1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - thực trạng an toàn vốn tối thiểu theo Basel II tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

104 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tại Việt Nam, cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đã khiến hệ thống các ngân hàng thương mại gặp những sự cố khó khăn, từ đó bộc lộ những hạn chế yếu kém. Nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu đã dẫn đến những nguy cơ mất an toàn vốn. Tỷ lệ nợ xấu cao, đặc biệt là nợ có khả năng mất vốn lớn, lại trong bối cảnh hoạt động kinh doanh ngân hàng khó khăn do lãi suất giảm nhanh, tín dụng khó tăng, chi phí hoạt động cao khiến các ngân hàng đối mặt với áp lực nặng nề, đặc biệt các ngân hàng lớn, trong đó có Vietinbank. Sau dự án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng từ 2011, đã đem lại những kết quả khả quan, nợ xấu được xử lý, tăng trưởng tín dụng nhanh. Tuy nhiên, để hướng tới sự tuân thủ, thống nhất với tiêu chuẩn quốc tế và hơn hết là sự đảm bảo an toàn trong hoạt động thì hệ thống NHTM thì ngân hàng nhà nước đã đặt ra lộ trình áp dụng Tiêu chuẩn vốn Basel II, để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tại hệ thống ngân hàng. Từ năm 2009, hầu hết NHTM đã thực hiện lộ trình tăng vốn do NHNN đưa ra để đáp ứng yêu cầu về an toàn vốn vì vậy hệ số CAR tăng cao (trên 9%), tuy nhiên tại một số ngân hàng hệ số CAR quá cao (trên 40%), điều đó lại ẩn chứa nhiều bất thường trong hoạt động. Trong tình huống CAR ổn định nhưng nếu các NHTM có tỷ lệ đòn bẩy tài chính cao lại những rủi ro tiềm ẩn. Năm 2011, đã bộc lộ nhiều điểm yếu kém của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Hệ số CAR của các NHTM cao nhưng không đồng nghĩa với việc khả năng chống đỡ rủi ro của các ngân hàng được đảm bảo. Vì vậy, cần phải phân tích cụ thể những khía cạnh trong việc xác định hệ số An toàn vốn tối thiểu tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam, để phát hiện những điểm hạn chế cần khắc phục và đề ra những quy định chặt chẽ hơn. Theo lộ trình, đến năm 2018, kết thúc giai đoạn thí điểm Basel II tại 10 ngân hàng (trong đó có ngân hàng Vietinbank), tuy nhiên đến hết năm 2018 chỉ mới có 3 ngân hàng được NHNN công nhận đạt chuẩn Basel II, là Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - VCB, Ngân hàng Phương Đông - OCB và Ngân hàng Quốc tế - VIB. Đến thời điển tháng 6/2019 có thêm 4 Ngân hàng nữa được công nhận chuẩn Basel II, đó là Ngân hàng Quân đội - MB Bank và Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng- VP Bank, Ngân hàng Á Châu - ACB và Ngân hàng Tiên Phong - TPBank. Đến thời điểm hiện tại, có thêm 2 ngân hàng nữa được công nhận là Ngân hàng MSB và Techcombank. Về phía chỉ đạo từ NHNN,để tổ chức triển khai Basel II theo đúng lộ trình tại Công văn 1601, NHNN đã thành lập Ban chỉ đạo triển khai Basel II trong ngành Ngân hàng và xây dựng quy định về chức năng, nhiệm vụ, quy chế làm việc. Ban chỉ đạo NHNN đã xây dựng, ban hành khung khổ pháp lý cần thiết hướng dẫn các ngân hàng triển khai đầy đủ 3 trụ cột của Basel II. Đối với trụ cột I, NHNN đã xây dựng và ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN (Thông tư 41) ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh NHNN theo phương pháp tiêu chuẩn. Trong quá trình xây dựng Thông tư 41, NHNN đã 2 lần đánh giá tác động định lượng (QIS) đối với dự thảo Thông tư 41 để từ đó có những điều chỉnh về trọng số rủi ro tương ứng với các khoản phải đòi và lộ trình triển khai phù hợp với khả năng thực hiện của các ngân hàng [1, tr.19]. Đối với trụ cột II, NHNN đã xây dựng dự thảo thông tư quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ (trong đó có bao gồm các quy định về kiểm soát nội bộ quản trị rủi ro đối với các rủi ro trọng yếu, ICAAP và kiểm toán nội bộ) thay thế Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của TCTD, chi nhánh NHNN (dự thảo Thông tư)[1, tr.19]. Do đó, dựa trên những quy định pháp lý và những nội dung yêu cầu của Basel II, bài nghiên cứu sẽ tập trung đánh giá những nỗ lực của Vietinbank trong quá trình thực hiện các quy định về áp dụng Basel II. Về phía Vietinbank, là một trong 10 ngân hàng lớn được điểm danh để áp dụng thí điểm Basel II, tuy nhiên lại vẫn đang gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai áp dụng. Vietinbank đã đạt được những thành quả khả quan về Hiệp ước tiêu chuẩn Basel II như: đã đưa vào áp dụng hệ thống tính toán Nguồn vốn và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định của Thông tư 41 và Basel II, nhưng bên cạnh đó khó khăn ở chỗ chưa có sự tham gia của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập nên việc đánh giá các tài sản rủi ro trong công thức gặp khó hơn, tiếp theo đó, hệ số an toàn vốn tối thiểu khi tính toán theo Basel II, khiến cho tỉ lệ này giảm 1-3% so với hiện tại và xuống dưới mức 8% mà Vietinbank đang loay hoay khi chưa có cửa tăng vốn. Vietinbank đang thực sự rất cấp bách trong việc làm thế nào để tăng vốn, đáp ứng yêu cầu trụ cột 1 của Basel II. Để có thể đáp ứng tỷ lệ CAR Basel II theo quy định, Vietinbank phải cân đối hài hòa giữa các nhân tố: giữa quy mô và khả năng bổ sung vốn tự có, giữa quy mô và tốc độ tăng tổng tài sản có rủi ro. Hiện tại Ngân hàng vẫn đang gặp khó khăn trong việc đánh giá lại tổng tài sản có rủi ro (một phần tài sản đang nằm trong các dự án, công ty thua lỗ của nhà nước), cũng một hạn chế nữa ở điều này, là vì Vietinbank là ngân hàng nhà nước, phải đóng góp cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, có những sự ràng buộc nhất định với các mục tiêu của các cơ quan quản lý nhà nước. Kế đến, tuân thủ theo trụ cột 2, Vietinbank cũng đã hoàn thành dự án ICAAP và dự án nâng cao chất lượng kiểm toản nội bộ, tuy nhiên thời gian đưa vào áp dụng chưa lâu, nên để đánh giá chính xác hiệu quả thì chưa cụ thể. Một thực trạng tiếp theo nữa, để áp dụng được Basel II, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng về dữ liệu, công nghệ thông tin, kể cả nguồn nhân lực, mà Vietinbank lại đang thiếu hụt, chi phí đòi hỏi