0050 giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

125 25 0
0050 giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

EJ _ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHAN ĐĂNG LƯU GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 ∣a EJ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHAN ĐĂNG LƯU GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TÔ NGỌC HƯNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng./ Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn PHAN ĐĂNG LƯU LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, thầy Học viện Ngân hàng nhiệt tình giảng giải, dẫn cho kiến thức kinh nghiệm quý báu Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Nhà giáo Nhân dân, Phó giáo sư, Tiến sỹ Tô Ngọc Hưng dành quan tâm, tận tình, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn anh, chị đồng nghiệp Ban lãnh đạo Agribank tạo điều kiện cho điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu thông tin để có liệu viết luận văn Mặc dù cố gắng tất nhiệt tình lực mình, nhiên đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến tham gia đóng góp quý báu thầy cô đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có giá trị thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2013 HỌC VIÊN CAO HỌC Phan Đăng Lưu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng .3 1.1.3 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.5 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến kinh tế ngânhàng 11 1.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦIROTÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 12 1.2.2 Sự cần thiết quản trị RRTD ngân hàng 12 1.2.3 Những nội dung quản trị rủi ro tín dụng 13 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 43 1.3.1 Kinh nghiệm QTRRTD ngân hàng số nước giới 43 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam .50 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 53 2.1.1 Lịch sử hình thành mơ hình tổ chức 53 2.1.2 .Hoạt động kinh doanh Agribank 55 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK 58 2.2.1 .Hoạt động đầu tư tín dụng 58 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Agribank 66 2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Agribank 70 2.3.Ngân ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ ROtriển CỦAViệt AGRIBANK THỜI BIDV hàng thương mại cổ phần Đầu tư RỦI phát Nam GIAN QUA 84 2.3.1 Mặt 84 2.3.2 Tồn hạn chế 87 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK 92 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK THỜI GIAN TỚI 92 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng 92 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK 93 3.2.1 Nhóm giải pháp chế, sách .93 3.2.2 Nhóm giải pháp mơ hình tổ chức quản lý rủi ro 95 3.2.3 Nhóm giải pháp quản trị rủi ro 97 3.2.4 Nâng cao hiệu hệ thống thông tin tín dụng 102 3.3 KIẾN NGHỊ 103 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 103 3.3.2 Kiến nghị các bộ, ngành 104 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 105 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Agribank ATM CBTD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam Máy rúttín tiền tự động Cán dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Cty CP Cơng ty cổ phần DPRR Dự phịng rủi ro GDP Tổng sản phẩm quốc dân HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên HTX Hợp tác xã HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội IPCAS Hệ thống toán kế toán khách hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương PN&XLRR Phòng ngừa xử lý rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng XLRR Xử lý rủi ro TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng USD Đô la Mỹ Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VNĐ Việt Nam đồng Số Tên T T Sơ đồ A Nội dung Trang ZlơiiI.IZ Mối quan hệ rủi ro lợi nhuận 25 z^doɪiz HốnDANH đổi tín dụng MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG SỐ LIỆU - BIỂU 41 ĐỒ .Sơđồ13 Hoán đổi tổng thu nhập 42 .Shdo2.1 Mơ hình tổ chức máy hoạt động Agribank 52 .Shdo2.2 Cơ cấu quản lý rủi ro Agribank 69 .Shdo"2.3 Quy trình cấp tín dụng 74 Bảng B .số liệu .Bảng 1.1 Xếp hạng tín dụng tổ chức xếp hạng giới 22 .Bảng 1.2 Quyết định cho vay tiêu dùng ngân hàng Mỹ 23 .Bảng 1.3 Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể nhóm nợ .30 .Bảng 1.4 Hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng Mỹ 33 Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị tài sản bảo Bảng 1.5 34 đảm .Bảng" 2.1 Kết hoạt động kinh doanh năm 2009 - 2012 55 .Bảng" 2.2 Số liệu nguồn vốn dư nợ cho vay 56 .Bảng" 2.3 Dư nợ tín dụng từ năm 2009 - 2012 58 .Bảng" 2.4 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế 60 .10 Bảng"2.5 Dư nợ phân theo ngành kinh tế 61 .11 Bang"∑6 ThBphầncho vỵ.ọủa.eác NHTM"năm"20092 2012 62 12 Bang"∑7 Chỉ tiêu tín dụng năm 2012 NHTM Nhà nước 63 13 Bang"∑8 Chất lượng tín dụng Agribank năm 2009 - 2012 64 Tình hình trích lập dự phịng XLRR năm 2009 14 Bảng 2.9 79 2012 ’ Z .Z „ ^ Z .„ C Biểu đồ Bi∣u^"do Tài sản - Nguon vốn - Dư nợ Agribank 2009 - 2012 54 2.1 Tốc độ tăng trưởng huy động vốn, cho vay năm 2009 Biểu đồ 2.2 57 -2012 ' Z .Z ' Bi| Dư nợ từ năm 2009 - 2012 phân theo thời hạn 58 .U'"do'2.3 BiểUđo 2.4 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế năm 2012 59 Biểu đo Thị phần tín dụng NHTM năm 2012 62 .2.5 Biểu đo Dư nợ năm 2012 phân theo nhóm nợ 64 2.6 Kết XLRRTD thu nợ XLRR năm 2009 Biểu đo 2.7 80 2012 _ 95 lý hồ sơ tín dụng) - Ban hành sản phẩm cho vay gắn với phát triển dịch vụ lĩnh vực, mơ hình hoạt động khách hàng, như: Mơ hình cho vay liên kết, khép kín nhà (ngân hàng, doanh nghiệp nhà nông), cho vay theo loại sản phẩm trồng, vật nuôi - Xây dựng quy trình phê duyệt nhanh sản phẩm tín dụng nhỏ lẻ, sản phẩm tín dụng chịu rủi ro Thiết lập quy trình luân chuyển tài liệu, hồ sơ điện tử để giảm thiểu thời gian giải khoản tín dụng vượt cấp * Để xây dựng sách tín dụng chuẩn mực, trước hết cần phải triển khai: - Thành lập tổ đạo xây dựng, sửa đổi, ban hành đồng chế, sách tín dụng như: Quản lý rủi ro tín dụng; quy định cấp tín dụng khách hàng; bảo đảm tiền vay; bảo lãnh; phân quyền phán quyết; cấp tín dụng khách hàng người có liên quan; nhiều chi nhánh cho vay khách hàng; quản lý giám sát khoản cho vay lớn; qui trình thẩm định cấp tín dụng, sổ tay tín dụng - Rà sốt, chỉnh sửa qui định bất hợp lý quản lý kế hoạch kinh doanh kế hoạch tín dụng cần có tiêu cụ thể, chi tiết cấu tăng trưởng tín dụng; quản lý danh mục dự án đầu tư, xây dựng chế lãi suất cho vay, phí loại chi nhánh, theo địa bàn nhằm tăng khả cạnh tranh với NHTM 96 rủi ro đạo đức, rủi ro thị trường, ) Xây dựng mơ hình quản trị tín dụng tập trung phù hợp với quy định NHNN Việt Nam chuẩn mực quốc tế * Trước xu tồn cầu hóa địi hỏi cơng tác quản trị rủi ro Agribank phải có bước đột phá đáp ứng yêu cầu ngân hàng đại, bảo đảm lực tài khả cạnh tranh với TCTD nước quốc tế Để xây dựng mơ hình quản trị, đặc biệt mơ hình quản trị rủi ro từ Trụ sở đến chi nhánh theo hướng dần phù hợp với chuẩn mực quốc tế, giải pháp là: Đổi mơ hình tổ chức máy quản lý tín dụng theo thơng lệ quốc tế, Kiện tồn phận thẩm định chi nhánh, đảm bảo độc lập cấp tín dụng quản lý khoản vay, theo thành lập phận thẩm định chi nhánh loại I, II III nhằm tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trước cho vay; Thực quy trình thẩm định theo hướng tách bạch khâu thẩm định định cho vay, quản lý rủi ro tín dụng Nâng cao chất lượng thẩm định dự án, phương án vay vốn; tách phận quản lý nợ để thực giải ngân, thu nợ, kiểm tra sau cho vay quản lý hồ sơ, liệu hệ thống * Để thực giải pháp xây dựng mơ hình tổ chức quản trị rủi ro toàn diện, trước hết yêu cầu: - Trên sở khuyến nghị tư vấn dự án quản trị rủi ro toàn diện Agribank thiết lập mơ hình tổ chức quản trị rủi ro phù hợp xây dựng lộ trình thực cụ thể Trước mắt cần thành lập phận quản lý nợ có vấn đề từ trụ sở đến chi nhánh Sớm thành lập Ủy ban ALCO với chức quản lý tồn tài sản có Agribank - Hồn thiện, nâng cấp mơ hình quản trị rủi ro nhằm đáp ứng 97 lập chức như: chức bán hàng - phận quan hệ khách hàng (tiếp xúc khách hàng, đàm phán, tiếp thị ), chức quản trị rủi ro tín dụng - phận quản lý rủi ro tín dụng (phân tích, thẩm định, dự báo, đo lường, đánh giá lại theo định kỳ ) chức tác nghiệp - phận quản lý nợ (xử lý hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi) Theo phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm pháp lý phận nhằm đảm bảo tính khách quan đánh giá chất lượng công việc, điều kiện để trình xử lý dấu hiệu rủi ro tín dụng nhanh chóng, hiệu kịp thời + Chuyển đổi mơ hình quản lý theo chiều ngang sang mơ hình theo chiều dọc, theo nghiệp vụ kinh doanh chính, có hoạt động cấp tín dụng, quản lý tập trung hội sở chính, chi nhánh chủ yếu làm chức bán hàng - Tiếp tục hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý rủi ro sau thử nghiệm, đánh giá mức độ hiệu mơ hình, đặc biệt lĩnh vực quản lý rủi ro tín dụng quản lý rủi ro hoạt động để mở rộng triển khai diện rộng 3.2.3 Nhóm giải pháp quản trị rủi ro 3.2.3.1 Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng * Mục tiêu giảm thấp nợ xấu, ngăn ngừa nợ xấu phát sinh, phấn đấu giảm tỷ lệ nợ xấu năm 2013 xuống 5%/tổng dư nợ cho vay, đến năm 2015, phấn đấu đưa tỷ lệ nợ xấu < 3,5%/ tổng dư nợ * Để thực mục tiêu cần thực giải pháp: - Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khoản vay, quy định chặt chẽ quản lý khoản vay Tổ chức phân tích, đánh giá khoản nợ nhóm 1, tiềm ẩn rủi ro để đưa cảnh báo, giám sát - Quản lý, giám sát chặt chẽ việc biến động dư nợ khách hàng Tổng 98 để có biện pháp thu hồi nợ thích hợp, kịp thời - Tăng cường quản lý thu hồi khoản nợ xấu, nợ có vấn đề; áp dụng đồng giải pháp để thu hồi nợ xấu: áp dụng chế miễn, giảm lãi, cấu lại nợ tháo gỡ khó khăn cho khách hàng xử lý tài sản, khởi kiện trường hợp khách hàng trây ỳ, - Đẩy mạnh chiến lược phát triển dịch vụ phi tín dụng để nâng dần tỷ trọng thu ngồi tín dụng tỷ trọng thu từ tín dụng cịn q cao, đầu tư vào tín dụng ngày rủi ro, đặc biệt tín dụng khu vực đô thị * Để triển khai hiệu giải pháp Agribank cần thực hiện: + Tiếp tục trì hoạt động tổ đạo xử lý nợ xấu từ Trụ sở đến chi nhánh Xây dựng phương án xử lý, thu hồi nợ xấu cấu nợ năm 2013 năm chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu cao; Triển khai đồng giải pháp xử lý nợ xấu, thường xuyên phân tích hoạt động khách hàng, phân tích dư nợ có tiềm ẩn rủi ro để có giải pháp cụ thể xử lý cấu nợ, + Kiểm tra, giám sát chặt chẽ khoản cấp tín dụng Nâng điều kiện cho vay khách hàng vốn tự có, tài sản bảo đảm; Sửa đổi quy định phân loại khách hàng; Kiểm soát chặt chẽ việc cấp tín dụng ngành, lĩnh vực rủi ro cao bất động sản, xây dựng, xi măng, sắt thép, giảm dư nợ cho vay phi sản xuất + Tổ chức việc đánh giá, xếp loại khách hàng, phân loại nợ theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội + Quy định phân quyền phán tín dụng cho chi nhánh phù hợp với khả quản lý tín dụng chi nhánh, loại hình khách hàng + Tăng cường vai trò trách nhiệm cơng tác kiểm tra hoạt động cấp tín dụng từ Trụ sở đến chi nhánh Cải tiến phương pháp kiểm tra tín 99 dụng nhằm phát ngăn ngừa xử lý kịp thời sai phạm Coi trọng công tác phúc tra, kiên xử lý trường hợp sai phạm phát sau kiểm tra + Thực nghiêm kỷ cương kỷ luật đạo điều hành cơng tác tín dụng Kiên xử lý trường hợp vi phạm quy định tín dụng NHNN Agribank + Tổ chức đánh giá phân loại sếp lại cán tín dụng từ lãnh đạo đến chuyên viên gắn với thực qui định luân chuyển cán tín dụng + Giao khốn tiêu đến chi nhánh, cán nhằm làm tốt công tác thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro + Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng tín dụng (ISO chất lượng) 3.2.3.2 Chuẩn hố liệu thơng tin - Chuẩn hố thơng tin khách hàng, thơng tin tài sản bảo đảm Rà soát chuẩn hoá liệu đầu vào, đảm bảo khớp hồ sơ giấy hồ sơ hệ thống IPCAS để nâng cao chất lượng công phân loại nợ - Nâng cao chất lượng thông tin báo cáo, tổ chức tốt việc nắm thông tin, diễn biến kinh tế, điều chỉnh chế, sách Chính phủ, NHNN bộ, ngành có liên quan đến hoạt động cấp tín dụng; dự báo rủi ro tín dụng để có giải pháp điều hành hoạt động tín dụng phù hợp, linh hoạt, an toàn, hiệu 3.2.3.3 công cụ quản lý rủi ro - Đầu tư xây dựng công cụ quản lý rủi ro phù hợp với thông lệ quốc tế, sở kế thừa công cụ, giải pháp phương pháp luận triển khai giai đoạn trước Nâng cấp, củng cố hệ thống báo cáo phân tích cảnh báo rủi ro - Đánh giá mức độ phù hợp công cụ quản lý rủi ro điều kiện 100 bước mở rộng triển khai tồn hệ thống cơng cụ quản lý rủi ro xây dựng thử nghiệm - Tổ chức thực xác thực HTXHTDNB để nâng cao chất lượng đánh giá khách hàng; thiết lập phương pháp luận tính tốn cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng: PD, LGD, EAD tính tốn thử nghiệm làm sở chuẩn bị điều kiện để mở rộng triển khai giai đoạn tiếp theo; thiết lập phương pháp xác định hạn mức ngành, lĩnh vực, nhóm khách hàng; thiết kế hệ thống thơng tin báo cáo phục vụ quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với điều kiện Agribank; thiết kế báo cáo giám sát quản lý khoản nợ có vấn đề - Tiếp tục nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung sách phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng để phù hợp với qui định pháp luật hành phù hợp với thực tế hoạt động ngân hàng để thực phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tất khách hàng theo lộ trình NHNN Việt Nam phê duyệt 3.2.5.3 Phịng ngừa rủi ro tín dụng - Quản lý, giám sát chặt chẽ việc biến động dư nợ khách hàng tổng cơng ty tập đồn, khách hàng có dư nợ lớn, khách hàng vay liên chi nhánh để có biện pháp thu hồi nợ thích hợp, kịp thời Tổ chức phân tích, đánh giá khoản nợ nhóm 1, tiềm ẩn rủi ro hàng tháng để đưa cảnh báo, giám sát - Thực cơng tác phân tích cảnh báo rủi ro thường xuyên hàng quí Thường xun cập nhật thơng tin mang tính hệ thống, đưa dự báo, cảnh báo rủi ro liên quan đến việc tập trung tín dụng theo lĩnh 101 - Triển khai dự án phân tích ngành tất ngành kinh tế/lĩnh vực bản, làm sở đo lường rủi ro xác định giới hạn tín dụng ngành/lĩnh vực Xây dựng giới hạn tổng hạn mức tín dụng ngành, lĩnh vực, nhóm khách hàng có liên quan với bao gồm việc lưu giữ thông tin khách hàng có liên quan với hệ thống thông tin khách hàng - Áp dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa hiệu rủi ro tín dụng như: Chứng khốn hố khoản cho vay, hợp đồng trao đổi tín dụng (Credit Swap), hợp đồng quyền lựa chọn tín dụng, trái phiếu ràng buộc 3.2.5.4 Phân tán rủi ro tín dụng Trong hoạt động tín dụng, rủi ro điều khó tránh khỏi Vậy làm để hạn chế thấp rủi ro xảy đồng thời đạt mục tiêu lợi nhuận Để thực việc phân tán rủi ro, cần quan tâm đến biện pháp: - Đa dạng hóa phương thức cho vay: Trong hoạt động tín dụng có nhiều phương thức cho vay như: cho vay hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay theo món, cho vay đồng tài trợ - Đa dạng hóa khách hàng: Mở rộng cho vay thành phần kinh tế, nhiều đối tượng khách hàng, nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhằm tránh việc vay mức khách hàng,một lĩnh vực hạn chế rủi ro khách hàng không trả nợ - Thực mua bán nợ: Mua bán nợ công cụ quan trọng quản trị ngân hàng nhằm tránh rủi ro tập trung Hiện Agribank thành lập lại Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản với việc đời Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam điều kiện thuận lợi để triển 102 hình thức phổ biến nước khác lại nước ta chưa có nhiều ngân hàng thực Bảo hiểm tín dụng phương thức quản trị rủi ro ngân hàng 3.2.3.5 Đào tạo kiến thức quản lý rủi ro giáo dục đạo đức nghề nghiệp - Tổ chức đào tạo, hướng dẫn kiến thức quản trị rủi ro cho cán nhân viên lãnh đạo cấp để cán nhân viên Agribank nhận thức tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro từ vận dụng vào nhiệm vụ, cơng việc cụ thể cương vị công tác - Chuyên môn tổ chức đoàn thể xã hội phối hợp thường xuyên phổ biến kiến thức pháp luật tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho cán nhân viên nhằm hạn chế tối đa tổn thất phát sinh rủi ro đạo đức nghề nghiệp gây 3.2.4 Nâng cao hiệu hệ thống thông tin tín dụng * Hiệu cơng tác tín dụng phụ thuộc lớn vào độ xác thơng tin, nên nâng cao chất lượng tín dụng thơng tin đòi hỏi khách quan cấp bách Việt Nam có trung Tâm thơng tin tín dụng thuộc NHNN thơng tin cịn nghèo nàn độ xác khơng cao, chưa đáp ứng yêu cầu TCTD Do thân Agribank cần nâng cao chất lượng hiệu hệ thống thông tin tín dụng tồn hệ thống * Một số giải pháp là: - Xây dựng hệ thống thông tin khách hàng, hệ thống phòng ngừa rủi ro để hoạt động hiệu hơn, trở thành nguồn thông tin thống nhất, chuẩn xác khai thác dễ dàng thuận lợi cho khâu tác nghiệp quản trị RRTD - Bảo đảm hệ thống giao dịch phải đáp ứng yêu cầu truy xuất báo cáo quản lý rủi ro hiệu Agribank cần đặc biệt ý đầu tư cho hệ thống khởi tạo khoản vay, góp phần bước nâng cao hoạt động quản lý 103 cho vay * Để thực giải pháp cần đáp ứng điều kiện: - Đẩy nhanh tốc độ đại hóa cơng nghệ ngân hàng, tăng cường trang bị thiết bị đại phục vụ công tác thu thập xử lý thông tin - Từng bước hồn thiện quy trình, quy định sách cơng nghệ thơng tin tạo hành lang pháp lý an toàn, rõ ràng cho hoạt động công nghệ thông tin 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Thứ nhất, tạo lập hồn thiện mơi trường pháp lý bảo đảm an tồn tín dụng Chính sách chế quản lý vĩ mơ Nhà nước ln điều chỉnh, hồn thiện đổi Trong đó, sản xuất kinh doanh nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập hàng nhập lậu Các doanh nghiệp chuyển hướng điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh không theo kịp với thay đổi chế, sách Nhà nước Vì vậy, Nhà nước cần có biện pháp nhằm bảo đảm môi trường kinh tế ổn định cho hoạt động doanh nghiệp, có bước đệm chuyển tiếp với sách tháo gỡ khó khăn bị tác động chuyển đổi, điều chỉnh chế cho thành phần kinh tế bao gồm hoạt động NHTM Chính phủ đạo bộ, ngành phối hợp để sớm hồn thiện mơi trường pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo, vấn đề liên quan đến nhiều ngành, nhiều tổ chức nên Nhà nước cần ban hành văn quy định cụ thể việc xử lý, phát mại tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh; đồng thời đơn giản hoá thủ tục hành chính, pháp lý để NHTM có sở thực Thứ hai, xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành: Đây thơng tin quan trọng việc đánh giá sở so sánh với trung 104 bình ngành, qua giúp TCTD có định đắn việc cấp tín dụng Thứ ba, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước gắn với việc áp dụng mơ hình, kỹ quản trị cơng ty đại Nguyên nhân việc xử lý nợ xấu không thành công NHTM nợ, phần lớn doanh nghiệp Nhà nước khơng có động nỗ lực trả nợ Do đó, cần phải xử lý tận gốc bệnh này, phải lựa chọn mơ hình phù hợp, áp dụng ngun lý quản trị công ty đại Giải pháp hợp lý đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước nên giữ lại doanh nghiệp thuộc lĩnh vực trọng yếu, có ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia dầu khí, điện, than, bưu viễn thơng Thứ tư, đẩy mạnh xếp, cấu lại hệ thống ngân hàng: Thúc đẩy, tạo điều kiện cổ phần hóa ngân hàng Cho phép nhà đầu tư nước tham gia khu vực ngân hàng, nhằm tăng cường lực tài chính, tăng cường quản trị, điều hành NHTM nhà nước Đây giải pháp lâu dài bền vững nhằm ngăn chặn nguy gia tăng nợ xấu Thứ năm, thành lập trung tâm thông tin liệu quốc gia để quản lý thông tin doanh nghiệp, quản lý đất đai, đăng ký giao dịch bảo đảm Việc xây dựng trung tâm thông tin liệu quốc gia giúp cho ngân hàng có thơng tin đầy đủ, xác khách hàng để làm sở định cấp tín dụng 3.3.2 Kiến nghị các bộ, ngành Thứ nhất, đề nghị Bộ Tài xây dựng quy định có tính chất bắt buộc doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế tốn thống kê, quan trọng để ngân hàng xem xét, đánh giá khách hàng tăng cường công tác quản lý giám sát việc chấp hành sách Thứ hai, để tạo điều kiện cho NHTM xử lý nợ hạn, ngành 105 bảo vệ pháp luật khơng nên hình hóa quan hệ giao dịch kinh tế Ngoài ra, vấn đề quy trách nhiệm lớn người liên quan việc xử lý khoản nợ xấu làm giảm nỗ lực xử lý nợ xấu thân ngân hàng Thứ ba, đề nghị Bộ, ngành ban hành kịp thời, đồng văn hướng dẫn thực Nghị định 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 Thủ tướng Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) để Cơng ty VAMC triển khai thực hoạt động xử lý nợ xấu lộ trình 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thứ nhất, đề nghị NHNN sớm thơng qua đề án tái cấu trúc Agribank trình Chính phủ phê duyệt, sở để Agribank xây dựng mơ hình quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế Thứ hai, thành lập tổ chức bảo hiểm rủi ro tín dụng: Hiện việc xử lý rủi ro tín dụng từ nguồn quỹ dự phịng rủi ro ngân hàng ngân hàng định sử dụng theo quy định nội bộ; quỹ phân tán ngân hàng nên có rủi ro lớn xẩy ra, ngân hàng khơng thể ứng phó kịp thời với nguồn vốn ỏi từ quỹ dự phịng Do đó, bảo hiểm tín dụng cần thiết khoản vay, tập trung dự phòng rủi ro ngân hàng vào tổ chức bảo hiểm tín dụng hệ thống ngân hàng nhằm hỗ trợ xử lý rủi ro ngân hàng, bảo đảm việc xử lý nhanh chóng, hiệu đồng thời bảo đảm quyền lợi NHTM Thứ ba, nâng cao chất lượng thông tin Trung tâm thông tin tín dụng (CIC), bảo đảm cung cấp thơng tin cách đầy đủ, xác kịp thời cho công tác QTRRTD NHTM Thứ tư, tăng cường cơng tác tra, kiểm tra kiểm sốt NHNN NHTM, xây dựng hệ thống tra đủ mạnh số lượng lẫn chất lượng bảo đảm việc kiểm soát hệ thống ngân hàng đạt hiệu cao nhất, 106 hành vi vi phạm quy chế, thể lệ tín dụng phải xử lý cách nghiêm túc Thứ năm, xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội TCTD phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: + Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động TCTD + Xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lí rủi ro nội TCTD + Vận dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng Ủy ban Basel, việc tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra + Tiếp tục tiến hành cấu, xếp lại hệ thống ngân hàng, Thứ sáu, NHNN cần sớm có hướng dẫn cụ thể cho ngân hàng nghiệp vụ phái sinh tín dụng nhằm bảo vệ ngân hàng trước tổn thất xảy hoạt động tín dụng ngân hàng Thứ bảy, đề nghị NHNN ban hành quy định văn hướng dẫn cụ thể để Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam sớm vào hoạt động thực tốt nhiệm vụ tạo điều kiện xử lý nợ xấu cho NHTM, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế Thứ tám, đề nghị NHNN sớm ban hành Thông tư, qui định cụ thể hệ thống quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng để ngân hàng NHTM có sở xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mực chung KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu lý luận (chương 1) thực tiễn Agribank (chương 2), sở định hướng phát triển chung định hướng phát triển 107 công tác QTRRTD Agribank thời gian tới, Luận văn đề xuất hệ thống giải pháp có tính khả thi kiến nghị Chính phủ, Bộ, ngành, NHNN vấn đề chế, sách , pháp luật góp phần nhằm hồn thiện công tác QLRRTD Agribank 108 KẾT LUẬN Các ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển mạnh mẽ kênh cung cấp nguồn vốn đặc biệt quan trọng cho kinh tế Hoạt động tín dụng ngân hàng vừa đem lại lợi nhuận lại vừa tiềm ẩn rủi ro Tuy nhiên việc loại trừ rủi ro đầu tư tín dụng khơng thực tế Trong trình hoạt động ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro mức độ định để có hiệu kinh doanh tốt nhất, vấn đề phịng ngừa hạn chế rủi ro hoàn toàn cần thiết Bám sát vào mục tiêu đó, đề tài hồn thành nội dung sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống, phân tích, luận giải làm rõ lý luận RRTD QTRRTD, từ hiểu rõ chất RRTD Bên cạnh luận văn cung cấp nguyên nhân thường dẫn đến RRTD, hậu RRTD, số nội dung lợi ích QTRRTD Thứ hai, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm QTRRTD ngân hàng số nước giới để từ rút học cho ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ ba, thơng qua việc phân tích đánh giá thực trạng QTRRTD, kết đạt vấn đề tồn với nguyên nhân QTRRTD Agribank Luận văn đề xuất giải pháp nhằm đồng bộ, hoàn thiện QTRRTD góp phần đảm bảo an tồn cho hoạt động nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Agribank tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới./ 12.Ngân hàng Nông DANHnghiệp MỤC TÀI Phát LIỆU triển THAM NôngKHẢO thôn Việt Nam, “ Báo tổng kết chuyênHội đề tín dụng cáo Agribank (2013), thảo đàonăm tạo 2009-20012 / Kiến thức”.cơ nâng cao 13.Ngân hàng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, “Báo Quản trị rủi roNông / Ernst&Young cáo tổng kết Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Nguyễn Kim Anh (2008), “Quản trị rủi ro hoạt động kinh năm 2009-2012” doanh ngân hàng” 14.Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Agribank (2004),- “Sổ tay tín(2011), dụng”.Tài liệu đào tạo Quản lý rủi ro theo Basel PGS, TS Tô (2001), Ngọc Hưng “Phân tíchThương hoạt động 15.Peter S.Rose “Quản(2012), trị Ngân hàng mại”,kinh Nhàdoanh xuất Ngân hàng" Tài Implementing PartnersHuy (3/2009), tín dụng" 16.Nguyễn Trọng Consortium Tài, Vũ Quang (2008), “Quản “ Kinhtrị nghiệm Chương trìnhphịng tập huấn lực dụng”, cho cácTạp trường học ngân nước ngừavàvàxây xửdựng lý rủinăng ro tín chí đại khoa học hàng tạingân Việt Nam đào tạo hàng số 71 - 2008 Kỷ chí yếungân hội hàng thảo khoa học 2009, (2007), “ 2011, Nâng 2012 cao lực quản trị 17.Tạp số năm 2010, rủi ro Ngân Văn hàng Tiến Thương mại Việt Nam", Nhà nước 18.PGS TS Nguyễn (2010), “Quản trịNgân rủi hàng ro kinh Việt Nam, xuất Nhà Phương doanh ngânNhà hàng”, xuất bảnĐông, ThốngHà kê.Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2010), “Hội thảo Tổng quan Hiệp ước vốn Basel (Basel I II)" Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2013), “25 năm xây dựng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam" Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam, “ Báo cáo chun đề Phịng ngừa xử lý rủi ro năm 2009-2012" 10.Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2013), “Báo cáo Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro năm 2012, sách quản lý rủi ro năm 2013 năm tới" 11.Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, “Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam năm ... NH? ? NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHAN ĐĂNG LƯU GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ... hiệu nh? ??n biết rủi ro tín dụng 1.1.4 Nguyên nh? ?n dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.5 ? ?nh hưởng rủi ro tín dụng đến kinh tế ng? ?nh? ?ng 11 1.2 NH? ??NG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦIROTÍN DỤNG... TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 53 2.1.1 Lịch sử hình

Ngày đăng: 30/03/2022, 22:54

Mục lục

  • EJ _ ∣a

    • PHAN ĐĂNG LƯU

    • GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

    • LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

      • LỜI CAM ĐOAN

      • 1. Lý do lựa chọn đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Bố cục luận văn

      • 1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng

      • 1.1.3. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng

      • 1.1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

      • 1.1.5. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến nền kinh tế và ngân hàng

      • 1.2.1. Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng

      • 1.2.2. Sự cần thiết của quản trị RRTD ngân hàng

      • 1.2.3. Những nội dung cơ bản của quản trị rủi ro tín dụng

      • EL = PD * EAD * LGD

      • Tỷ lệ trích lập = Dự phòng RRTD được trích lập

      • dự phòng RRTD Tổng dư nợ kỳ báo cáo

      • Sơ đồ 1.2. Hoán đổi tín dụng

      • Sơ đồ 1.3: Hoán đổi tổng thu nhập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan