng năm nhằm giúp ngân hàng tính tốn xác lực tài đơn vị vay vốn Bộ tài cần nhanh chóng ban hành quy định luật liên quan tới mua bán nợ, đòi nợ để ngân hàng dễ dàng việc xử lý nợ khó địi 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hai chương đầu nêu lên sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn Basel II thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng BIDV khoảng thời gian từ 2017-2019 Chương nêu nhiều giải pháp cụ thể sát với tình hình thực tế ngân hàng đề xuất hoàn thiện công tác quản trị RRTD theo chuẩn Basel II cho BIDV, Ngân hàng Nhà nước Bộ ban ngành liên quan 57 KẾT LUẬN Quản trị RRTD theo chuẩn Basel II hoạt động quan trọng ngân hàng thương mại giới nhiên công tác phổ biến Việt Nam giai đoạn gần BIDV NHTM nước ta thực quản trị RRTD theo chuẩn Basel II ( Thông tư số 41/2016/TT-NHNN) Bện cạnh thành tựu đáng kể đạt được, công tác quản trị RRTD BIDV cần tiếp tục hoàn thiện Trải qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thực khóa luận, em có nhận thức rõ ràng vai trị quy trình quản trị RRTD NHTM Việt Nam nói chung BIDV nói riêng Thơng qua q trình nghiên cứu, khóa luận số kết định: - Nghiên cứu số vấn đề RRTD, công tác quản trị RRTD sở lý luận Hiệp ước Basel - Phân tích cấu tín dụng, thực trạng quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Từ đưa đánh giá, nhận xét thực trạng quản trị RRTD BIDV, kết đạt hạn chế cần khắc phục - Khóa luận cung cấp số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị RRTD BIDV đẩy mạnh hồn thiện cơng tác hệ thống ngân hàng Việt Nam Tuy có chuẩn bị kỹ lưỡng tránh hạn chế, thiêu sót định, em mong nhận đánh giá, góp ý từ thầy bạn bè để hoàn thiện thêm 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Constantinos Stephanou & Juan Carlos Mendoza (2005), Credit risk measurement under Basel II: an overview and implementation issues for developing countries,World Bank Policy Research Working Paper 3556 Quang Anh (2019), ‘Basel II Basel III đường tất yếu làm ngân hàng an toàn, chất lượng hơn’,VnEconomy, truy cập lần cuối ngày 07 tháng 04 năm 2020, từ Nguyễn Hồng Hà (2017), ‘Ứng dụng chuẩn Basel II vào quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam: Trường hợp Lienvietpostbank’, Tạp chí Cơng thương, truy cập lần cuối ngày 07 tháng 04 năm 2020, từ Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2013 Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (2017), ‘Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại’, Tạp chí tài chính, truy cập lần cuối ngày 09 tháng 04 năm 2020, từ Trần Thị Việt Thạch (2016), ‘Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam’, luận án tiến sĩ, Học viện Tài Vietcombank đáp ứng chuẩn mực Basel II Việt Nam (2018), truy cập ngày 13 tháng 04 năm 2020, từ 59 Hiệp ước vốn Basel (Basel I II) (2010), truy cập ngày 09 tháng 04 năm 2020, từ 10 Công cụ phái sinh tín dụng (Credit Derivative) gì? (2019), truy cập ngày 15 tháng 05 năm 2020, từ 11 Trái phiếu liên kết rủi ro tín dụng (Credit Linked Note - CLN) gì? (2019), truy cập ngày 16 tháng 05 năm 2020, từ< https://vietnambiz.vn/trai-phieu-lien-ket-rui-ro-tindung-credit-linked-note-cln-la-gi-20191128022041528.htm> 12 Đỗ Thu Hằng (2020), ‘Khẩu vị rủi ro cho ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tế’, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 212+213, ngày 17 tháng 02, trang 95 13 BIDV (2016), Tuyên bố vị rủi ro, Hà Nội 14 BIDV (2020), Báo cáo thường niên 2019, Hà Nội 15 BIDV (2020), Báo cáo tài riêng kiểm tốn cho năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2019, Hà Nội 16 BIDV (2019), Báo cáo tài riêng kiểm tốn cho năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2018, Hà Nội 17 BIDV (2018), Báo cáo tài riêng kiểm tốn cho năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2017, Hà Nội 18 Ngô Thị Thu Mai Nguyễn Ngọc Bích (2017), ‘Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam’, Tạp chí tài chính, truy cập lần cuối ngày 20 tháng 04 năm 2020, từ < http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/quan- 60 Document Viewer Turnitin Báo cáo Độc sáng tri-rui-ro-tin-dung-theo-basel-ii-tai-ngan-hang-tmcp-dau-tu-va-phat-trien-viet-namĐã xử lý vào: 30-thg 5-2020 10:33 +07 ID: 1303649125 133695.html> Tương đông theo Đếm Chữ: 11851 Nguồn 10 Sources: Chỉ số Tương đồng Đã Nộp:Internet 17% Ấn phẩm xuất bản: 0% Bởi Tuan Dung 33% O r- QỐÍ khóa luận Bàl Học Slnh: 25zo Pham— — ɔao gồm muc Iuc láo Loai trừ trùng khóp < 30 từ bao gồm trích dẫn chế độ: Báo cáo quickview (cách kinh điền) Change mode in tái 1% match (bài học Sinh từ 10-thg 1-2018) Submitted to National Economics University on 2018-01-10 lo∕o match (Submitted to Thuong Mai University) Submitted to Thuonq Mai University 1% match (Internet từ 14-thg 4-2019) http://cmsbidv.stox.vn 1% match (Internet từ 11-thg 7-2017) http://www.zbook.vn 1% match (Submitted to Thuong Mai University) Submitted to Thuonq Mai University 1% match (Internet từoi-thg 6-2012) http://srtc.orq.vn l0∕o match (bài học Sinh từ 16-thg 1-2018) Submitted to Vietnam Maritime University on 2018-01-16 lo∕o match (Internet từ 27-thg 5-2020) http://tapchitaichinh.vn 1% match (Internet từ 11-thg 3-2020) https://ueh.edu.vn/imaqes/upload/editer/Bieu%2018-2018%20 TH.pdf 1% match (Internet từ07-thg 8-2015) http://youthneu.edu.vn 1% match (bài học Sinh từ 11-thg 12-2017) Submitted to National Economics University on 2017-12-11 1% match (Submitted to Thuong Mai University) Submitted to Thuonq Mai University 61 ... ước Basel II từ làm rõ khung quản trị tín dụng cơng cụ quản trị tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 1.2.3.1 Chiến lược quản trị rủi ro tín dụng theo Basel. .. trình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Quy trình quản trị rủi ro tín dụng gồm bước sau: (a) Nhận diện rủi ro tín dụng, (b) Đo lường, đánh giá rủi ro tín dụng, (c) Kiểm sốt rủi ro tín dụng, ... phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản trị RRTD Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam theo Basel II CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG