.1 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển Việt Nam theo Basel II - Khóa luận tốt nghiệp 250 (Trang 38 - 45)

Vốn chủ sở hữu__________ 44,115 48,834 11% 54,490 12% 77,653 43% Lợi nhuân trước thuế_____ 7,768 8,665 12% 9,391 8% 10,732 14% Tổng thu nhập hoạt động______ 30,399 39,017 28% 44,256 13% 48,121 9% ROE 14.33% 14.94% 4% 14.48% -3% 12.94% -11% ROA 0 . 67% 0 . 63% -6% 0 . 59% -6% 0 . 61% 3%

Nguồn: BCTC BIDVgiai đoạn 2017-2019

Nhìn chung trong thời gian từ 2017 đến 2019, BIDV cơ bản có mức tăng trưởng cao

ở những chỉ tiêu chính (LNTT, VCSH, tổng tài sản, tổng thu nhập hoạt động).

Tính đến thời điểm 31/12/2019, tổng tài sản của BIDV đạt 1,489,957 tỷ đồng, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2018 (tương đương với mức tăng 177,091 tỷ đồng). Sự tăng

trưởng này thể hiện sự mở rộng không ngừng về quy mô và sự phát triển mạnh mẽ của ngân hàng trong thời gian vừa qua.

Đặc biệt trong năm 2019, VCSH của BIDV tăng mạnh 43%, đạt 77,653 tỷ đồng. Sự

tăng trưởng mạnh của VCSH được lý giải là do trong năm 2019, BIDV đã phát hành riêng lẻ hơn 603.3 triệu cổ phần cho KEB Hana Bank qua đó trở thành ngân hàng TMCP

có vốn điều lệ cao nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Sự kiện này là bước đầu quan trọng trong việc đảm bảo hệ số an toàn vốn của ngân hàng theo Hiệp ước Basel II.

Năm 2019 có thể coi là năm kinh doanh hiệu quả đối với BIDV với việc cả 2 chỉ tiêu

tăng trưởng thấp hơn mức tăng trưởng của vốn chủ sở hữu hay tổng tài sản. Tuy nhiên,

sự sụt giảm này không đáng lo bởi nguyên nhân không phải do ngân hàng hoạt động kinh doanh thiếu hiệu quả mà do vốn chủ sở hữu của ngân hàng đã tăng trưởng quá nhanh trong năm 2019. Với thương vụ phát hành riêng rẻ hơn 603.3 triệu cổ phần cho KEB Hana Bank với giá trị giao dịch gần 20,300 tỷ dồng, vốn điều lệ của BIDV đã tăng từ 34,187 tỷ đồng lên mức 40,220 tỷ đồng.

Có thể nói rằng BIDV là một trong số ít các NHTM tại Việt Nam có sự tăng trưởng tồn diện, lợi nhuận ln tăng qua các năm, đảm bảo tốt quyền lợi cho cổ đơng và các nhà đầu tư.

2.2 Thực trạng tín dụng tại BIDV

2.2.1 Mức độ tăng trưởng tín dụng

Hình 2.2 Tăng trưởng tín dụng của BIDV giai đoạn 2017-2019

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: BCTC BIDVgiai đoạn 2017-2019

Tại thời điểm 31/12/2019, dư nợ tín dụng và đầu tư đạt 1,325,737 tỷ đồng. Trong đó, dư nợ tổ chức, dân cư và trái phiếu doanh nghiệp đạt 1,134,503 tỷ đồng, tăng trưởng 12.2% so với năm 2018, chiếm 13.8% tín dụng tồn ngành.

Theo đối tượng: Các nhóm khách hàng đều đạt mức phát triển tốt, đặc biệt là

nhóm

- Khối bán lẻ: So với năm 2018, khối bán lẻ tiếp tục duy trì thị phần dẫn đầu thị trường với dư nợ tăng trưởng 21.5%, chiếm 34.5% tổng dư nợ tín dụng.

- Khối bán bn: So với đầu năm, khối bán bn tăng trưởng 8,3%, trong đó dư nợ SME tăng trưởng khá, đạt 21%, cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng chung.

Theo kỳ hạn: Dư nợ ngắn hạn tiếp tục tăng trưởng tốt 15.2% so với đầu năm theo

đúng định hướng; Dư nợ trung dài hạn được cân đối mở rộng cho phân khúc bán lẻ, khách hàng FDI, SME. Tỷ trọng dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ là 37.9%, thấp hơn mục

tiêu kiểm soát.

Theo loại tiền: So với đầu năm, dư nợ tăng trưởng theo đúng định hướng, trong đó

cho vay VND tăng 14%; Cho vay ngoại tệ được kiểm soát, giảm 10% so với đầu năm, bám sát chủ trương Chính phủ và chỉ đạo của NHNN, chuyển dần từ quan hệ vay mượn sang mua bán ngoại tệ, giảm bớt áp lực cân đối ngoại tệ.

2.2.2 Cơ cấu tín dụng

a) Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn

100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2017 2018 2019 ■ Nợ ngắn hạn ■ Nợ trung hạn BNadai hạn

Nguồn: BCTC BIDVgiai đoạn 2017-2019

Trong 3 năm gần đây, tăng trưởng tín dụng tại BIDV vẫn tăng trưởng đều đặn, duy trì ở mức 11% đến 13%. Đáng chú ý là nợ ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu

ở mức 16% so với năm 2016 (cao nhất trong 3 loại kỳ hạn) cùng với việc nợ ngắn hạn

luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng dự nơ cho thấy đây vẫn là danh mục trọng tâm của BIDV. Bên cạnh đó, nợ trung và dài hạn khơng có sự thay đổi nhiều trong giai đoạn 2017-2019 (duy trì lần lượt ở mức 6% và 9%).

b) Cơ cấu tín dụng theo nhóm khách hàng

Hình 2.4 Cơ cấu tín dụng của BIDV theo nhóm khách

IDDK DDK B0% 70% 60% 50% 40% 50% 20% 10% 0%

■ Cho vay các doanh nghiệp nước ngoài ■ Cho vay các doanh nghiệp trong nước ■ Chov≡v cá nhàn

Nguồn: BCTC BIDVgiai đoạn 2017-2019

Từ năm 2017 đến năm 2019, cơ cấu tín dụng BIDV khơng có sự thay đổi quá nhiều.

Cho vay doanh nghiệp nước ngồi ln chiếm tỉ lệ cao (duy trì ở mức khoảng 65%). So

với năm 2018, cho vay các doanh nghiệp trong nước năm 2019 tăng 9% (tương đương mức tăng 58,913 tỷ đồng), đạt 684,441 tỷ đồng,. Việc kiểm soát rủi ro cho vay doanh nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng từ nhiều khía cạnh vĩ mơ khác nhau như tỷ giá, lạm phát, tốc độ tăng trưởng ngành ...và các yếu tố vi mơ khác gồm có cạnh tranh trong ngành và giá cả đầu vào, ... khiến cho việc kiểm soát rủi ro cần phải thực sự chi tiết và phải bao qt hồn tồn những rủi ro.

Nhóm khách hàng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là cho vay cá nhân. Nhóm khách hàng này ln duy trì ở mức tỉ trọng dưới 35% trong giai đoạn 2017-2019. Tại thời điểm 31/12/2017, cho vay cá nhân chiếm tỉ trọng 29.34% tổng cơ cấu tín dụng (tương đương

34.94% vào năm 2019. Sự tăng trưởng này cho thấy BIDV đang dần mở rộng sang phân

khúc bán lẻ, tập trung chủ yếu vào KHCN với nguồn khách hàng lớn, đa dạng và chất lượng khách hàng tốt. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả khi áp dụng chuyển đổi cơ cấu khách hàng, tập trung vào mảng bán lẻ, BIDV cần phải ngày càng cải thiện mảng quản trị rủi ro, cần đánh giá rủi ro, thẩm định khoản vay tốt để có thể giảm thiểu rủi ro xảy ra.

c) Cơ cấu tín dụng theo chất lượng nợ cho vay

Hình 2.5 Cơ cấu nợ theo nhóm của BIDV giai đoạn 2017-2019

■ Nợ nhóm 1 HNdnhorm 2 BNOnhoniS H Nợ nhóm 4 BNOnhom 5

Nguồn: BCTC BIDVgiai đoạn 2017-2019

Bên cạnh tập trung đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng, chất lượng nợ vay cũng là vấn đề được BIDV đặt lên hàng đầu trong giai đoạn vừa qua. Điều này được chứng minh với

việc nợ nhóm 1 tăng đều qua các năm, tăng từ 95.1% lên 96% vào năm 2018 và 96.3% vào năm 2019. Ngoài ra, trong giai đoạn năm 2017 đến năm 2019, tỉ trọng của nợ nhóm 5 giảm từ 1% xuống cịn 0.6% thể hiện chất lượng nợ vay được nâng cao, việc xử lý nợ ngoại bảng, nợ xấu, nợ bán VAMC được đẩy mạnh.

Nội dung KRI_____________________Ngưỡng chấp nhận_________________________ Thu

nhập

ROE 12%

Tối thiểu 7.44% khi khủng hoảng xảy ra

Hình 2.6 Tỷ lệ nợ xấu của BIDV giai đoạn 2017-2019

Nguồn: BCTC BIDVgiai đoạn 2017-2019

Tỷ lệ nợ xấu từ năm 2017 đến năm 2019 có sự biến động nhẹ. Tại thời điểm cuối năm 2019, nợ xấu của BIDV đạt tỷ lệ 1.75%, giảm 0.15% so với cùng thời điểm năm 2018 tuy nhiên lại tỷ lệ này lại tăng 0.31% so với năm 2017. Mặc dù với sự biến động như vậy nhưng tỷ lệ này của BIDV vẫn luôn thấp dưới mức cho phép của NHNN (3%) cũng như dưới mức HĐQT đã đặt ra (2%). Tỷ lệ này cho thấy rằng công tác thẩm định của BIDV được thực hiện hiệu quả, kiểm soát được nguồn trả nợ của khách hàng và tính

khả thi của khoản vay được đánh giá chính xác.

2.3 Thực trạng áp dụng hiệp ước Basel II trong quản trị RRTD tại BIDV

2.3.1 Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng

Nhận thấy vai trị quan trọng của quản trị RRTD trong quá trình hoạt động với mục tiêu hướng đến kinh doanh bền vững đi đơi với an tồn, hiện nay BIDV đã và đang chủ động, tiên phong thực hiện các quy định, quy chế của Nhà nước, thực hiện các thơng lệ quốc tế từ đó giúp cho quản trị RRTD được thực hiện hiệu quả.

BIDV đã chủ động đánh giá, phân tích tình trạng hiện tại của mình từ đó làm cơ sở thiết lập lộ trình triển khai sáng kiến nhằm mục đích đảm bảo yêu cầu quản trị RRTD theo Hiệp ước Basel II cũng như các yêu cầu khác của NHNN. Trong năm 2018, Dự án Trang bị giải pháp quản lý khoản vay (CROMS) được BIDV tích cực triển khai với mục

đích hỗ trợ cơng tác cấp tín dụng trong tồn hệ thống. Khi được hồn thành, thơng tin sẽ

được quản lý tập trung, từ đó làm tăng hiệu quả giải quyết hồ sơ, làm nâng cao chất lượng xử lý hồ sơ, cải thiện tính minh bạch và sự an tồn hệ thống, từ đó đẩy mạnh thực hiện Basel II theo yêu cầu từ NHNN.

Bên cạnh đó, nhằm tăng hiệu quả quản trị RRTD, quản trị rủi ro hoạt động, rủi ro thị

trường, rủi ro thanh khoản, BIDV đã tích cực hồn thiện và phát triển hệ thống quản trị RRTD để đáp ứng yêu cầu tại Thông tư 13/2018/TT-NHNN, Thơng tư 41/2016/TT- NHNN, Thơng tư 36/2014/TT-NHNN.

Có thể thấy rằng BIDV đã và đang duy trì chính sách QTTD thể với những quy tắc như sau:

- Đảm bảo kiểm soát đầy RRTD.

- Thiết lập mơi trường quản trị RRTD thích hợp.

- Duy trì quy trình quản trị, đo lường và giám sát tín dụng phù hợp. - Hoạt động theo quy trình cấp tín dụng chặt chẽ.

2.3.2 Xác định khẩu vị rủi ro

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP đầu tư và phát triển Việt Nam theo Basel II - Khóa luận tốt nghiệp 250 (Trang 38 - 45)