cho Basel II cũng là rất lớn. Do vậy đến nay, khi 8 ngân hàng đã được công nhận theo chuẩn Basel II mà Vietinbank vẫn còn những vướng mắc chưa thể xử lý. Từ những lý do trên, đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng an toàn vốn tối thiểu theo Basel II tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tại Việt Nam, khủng hoảng tài năm 2008 khiến hệ thống ngân hàng thương mại gặp cố khó khăn, từ bộc lộ hạn chế yếu Nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao cấu dẫn đến nguy an toàn vốn Tỷ lệ nợ xấu cao, đặc biệt nợ có khả vốn lớn, lại bối cảnh hoạt động kinh doanh ngân hàng khó khăn lãi suất giảm nhanh, tín dụng khó tăng, chi phí hoạt động cao khiến ngân hàng đối mặt với áp lực nặng nề, đặc biệt ngân hàng lớn, có Vietinbank Sau dự án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng từ 2011, đem lại kết khả quan, nợ xấu xử lý, tăng trưởng tín dụng nhanh Tuy nhiên, để hướng tới tuân thủ, thống với tiêu chuẩn quốc tế hết đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống NHTM ngân hàng nhà nước đặt lộ trình áp dụng Tiêu chuẩn vốn Basel II, để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Từ năm 2009, hầu hết NHTM thực lộ trình tăng vốn NHNN đưa để đáp ứng yêu cầu an tồn vốn hệ số CAR tăng cao (trên 9%), nhiên số ngân hàng hệ số CAR cao (trên 40%), điều lại ẩn chứa nhiều bất thường hoạt động Trong tình CAR ổn định NHTM có tỷ lệ địn bẩy tài cao lại rủi ro tiềm ẩn Năm 2011, bộc lộ nhiều điểm yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam Hệ số CAR NHTM cao không đồng nghĩa với việc khả chống đỡ rủi ro ngân hàng đảm bảo Vì vậy, cần phải phân tích cụ thể khía cạnh việc xác định hệ số An toàn vốn tối thiểu Ngân hàng thương mại Việt Nam, để phát điểm hạn chế cần khắc phục đề quy định chặt chẽ Theo lộ trình, đến năm 2018, kết thúc giai đoạn thí điểm Basel II 10 ngân hàng (trong có ngân hàng Vietinbank), nhiên đến hết năm 2018 có ngân hàng NHNN công nhận đạt chuẩn Basel II, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - VCB, Ngân hàng Phương Đông - OCB Ngân hàng Quốc tế - VIB Đến thời điển tháng 6/2019 có thêm Ngân hàng công nhận chuẩn Basel II, Ngân hàng Quân đội - MB Bank Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng- VP Bank, Ngân hàng Á Châu - ACB Ngân hàng Tiên Phong - TPBank Đến thời điểm tại, có thêm ngân hàng công nhận Ngân hàng MSB Techcombank Về phía đạo từ NHNN,để tổ chức triển khai Basel II theo lộ trình Cơng văn 1601, NHNN thành lập Ban đạo triển khai Basel II ngành Ngân hàng xây dựng quy định chức năng, nhiệm vụ, quy chế làm việc Ban đạo NHNN xây dựng, ban hành khung khổ pháp lý cần thiết hướng dẫn ngân hàng triển khai đầy đủ trụ cột Basel II Đối với trụ cột I, NHNN xây dựng ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN (Thông tư 41) ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh NHNN theo phương pháp tiêu chuẩn Trong q trình xây dựng Thơng tư 41, NHNN lần đánh giá tác động định lượng (QIS) dự thảo Thơng tư 41 để từ có điều chỉnh trọng số rủi ro tương ứng với khoản phải địi lộ trình triển khai phù hợp với khả thực ngân hàng [1, tr.19] Đối với trụ cột II, NHNN xây dựng dự thảo thông tư quy định hệ thống kiểm sốt nội (trong có bao gồm quy định kiểm soát nội quản trị rủi ro rủi ro trọng yếu, ICAAP kiểm tốn nội bộ) thay Thơng tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội TCTD, chi nhánh NHNN (dự thảo Thơng tư)[1, tr.19] Do đó, dựa quy định pháp lý nội dung yêu cầu Basel II, nghiên cứu tập trung đánh giá nỗ lực Vietinbank trình thực quy định áp dụng Basel II Về phía Vietinbank, 10 ngân hàng lớn điểm danh để áp dụng thí điểm Basel II, nhiên lại gặp nhiều khó khăn việc triển khai áp dụng Vietinbank đạt thành khả quan Hiệp ước tiêu chuẩn Basel II như: đưa vào áp dụng hệ thống tính tốn Nguồn vốn tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo quy định Thông tư 41 Basel II, bên cạnh khó khăn chỗ chưa có tham gia tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập nên việc đánh giá tài sản rủi ro cơng thức gặp khó hơn, đó, hệ số an tồn vốn tối thiểu tính tốn theo Basel II, khiến cho tỉ lệ giảm 1-3% so với xuống mức 8% mà Vietinbank loay hoay chưa có cửa tăng vốn Vietinbank thực cấp bách việc làm để tăng vốn, đáp ứng yêu cầu trụ cột Basel II Để đáp ứng tỷ lệ CAR Basel II theo quy định, Vietinbank phải cân đối hài hòa nhân tố: quy mô khả bổ sung vốn tự có, quy mơ tốc độ tăng tổng tài sản có rủi ro Hiện Ngân hàng gặp khó khăn việc đánh giá lại tổng tài sản có rủi ro (một phần tài sản nằm dự án, công ty thua lỗ nhà nước), hạn chế điều này, Vietinbank ngân hàng nhà nước, phải đóng góp cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, có ràng buộc định với mục tiêu quan quản lý nhà nước Kế đến, tuân thủ theo trụ cột 2, Vietinbank hoàn thành dự án ICAAP dự án nâng cao chất lượng kiểm toản nội bộ, nhiên thời gian đưa vào áp dụng chưa lâu, nên để đánh giá xác hiệu chưa cụ thể Một thực trạng nữa, để áp dụng Basel II, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng sở hạ tầng liệu, công nghệ thông tin, kể nguồn nhân lực, mà Vietinbank lại thiếu hụt, chi phí địi hỏi cho Basel II lớn D o đến nay, ngân hàng công nhận theo chuẩn Basel II mà Vietinbank vướng mắc chưa thể xử lý Từ lý trên, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng an toàn vốn tối thiểu theo Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Tổng quan nghiên cứu a Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài dự án Basel II An toàn vốn tối thiểu Việt Nam Tài ngân hàng ln lĩnh vực quan trọng, chuyên gia kinh tế tập trung nghiên cứu thảo luận Trên giới Việt Nam nhiều hội thảo mở để thảo luận nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng thương mại, đề cập đến việc làm để đưa Hiệp ước Basel vào áp dụng cách có hiệu Tại Việt Nam nói riêng, nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng, chủ yếu tập trung vào phân tích hoạt động quản trị rủi ro NHTM, tập trung vào hoạt động tín dụng, vào tình hình quản trị ngân hàng thương mại Các nghiên cứu việc áp dụng Hiệp ước Basel II tập chủ tập trung nhiều vào cơng tác quản trị rủi ro, cịn nội dung an toàn vốn chưa đề cập đến nhiều An toàn vốn ngân hàng thương mại, đặc biệt việc áp dụng theo chuẩn Basel II vấn đề quan tâm nhiều, nhiều báo nhắc đến, nhiên cịn nghiên cứu sâu vấn đề Một số đề tài nghiên cứu đề cập đến Basel II như: Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Áp dụng Basel II quản trị rủi ro NHTM Việt Nam hội, thách thức lộ trình thực hiện”- Đại học Kinh tế Quốc dân Ngân hàng LienvietPostbank năm 2017 Nội dung kỷ yếu bao trùm nhiều vấn đề Basel II đầy đủ thực trạng Việt Nam: giới thiệu Hiệp ước Basel II, làm rõ trụ cột Basel II Quan trọng tập trung phân tích thực trạng áp dụng Basel II Việt Nam, khó khăn thách thức với NHTM, lộ trình áp dụng, khung pháp lý, giải pháp Trong An tồn vốn tối thiểu vấn đề nhắc đến làm rõ Bài viết: “Đánh giá hiệu quy định an toàn vốn tối thiểu cho ngân hàng Việt Nam”của Ths Trần Thị Vân Trà năm 2016 Đây đề tài với nội dung An tồn vốn tối thiểu, tập trung làm rõ hiệu tích cực mà An toàn vốn tối thiểu đem lại cho NHTM Việt Nam Luận văn tiến sĩ: “Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng Thương mại theo Hiệp ước Basel II” tác giả Nguyễn Tuấn Anh Đại học Ngoại thương năm 2012 Luận văn này, tập trung vào yếu tố quản trị rủi kinh doanh, nội dung Hiệp ước Basel II, thực trạng áp dụng NHTM làm rõ, an tồn vốn tối thiểu, có liên quan mật thiết đến vấn đề quản trị rủi ro lại nhắc đến Bên cạnh đó, tác giá đưa giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel Luận văn thạc sĩ: “Yếu tố định tỷ lệ an toàn vốn: Bằng chứng thực nghiệm từ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” đăng tạp chí khoa học trường Đại học mở TPHCM tác giả Võ Hồng Đức, Nguyễn Minh Vương, Đỗ Thành Trung năm 2014 Đề tài dựa chứng thực nghiệm yếu tố có ảnh hưởng đến Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu Nhưng lại khơng đánh giá thực trạng an tồn vốn hệ thống NHTM Việt Nam Còn nhiều đề tài khác thực trạng áp dụng Basel II Việt Nam, làm rõ đề NHTM cụ thể, phần lớn tập trung vào công tác quản trị rủi ro, hay định hướng phát triển kinh doanh ngân hàng b Tổng quan tình hình đề tài nghiên cứu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam: Một số đề tài nghiên cứu NHTM cổ phần công thương Việt Nam, chưa có đề tài cụ thể đề cập đến vấn đề An toàn vốn tối thiểu theo Basel II Luận văn thạc sĩ kinh tế: "Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam" - Nguyễn Lan Anh - 2017 Luận văn làm rõ nội dung Basel II (tập trung chủ yếu vào yếu tố rủi ro, định lượng rủi ro, mơ hình quản trị rủi ro), thực trạng áp dụng Basel II NHTMCP Công thương Việt Nam, thành công nêu giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng Basel II Luận án tiến sĩ: "Quản lý rủi ro tín dụng VietinBank" - Nguyễn Đức Tú 2012, Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án làm rõ sở lí luận rủi ro tín dụng NHTM, cần thiết phải quản lý RRTD Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu kinh nghiệm quản lý RRTD ngân hàng giới, từ tác giả đúc rút học kinh nghiệm công tác quản lý RRTD NHTM cổ phần Việt Nam Tác giả vào tìm hiểu đánh giá RRTD VietinBank công tác QTRRTD NHTM Tác giả đánh giá kết đạt chất lượng nợ, cấu nợ, hệ thống khuôn khổ, chế, hệ thống xếp hạng tín dụng đưa hạn chế cần khắc phục Tác giả đưa giải pháp kiến nghị đến Vietinbank Cơ quan quản lý nhà nước để thực tốt công tác QTRRTD Do đề tài này, tập trung khai thác khía cạnh An toàn vốn tối thiểu, thực trạng áp dụng an toàn vốn tối thiểu theo Basel II hệ thống NHTM nói chung ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam nói riêng 3.Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng An tồn vốn tối thiểu theo Basel II thực trạng áp dụng Basel II NHTMCP Cơng thương Việt Nam, nhìn nhận kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế liên quan đến thực trạng - Đề xuất giải pháp thực thi, có tính đồng giúp nâng cao hiệu ứng dụng An toàn vốn tối thiểu theo Basel II ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tương nghiên cứu: An toàn vốn tối thiểu theo Basel II Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Phạm vi không gian: Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2009 - 2018 5.Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thu thập thông tin thứ cấp, chủ yếu dựa nguồn số liệu thu thập từ NHNN Việt Nam, Tổng cục thống kê, báo cáo thường niên báo cáo tài ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam Ngồi ra, số liệu cịn thu thập thêm từ tạp chí, báo chuyên ngành… Luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh để đánh giá thuận lợi khó khăn việc ứng dụng hiệp ước Basel II ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam sử dụng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nghiệp vụ NHTM, bật nghiệp vụ Nguồn vốn, hỗ trợ cho lộ trình tăng vốn NHTM Tập trung nghiên cứu hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR, cách tính tốn nhân tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn tối thiểu Nghiên cứu nguyên tắc Tiêu chuẩn Basel I, II III, phương pháp tính tốn hệ số CAR, điều kiện để áp dụng hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR theo tiêu chuẩn Basel II Thực tiễn áp dụng tiêu chuẩn theo Hiệp ước Basel Việt Nam, tác động có lợi bất lợi đến hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam Thực tiễn áp dụng Basel II Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, kết đạt được, hạn chế khó khăn gặp phải Đề giải pháp giải khó khăn thực tiễn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Yêu cầu An toàn vốn tối thiểu NHTM theo Hiệp ước Basel II Chương 2: Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu theo Hiệp ước Basel II Vietinbank Chương 3: Một số đề xuất nhằm hồn thiện lộ trình áp dụng tiêu chuẩn hiệp ước Basel II Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam CHƯƠNG 1: Q YÊU CẦU AN TOÀN VỐN TỐI THIẾU CỦA NGÂN HÀNG Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q THƯƠNG MẠI THEO HIỆP ƯỚC BASEL II Q Q Q Q Q Q 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU CỦA Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q Q NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Q Q Q 1.1.1 Đặc điểm kinh doanh Ngân hàng thương mại q q q q q q q q q Theo Luật Ngân hàng nhà nước(46/2010/QH12): Hoạt động ngân hàng q q q q q q q q q q hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên q q q q q q q q q q q q q q q q q q nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ q q q q q q q q q q q q q q q q q q toán Như NHTM định chế tài trung gian quan trọng vào loại bậc q q q q q q q q q q q q q q kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế mà nguồn tiền q q q q q q q q q q q q q q q q q q vốn nhàn rỗi huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn q q q q q q q q q q q q q q q q q q q vay phát triển kinh tế q q q q NHTM tổ chức kinh tế, hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, q q q q q q q q q q q q q q q q tín dụng NHTM cung cấp dịch vụ cho khách hàng dịch vụ toán, q q q q q q q q q q q q q q q q chuyển tiền, ngược lại nhận tiền gửi khách hàng nhiều hình thức q q q q q q q q q q q q q q q Ngân hàng lại cho cá nhân tổ chức doanh nghiệp có nhu cầu vốn vay, thu lợi q q q q q q q q q q q q q q q q q nhuận từ lãi suất chênh lệch, đem đầu tư Nghiệp vụ kinh doanh q q q q q q q q q q q q q q q NHTM phong phú đa dạng gắn liền với phát triển nhu cầu xã q q q q q q q q q q q q q q q q q hội Tiền tệ loại hàng hóa đặc biệt, nhạy cảm với biến đổi q q q q q q q q q q q q q q q q q q thị trường tình hình kinh tế xã hội Do đó, hoạt động NHTM phải q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q đối mặt với nhiều loại rủi ro q q q q q q q Lĩnh vực kinh doanh ngân hàng tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân q q q q q q q q q q q q q q q hàng Đây lĩnh vực “đặc biệt” trước hết liên quan trực tiếp đến tất q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q ngành, liên quan đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Mặt khác, lĩnh vực q q q q q q q q q q q q q q q q q q tiền tệ - ngân hàng lĩnh vực “nhạy cảm”, địi hỏi thận trọng q q q q q q q q q q q q q q q q q q điều hành hoạt động ngân hàng để tránh thiệt hại cho kinh tế - xã hội q q q q q q q q q q q q q q q q q q Chất liệu kinh doanh ngân hàng tiền tệ, mà tiền tệ công cụ nhà q q q q q q q q q q q q q q q q q nước sử dụngđể quản lý vĩ mơ kinh tế, định đến phát triển q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q suy thoái kinh tế, chất liệu nhà nước kiểm soát q q chặt chẽ q q q q q q q q q q q q q q q q q q q Là doanh nghiệp, nguồn vốn chủ yếu mà ngân hàng sử dụng q q q q q q q q q q q q q q kinh doanh vốn huy động từ bên ngồi, vốn riêng ngân q q q q q q q q q q q q q q q q q hàng lại chiếm tỷ trọng thấp tổng nguồn vốn kinh doanh q q q q q q q q q q q q Trong tổng tài sản ngân hàng, tài sản hữu hình chiểm tỷ trọng thấp, q q q q q q q q q q q q q q q q mà chủ yếu tài sản vơ hình Nó tồn hình thức tài sản tài chính, q q q q q q q q q q q q q q q q q q q chẳng hạn loại kỳ phiếu, cổ phiếu, hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ q q q q q q q q q q q q q q q q q loại giấy tờ có giá trị khác q q q q q q q q Tại Việt Nam, hoạt động kinh doanh NHTM chịu chi phối q q q q q q q q q q q q q q q sách tiền tệ ngân hàng trung ương Một NHTM mở rộng hoạt động q q q q q q q q q q q q q q q q kinh doanh ngân hàng trung ương áp dụng sách đóng băng tiền tệ, q q q q q q q q q q q q q q q q hạn chế lạm phát ngược lại Do đó, việc ngân hàng mở rộng hay thu hẹp hoạt q q q q q q q q q q q q q q q q q động kinh doanh phải chịu chi phối sách tiền tệ q q q q q q q q q q q q q q q q q q ngân hàng trung ương q q q NHTM trung gian tín dụng, đóng vai trị tổ chức trung gian q q q q q q q q q q q q q q q đứng tập trung, huy động nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi q q q q q q q q q q q q q q q q kinh tế, biến thành nguồn vốn tín dụng vay đáp ứng nhu cầu vốn kinh q q q q q q q q q q q q q q q q q q doanh vốn đầu tư cho ngành kinh tế, nhu cầu vốn tiêu dùng toàn xã q q q q q q q q q q q q q q q q q q hội Như vậy, nói NHTM nhịp cầu nối liền chủ thể thừa vốn (các q q q q q q q q q q q q q q q q q q q cá nhân có thu nhập chưa có nhu cầu sử dụng, doanh nghiệp, tổ chức q q q q q q q q q q q q q q q q q kinh tế vừa tiêu thụ sản phẩm chưa có nhu cầu nhập vật tư, hàng hóa) q q q q q q q q q q q q q q q q q q với chủ thể thiếu vốn (những cá nhân phát sinh nhu cầu thu nhập lại q q q q q q q q q q q q q q q q q chưa có, hay doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cần nhập vật tư, nguyên q q q q q q q q q q q q q q q q q liệu chưa tiêu thụ sản phẩm) q q q q q q q Qua NHTM, sách tài tiền tệ Quốc gia thực q q q q q q q q q q q q q q cách nhanh chóng, dễ dàng nhờ mà việc kiểm sốt hoạt q q q q q q q q q q q q q q q q động doanh nghiệp theo luật pháp luật Sự đời, tồn phát q q q q q q q q q q q q q q q q q q triển Ngân hàng gắn liền với phát triển kinh tế đời sống xã q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q hội Trong chế thị trường, NHTM tổ chức tín dụng q q q q q q q q q q q q q q q q q 10 doanh nghiệp chúng doanh nghiệp đặc biệt tài sản q q q q q q q q q q q q q q q trình kinh doanh NHTM phụ thuộc vào khách hàng q q q q q q q q q q q q 1.1.2 Bản chất vai trị tỷ lệ An tồn vốn tối thiểu Ngân hàng q q q q q q q q q q q q q q q q q thương mại q q a Tỷ lệ An tồn vốn tối thiểu NHTM gì? q q q q q q q q q q q Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) tiêu tài phản ánh mối q q q q q q q q q q q q q q q q q quan hệ vốn tự có với tài sản có điều chỉnh rủi ro NHTM Trong nội q q q q q q q q q q q q q q q q q q q dung hiệp ước Basel II, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu làm rõ, tỷ lệ q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q thể mối quan hệ tỉ lệ tổng vốn tự có ngân hàng tài sản điều q q q q q q q q q q q q q q q q q q q chỉnh theo trọng số rủi ro, cách tính tốn khả gánh chịu rủi ro Tài sản q q q q q q q q q q q q q q q q q q điều chỉnh theo trọng số rủi ro giá trị tài sản nhân lên với tham số q q q q q q q q q q q q q q q q q q (trọng số rủi ro) Các tài sản liên quan tới rủi ro tín dụng, với rủi ro vận hành q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q rủi ro thị trường tài sản điều chỉnh theo trọng số (mà dùng q q q q q q q q q q q q q q q q q q tính tỉ lệ vốn tối thiểu) tính cách nhân chúng với hệ số 12,5 q q q q q q q q q q q q q q q Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu cịn thước đo quan trọng thiết yếu để đo q q q q q q q q q q q q q q q q q q mức độ an toàn hoạt động ngân hàng, chuyên gia đầu ngành q q q q q q q q q q q q q lĩnh vực ngân hàng thuộc Ủy ban Basel xây dựng phát triển q q q q q q q q q q q q q q q Hệ số áp dụng cho hệ thống ngân hàng hầu hết quốc gia, q q q q q q q q q q q q q q q q q tạo tính thống cho việc đánh giá rủi ro dự báo bất ổn kinh tế Tuy q q q q q q q q q q q q q q q q q q q nhiên quốc gia khác điều chỉnh cách tính tốn xác định nhân q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q tố theo quy định riêng quốc gia để phù hợp với thực tế quốc gia q q q q q q q q q q q q q q q q q q Vai trị tỷ lệ an tồn vốn: Tỷ lệ an toàn vốn sử dụng q q q q q q q q q q q q q q q q q q số để ngân hàng, khách hàng gửi tiền nhà đầu tư nhận biết mức độ rủi ro q q q q q q q q q q q q q q q q q q q ngân hàng Tỷ lệ thường sử dụng để báo hiệu cho người gửi q q q q q q q q q q q q q q q q tiền trước rủi ro ngân hàng nhằm mục đích tăng tính ổn định q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q hiệu hệ thống NHTM Với tỷ lệ an tồn vốn này, nhà đầu tư q q q xác định khả ngân hàng việc thực toán khoản q q q q q q q q q q q q q q q nợ có thời hạn rủi ro Trong thực tế, ngân hàng đảm bảo tỷ lệ an q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q q toàn vốn này, ngân hàng có khả chống lại cú sốc tài chính, q q q q q q q q q q q q q vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ khách hàng ngân hàng q q q q q q q q q q q q q q q q q q 90 TRỢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD ĐÁP ỨNG CÁC CHUẨN MỰC YÊU CẦU CỦA HIỆP ƯỚC BASEL II THÔNG QUA HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI, VIETINBANK CÙNG CÁC NHTM KHÁC HAY CÁC CHI NHÁNH TRONG NỘI BỘ HỆ THỐNG VIETINBANK CĨ THỂ THƠNG TIN CHO NHAU VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA KHÁCH HÀNG CÙNG QUAN HỆ TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG MỘT CÁCH NHANH NHẤT VIETINBANK CÙNG VỚI CÁC NGÂN HÀNG CÓ THỂ PHỐI HỢP ĐỂ CHO VAY VÀ QUẢN LÝ KHOẢN VAY ĐỐI VỚI MỘT KHÁCH HÀNG, TRÁNH VIỆC NHIỀU NGÂN HÀNG CÙNG CHO VAY MỘT CÔNG TRÌNH, MỘT DỰ ÁN MÀ KHƠNG THƠNG QUA VIỆC ĐỒNG TÀI TRỢ, DẪN ĐẾN RỦI RO TRONG HOÀN TRẢ NỢ 3.2.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực tương thích với yêu cầu quản trị rủi ro chuẩn Basel II Yếu tố người yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Các giải pháp mà VietinBank cần thực để nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng nguồn nhân lực công tác áp dụng Basel II vào thực tế sau: - VietinBank cần phải chặt chẽ cần có số tiêu chuẩn bản, cụ thể sau: + Phải đào tạo quy, chuyên ngành trường đại học uy tín + Có khả ngoại ngữ, tin học, điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch sử dụng máy tính việc tính tốn, … + Có phẩm chất đạo đức: Đây tiêu chuẩn quan trọng cán tín dụng, định đến vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh + Hiểu biết xã hội khả giao tiếp: Yếu tố giúp cho khách hàng ngân hàng hiểu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với ngân hàng Với khả giao tiếp, cán tín dụng tìm hiểu thên thơng tin khách hàng trình xử lý nghiệp vụ VietinBank cần thường xuyên mời chuyên gia pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực ngân hàng 91 để cán ngân hàng có thêm kinh nghiệm, hiểu biết thêm pháp luật, định cho vay an toàn, đồng thời cần tổ chức buổi trao đổi thực trạng áp dụng Basel ngân hàng thương mại Việt Nam để rút học kinh nghiệm áp dụng vào đơn vị Xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý: Do tính chất rủi ro hoạt động tín dụng, VietinBank cần cần vào kết công tác cán tín dụng để có chế độ đãi ngộ, đối xử công Để hạn chế RRTD cần nâng cao trách nhiệm cán tín dụng, gắn trách nhiệm với quyền lợi cán làm cơng tác tín dụng VietinBank nên có chế độ thưởng phạt rõ ràng cán tín dụng ln đối mặt với rủi ro cần phải có chế độ lương bổng tiền lương đặc biệt để khuyến khích người làm cơng tác tín dụng tránh xảy rủi ro đạo đức nghề nghiệp 3.2.2.5 Thiết lập hệ thống xếp hạng đánh giá khách hàng Trong cơng tác tính tốn mức Vốn cần thiết hệ số an toàn vốn tối thiểu, cần thiết lập bảng hệ thống đánh giá xếp hạng khách hàng Từ đó, dễ dàng tính tốn loại tài sản rủi ro theo trọng số Bởi Basel II coi trọng công tác đánh giá xếp loại loại tài sản Việc thiết lập hệ thống đánh giá xếp hạng giúp kiểm soát tốt rủi ro tín dụng, phân loại mức loại tài sản rủi ro, từ việc tính tốn mức vốn yêu cầu, hệ số an toàn vốn tối thiểu dễ dàng xác Để thực điều này, phía ngân hàng thực hiện: - Thực xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng cá nhân: Bước 1: Chấm điểm tiêu nhân thân khả trả nợ (Chia làm cá nhân vay kinh doanh cá nhân vay tiêu dùng, tiêu chí cụ thể như: Tên, tuổi, trình độ học vấn, tiền án tiền sự, nghề nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, rủi ro có liên quan Thông tin trả nợ liên quan đến mức thu nhập) Bước 2: Tổng hợp điểm xếp hạng khách hàng Tổng hợp điểm theo thang điểm Bước 3: Đánh giá tài sản đảm bảo Bước 4: Tổng hợp định - Thực xây dựng hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng tổ chức kinh tế: 92 Bước 1: Xác định ngành kinh tế: Căn vào hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, hoạt động đem lại doanh thu lớn Bước 2: Xác định quy mô: Dựa tiêu vốn chủ sở hữu, số lượng lao động, doanh thu thuần, tổng tài sản Bước 3: Xác định loại sở hữu khách hàng Bước 4: Chấm điểm tiêu tài (Gồm 14 tiêu thuộc nhóm: nhóm tiêu khoản, nhóm tiêu hoạt động, nhóm tiêu cân nợ, nhóm tiêu thu nhập) Bước 5: Chấm điểm tiêu phi tài (Thơng thường gồm 40 tiêu thuộc nhóm) Bước 6; Đánh giá định Đối với việc xây dựng thang điểm xây dựng nhóm tiêu, tiêu chí, ngân hàng cần lưu ý: + Điều chỉnh cấu tỉ trọng điểm nhóm tiêu, tiêu nhóm: Chẳng hạn, tiêu thơng tin tài chính, tăng điểm tiêu thu nhập, giảm điểm tiêu cân nợ Đối với tiêu thơng tin phi tài tăng tỉ trọng điểm nhóm nhân tố bên ngồi đặc điểm hoạt động, giảm điểm tiêu có quan hệ với ngân hàng + Xây dựng bậc thang, bậc điểm chi nhóm tiêu khách hàng + Độ giãn khoảng cách chấm điểm vài tiêu phải đồng hợp lý hơn: Xây dựn thang, bậc điểm, Phân chia loại khách hàng rõ ràng, có khung chấm điểm thật cụ thể, độ giãn khoảng cách chấm điểm phải hợp lý nhóm tiêu + Đưa việc xếp hạng đánh giá khách hàng trở thành cơng cụ tín dụng: thơng tin dùng làm tiêu nhằm hoàn thiện dự báo, có nhìn tổng thể khách quan để quản trị rủi ro, tiềm năng, từ đánh giá hiệu khoản tín dụng 3.2.2.6 Chiến lược tăng trưởng tín dụng phân định loại riêng biệt Bốn loại tăng trưởng tín dụng bao gồm: tín dụng đầu tư, từ tín dụng trung dài hạn, từ tín dụng ngắn hạn từ dịch vụ ngân hàng phi tín dụng Từ đó, chiến 93 lược phải có chế quản trị rủi ro tương ứng với lĩnh vực kinh doanh Gần đây, phía NHNN cho biết ưu tiên tiêu tăng trưởng tín dụng mức cao tổ chức tín dụng thực trước hạn quy định tỉ lệ an toàn vốn Về điều hành lãi suất, mặt lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến mức 69%/năm, 9-11%/năm vay trung dài hạn Các Ngân hàng thương mại Nhà nước có Vietinbank chủ động giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ưu tiên theo đạo Chính phủ với mức giảm phổ biến khoảng 0,5% Do đó, Chiến lược tăng trưởng tín dụng Vietinbank khả quan Mặt khác đáp ứng sớm yêu cầu An toàn vốn tối thiểu Tiêu chuẩn Basel II khiến Vietinbank có thêm nhiều hội 3.2.3 Giải pháp tăng vốn nhằm cải thiện hệ số CAR a Sáp nhập NHTM nhỏ Với tình hình chung nay, xu hướng liên kết để tăng sức mạnh ngày rõ rệt mạnh mẽ Thương vụ sáp nhập PGBank Vietinbank không thành cơng Nhưng khơng phải lựa chọn nhất, Vietinbank hồn tồn nghĩ đến việc lựa chọn ngân hàng khác có đặc điểm phù hợp để tiến hàng M&A đem lại hiệu cho hai b Thúc đẩy việc tiến hành bán vốn cho đối tác chiến lược Vietinbank nên xúc tiến việc bán vốn cho đối tác chiến lược đặc biệt đối tác nước ngoài, để thực cách khả thi mục tiêu tăng vốn Tuy nhiên, việc phê duyệt, thỏa thuận với cổ đông chiến lược nước nhiều thời gian, phần quy trình, thủ tục, phần khác thỏa thuận giá không dễ dàng Bởi Việt Nam, pháp luật định giá giá bình quân 10 phiên giao dịch cổ phiếu gần nhất, có giá lại phải chờ phê duyệt, đến bên ngồi lại để chốt giá giá thị trường thay đổi nhiều Do đó, quan nhà nước cần phải tích cực thay đổi cơng tác thủ tục giấy tờ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng đối tác hoàn thành thỏa thuận c Phát hành trái phiếu Huy động vốn cấp khó khăn, giải pháp tăng vốn cấp thông qua phát hàng trái phiếu để tăng nguồn đầu vào, tăng nguồn cung tín dụng 94 trung dài hạn.Với biện pháp này, Vietinbank lên kế hoạch phát hành trái phiếu với tổng mệnh giá lên đến 10.000 tỷ đồng, với lãi suất phù hợp, bảo đảm hoạt động kinh doanh an toàn hoạt động Hiện Vietinbank nắm giữ khoảng 32.000 tỉ đồng trái phiếu, trái phiếu hữu danh, kỳ hạn năm khoảng 26.515 tỉ đồng Hiện tại, Vietinbank tiếp tục phát hành trái phiếu để tăng vốn cấp 2, nhiên, việc bán trái phiếu gặp nhiều khó khăn lãi suất khơng hấp dẫn, không cạnh tranh được, thời hạn chuyển nhượng dài khiến nhiều nhà đầu tư e ngại Do đó, giải pháp đưa cho Vietinbank tạo sản phẩm trái phiếu với lãi suất cạnh tranh, thời hạn hợp lý để kích thích nhà đầu tư mua d Tăng vốn từ nguồn bên trong: Tăng lợi nhuận giữ lại, lợi nhuận năm, không chia cho cổ đơng mà giữ lại phục vụ mục đích tăng vốn Biện pháp không làm suy giảm mức tỷ số vốn/ tài sản ngân hàng.Vietinbank tăng vốn cách phát hành cổ phiếu cho nhà đầu tư hữu, lẽ nhà nước phải bỏ tiền ngân sách để mua thêm phần vốn tương ứng để trì tỉ lệ nắm giữ 65% Tuy nhiên, phương án tăng vốn chia cổ tức cổ phiếu khả thi hơn, mà phần lợi nhuận vài nghìn tỉ đồng giữ lại cho mục tiêu tăng vốn Giảm chi phí khơng cần thiết, cát bỏ khoản không rõ ràng 3.2.4 Trao đổi tiếp thu kinh nghiệm ngân hàng áp dụng thành cơng giai đoạn thí điểm Tại số ngân hàng áp dụng thành công Basel II, đạt thành tựu vấn đề sau, Vietinbank cần phải học hỏi: + Lượng hóa rủi ro cách xác Cần bắt tay vào thực phương pháp nâng cao để thu kết xác cao + Tập trung vào phương pháp tính Vốn Kinh tế dựa kết lượng hóa rủi ro + Ba cột trụ nhấn mạnh phương pháp luận nội ngân hàng, xem xét đánh giá, quy luật thị trường 95 + Hướng dẫn quản lý rủi ro hoạt động + Nhiều kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tín dụng hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị (position netting) Kinh nghiệm quản trị rủi ro, Kinh nghiệm thực tiễn từ Ngân hàng Hàng hải MSB [18] - Trước áp dụng quy trình quản trị rủi ro hoạt động theo Basel II, MSB học hỏi kinh nghiệm từ tổ chức tín dụng giới từ để rút bước để áp dụng nguyên tắc Basel II cách tốt Các nguyên tắc bao gồm: Văn hó rủi ro hoạt động, Khung quản lý rủi ro hoạt động, Hội đồng quản trị, Khẩu vị mức độ chấp nhận rủi ro hoạt động, Quản lý cấp cao, Nhận diện đánh giá rủi ro, Quản lý thay đổi, giám sát báo cáo, Kiểm soát giảm thiểu, Phục hồi hoạt động kinh doanh liên tục, Công bố thông tin - Tiếp theo đó, MSB thiết lập mơ hình quản trị rủi ro hoạt động gồm nhân tố chính: + Văn hóa nguyên tắc quản lý rủi ro hoạt động + Chiến lược sách + Quy trình quản lý rủi ro hoạt động + Hệ thống công cụ quản lý rủi ro hoạt động + Cơ sở liệu rủi ro hoạt động - Về công cụ quản trị rủi ro hoạt động MSB bao gồm: + Thu thập liệu tổn thất (LDC) + Tự đánh giá rủi ro hiệu kiểm sốt (RCSA) + Báo cáo tình hình quản lý rủi ro hoạt động (Barometer) + Các số rủi ro (KRIs) + Báo cáo lỗi + BPM (Business Process Mapping): BPM công cụ để xác định bước rủi ro/điểm yếu kiểm sốt quy trình kinh doanh, hoạt động tương tác phận tổ chức + Blacklist + Tài liệu/ thẻ ghi nhớ quản lý rủi ro hoạt động 96 - Thực đạo NHNN, Ngân hàng MSB triển khai tính tốn mức vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động theo Thông tư 41 dựa số liệu Báo cáo Kết hoạt động kinh doanh kiểm toán theo năm từ 2015 đến nay, thực Mapping khoản mục số kinh doanh phục vụ cho tính tốn vốn MSB Kinh nghiệm đảm bảo An vốn tối thiểu để triển khai Basel II: - Từ ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VCB: Một giải pháp giúp VCB hoàn thành mục tiêu an tồn vốn việc thối vốn tổ chức tín dụng năm 2018 giúp tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) Vietcombank đạt 9,58%, đáp ứng tỷ lệ theo Basel II Hiện nay, Vietcombank tiến hành áp dụng phương pháp xếp hạng nội nâng cao Advanced IRB để đo lường rủi ro theo Basel II, phục vụ cho công tác tính vốn Nền tảng phương pháp dựa trên: mơ hình xếp hạng rủi ro tín dụng dựa Xác suất vỡ nợ (PD), mơ hình lượng hóa Tổn thất vỡ nợ (LGD) Dư nợ thời điểm vỡ nợ (EAD) danh mục khách hàng Bán lẻ Kết mơ hình lượng hóa ba tham số rủi ro chủ chốt PD, LGD EAD Mơ hình LGD EAD phát triển cho phân khúc sản phẩm Cho vay cá nhân sản xuất kinh doanh, Cho vay bất động sản cá nhân Cho vay tiêu dùng - Từ ngân hàng Quốc tế VIB: Để đảm bảo An toàn vốn, VIB đề kế hoạch tăng trưởng nguồn vốn VIB Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án tăng vốn cấp I từ phát hành bán cổ phiếu quỹ nắm giữ, tăng vốn cấp II từ nguồn nước nước, phân bổ nguồn lợi nhuận kinh doanh chia cổ tức tiền mặt với giữ lại để tăng vốn Bên cạnh đó, VIB trọng phát triển ngân hàng kỹ thuật số hệ thống định kinh doanh dựa vào phân tích sở liệu tự động, nên có tảng để tiếp tục phát triển ứng dụng phục vụ việc tính tốn quản trị tự động chuẩn mực vốn, chiết suất thơng tin cần thiết có sẵn để phục vụ việc tính tốn, bảo đảm tn thủ quy định Thông tư 41 Kinh nghiệm áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế cho việc tính tốn tiêu An toàn vốn theo Basel II từ Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt nam Techcombank: 97 TCB ngân hàng tiên phong việc triển khai áp dụng thành công IFRS9 kể từ ngày 01- 01- 2018, bối cảnh hầu hết ngân hàng Việt Nam quản trị theo số liệu chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ Tài cơng bố dự thảo đề án áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế vào Việt Nam với đề xuất lộ trình áp dụng IFRS năm 2022 IFRS9 (và trước IAS39) chuẩn mực quy định toàn nguyên tắc ghi nhận đo lường cơng cụ tài Đối với hệ thống ngân hàng nói chung Techcombank nói riêng, chuẩn mực xương sống, có ảnh hưởng trọng yếu tới số liệu tài khoảng 80% bảng cân đối kế toán ngân hàng cân đối cơng cụ tài Vì vậy, Vietinbank cần phải thay đổi chuẩn mực kế toán Việt Nam sang tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh đó, để tiết kiệm chi phí vào q trình quản trị rủi ro, TCB kiểm soát tốt tỉ lệ nợ xấu Techcombank nằm mức 1,8% phản ánh tập trung mạnh mẽ Techcombank vào quản trị rủi ro, giúp ngân hàng giảm 80% chi phí dự phòng Kinh nghiệm triển khai máy nhân thực tiễn hoạt động cho BaseL II: Tại Vietcambank, để triển khai Chương trình Basel II đảm bảo hiệu chất lượng, Hội đồng quản trị Vietcombank thành lập máy triển khai, bao gồm HĐQT, Ban triển khai Chương trình với Tổng giám đốc Trưởng ban nhóm triển khai thành viên Ban lãnh đạo phụ trách trực tiếp điều hành Định kỳ hàng tháng, Ban triển khai họp để đánh giá tiến độ triển khai, giải vấn đề phát sinh, vướng mắc Hàng quý, HĐQT họp để đạo định hướng, đảm bảo chất lượng triển khai phù hợp với chiến lược Ngân hàng Chương trình có phạm vi sâu rộng, với tham gia 160 nhân đến từ trụ sở chi nhánh - Tại Ngân hàng quốc tế VIB, Ngân hàng sử dụng chuyên gia có kinh nghiệm từ đối tác Commonwealth Bank of Australia (CBA) thời gian đầu để có hiểu biết bản, đồng thời hoạch định lộ trình cho việc thực Tuy nhiên, đội ngũ triển khai mang tính chun mơn sâu, từ cấp thành viên Ban điều hành tới cấp chuyên gia, 100% lưạ chọn đội ngũ cán VIB Kinh nghiệm triển khai hệ thống giám sát theo yêu cầu Basel II: 98 Về hệ thống kiểm tra, kiểm sốt, VIB ln qn việc phát triển hệ thống quản trị với lớp hàng rào bảo vệ: Thứ nhất, đơn vị kinh doanh vận hành (your business, your control); thứ hai, đơn vị chuyên trách độc lập chịu trách nhiệm kiểm soát rủi ro nằm quản lý Ban điều hành; thứ ba, hệ thống phối hợp với bên kiểm soát độc lập với Ban điều hành kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập, quan tra, giám sát từ bên Với hệ thống kiểm sốt sẵn có, với việc hồn thiện hệ thống quy định, quy trình theo yêu cầu Thông tư 41 Thông tư 13/2018/TT-NHNN (về hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi), ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ tính tốn hàng ngày mức độ đủ vốn, VIB có tảng tốt cho việc kiểm soát nội bộ, cung cấp công cụ số liệu đầy đủ để quan chức giám sát việc tuân thủ chuẩn mực vốn 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Về lộ trình triển khai đạt chuẩn vốn theo Basel II Từ cuối năm 2011, hệ thống ngân hàng tiến hành tái cấu đợt 1, đợt đầu năm 2016, đến hoạt động hệ thống ngân hàng cải thiện nhiều, nhiên phải đối mặt với ngưỡng giới hạn, cần phải tập trung xử lý để phát triển bền vững thành cơng áp dụng Basel II tồn hệ thống Hiện nay, nhiều ngân hàng khu vực tiến hành áp dụng Basel III, Việt Nam phải đẩy mạnh Basel II Lộ trình mà ngân hàng nhà nước đưa cho ngân hàng thương mại áp dụng Basel II sau: Tháng 12/2018: Cơ quan tra giám sát kiểm tra thí điểm việc tuân thủ Thông tư 41/TT-NHNN/2016 Năm 2019: 10 Ngân hàng thương mại phải tuân thủ theo thông tư 41 Năm 2020: Tuân thủ 41 toàn ngành ngân hàng Tuân thủ Thông tư 44 (trừ ICAAP) Năm 2021: Toàn hệ thống tuân thủ theo ICAAP Tuy nhiên theo lộ trình này, khó thực Các ngân hàng khu vực tiến hành Basel III, mà đó, Việt Nam, theo Quyết định 986/QĐTTg/2018 (tháng 8/2018) Thủ tướng Chính phủ chiến lược phát triển hệ 99 thống ngân hàng đến năm 2025 tầm nhìn 2030, đến năm hết năm 2020 có khoảng 10 - 12 nhà băng đáp ứng đủ theo chuẩn Basel II tới năm 2025, toàn ngân hàng đáp ứng đầy đủ Basel II Dễ dàng nhận thấy, so với thực tế khu vực, muộn so với tiến độ chung quốc tế (chính thức áp dụng Basel II từ năm 2006), so với nhu cầu nội Đây lúc tổ chức tín dụng cần tập trung cao độ để đáp ứng chuẩn Basel II, quan trọng đáp ứng cách đầy đủ thực chất theo nghĩa Về phía quan quản lý nhà nước, cần tập trung thực vấn đề sau: - Giai đoạn 2018 – 2020: Tiếp tục cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu tổ chức tín dụng yếu hình thức phù hợp mở rộng phạm vi tra, giám sát đến tập đồn tài hình thức cơng ty mẹ - con, cơng ty mẹ tổ chức tín dụng; - Đến cuối năm 2025: Thanh tra, giám sát ngân hàng tuân thủ phần lớn nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu theo Basel - Giai đoạn 2021 – 2025: Nâng cao lực cạnh tranh, tăng minh bạch tuân thủ chuẩn mực, thông lệ quốc tế tốt quản trị hoạt động tổ chức tín dụng Phấn đấu nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng 3% Cịn phía Ngân hàng, để thực điều Ngân hàng, tổ chức tín dụng cần trọng vấn đề: - Thực tốt quy định Thông tư số 13/2018/TT-NHNN quản lý rủi ro kiểm soát nội - Khẩn trương làm giàu xây dựng sở liệu lớn (Big Data), vừa để chạy mơ hình định lượng rủi ro, vừa để triển khai ngân hàng số - Kiện toàn máy - tổ chức theo nghĩa Basel II, máy tổ chức cho quản lý rủi ro tuân thủ - Đáp ứng đầy đủ chuẩn an tồn vốn theo Quy trình nội đánh giá an tồn vốn (ICAAP) Cụ thể hơn, nhiệm vụ ngân hàng thương mại thực hệ số 100 an toàn vốn (CAR) theo Basel II, bố trí vốn chủ sở hữu tương ứng rủi ro tín dụng, tính đến rủi ro thị trường rủi ro hoạt động 3.3.2 Về hệ thống văn hướng dẫn triển khai Basel II Điều cấp thiết để tiến hành việc ứng dụng thành cơng quy trình giám sát quản trị rủi ro theo chuẩn mực Basel II vai trò trách nhiệm ngân hàng nhà nước quan quản lý việc đưa hệ thống quy định pháp lý hồn chỉnh Trong quy định rõ thẩm quyền tổ chức định nghĩa rõ ràng thuật ngữ chuẩn mực dùng làm sở phân tích rủi ro Hệ thống luật pháp tổ chức tín dụng Việt Nam đời từ năm 1997 nhiên lại chưa đủ tính cập nhật so với quy định Basel Do vậy, quan quản lý NHNN cần bám sát yêu cầu Basel để đưa đường lối hướng dẫn kịp thời cho ngân hàng Gần NHNN có ban hành số thơng tư quy định rõ ràng giới hạn tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD chi nhánh ngân hàng nước Thông tư số 36/2013 NHNN Mới Thông tư 41/2016- NHNN quy định rõ tỷ lệ an toàn vốn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi sát với thơng lệ Basel Mặc dù vậy, với điều kiện thị trường tình hình kinh tế xã hội Việt Nam khiến NHTM gặp khó khăn áp dụng Quy định, thông tư NHNN phủ, cần liên tục hồn thiện, bổ sung, sửa đổi quy phạm pháp luật, hệ thống thơng tư, nghị định, quy định, quy trình thường xuyên liên tục để giúp NHTM định hướng rõ ràng hoạt động mục tiêu thời kì Trong thời gian tới, quy định liên quan đến bảo hiểm tiền gửi cần trọng quan tâm, quy định nên gắn liền với phần đánh giá rủi ro tổ chức tín dụng khoản mục danh mục nói chung, từ có quy định cụ thể mức phí, điều lệ tham gia… Phần bảo hiểm tiền gửi trông đợi bảo vệ 98% người gửi tiền Cần tạo điều kiện cho ngân hàng ứng dụng công nghệ quản trị ngân hàng đại tạo rào chắn chống lại lạm dụng gian lận, đặc biệt lưu ý 101 đến khác biệt chuẩn mực kế toán Mỹ (GAAP) chuẩn mực kế toán quốc tế (IFRS) xu hướng hợp hai chuẩn mực Xây dựng thể chế giám sát ngân hàng đôi với thực chế giám sát dựa sở rủi ro xây dựng Luật giám sát an toàn hoạt động ngân hàng nguyên tắc cải thiện tính độc lập gắn liền với tính trách nhiệm minh bạch quan giám sát ngân hàng Hoàn thiện hệ thống quy chế quản lý biện pháp thận trọng lĩnh vực ngân hàng theo hướng phù hợp với nguyên tắc thị trường cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh sở bước tạo sân chơi bình đẳng, loại bỏ rào cản gia nhập thị trường tiếp cận dịch vụ ngân hàng Có biện pháp khuyến khích kết hợp cưỡng chế ngân hàng nâng cao lực quản trị rủi ro Đồng thời, nâng cao điều kiện cấp phép liên quan đến an toàn hoạt động quản trị ngân hàng thành lập Ban hành văn hướng dẫn thực chuẩn mực Ủy ban Basel sở lựa chọn chuẩn mực thích hợp Trong trọng đến văn quy định việc xếp hạng tín nhiệm nội ngân hàng thương mại, điều kiện tiên để ngân hàng Nhà nước đồng ý cho việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội Đối với tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập, ngân hàng Nhà nước tư vấn cho Chính Phủ Bộ Tài văn hướng dẫn cụ thể sở quy định phương pháp chuẩn hiệp ước Basel II 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết hợp với định hướng phát triển NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam điều kiện cần thiết để đáp ứng khả áp dụng Hiệp ước Basel II thông qua thực trạng nghiên cứu Vietinbank, chương đề giải pháp cụ thể để thúc đẩy q trình hồn thiện dự án Basel II Vietinbank Để giải pháp phát huy hiệu nó, chương đặt số kiến nghị lên quan quản lý để việc áp dụng Basel II thuận lợi 103 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam đối mặt với vấn đề nghiêm trạng mà nguyên nhân xuất phát từ chất lượng quản trị ngân hàng Chất lượng quản trị ngân hàng Việt Nam thấp so với mức chung giới dù ngành tra, giám sát chặt chẽ Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng cịn có quan điểm sai lầm đánh giá tầm quan trọng quản trị rủi ro, coi quản trị rủi ro hoạt động hỗ trợ, khơng đóng góp vào kết kinh doanh nên khơng đầu tư tương xứng Một số ngân hàng khác trọng đầu tư tiếp cận phương pháp quản trị rủi ro đại theo chuẩn mực quốc tế, song việc áp dụng mô hình biện pháp quản trị rủi ro vào thực tiễn chưa thực hiệu Chính thế, vấn đề đặt ngành ngân hàng Việt Nam áp dụng thống mô hình, chuẩn mực nguyên tắc chung quản trị rủi ro, theo hướng tiệm cận tới chuẩn mực thông lệ quốc tế Việc áp dụng Basel II đem lại nhiều kết tích cực Việc triển khai Basel giúp chuẩn hóa, cải thiện lành mạnh hóa lĩnh vực ngân hàng thơng qua việc áp dụng chuẩn mực toàn cầu Basel xây dựng nguyên tắc nhằm đảm bảo ngân hàng trì đủ nguồn vốn bù đắp cho khoản lỗ phát sinh từ rủi ro mà ngân hàng nắm giữ Basel II với phương pháp tiêu chuẩn chuẩn hóa xem bước đầu tiến tới phương pháp đánh giá theo độ nhạy cảm rủi ro Thực tiễn áp dụng Basel II Vietinbank bước dầu thu kết nhiều hạn chế Về đánh giá, tuân thủ theo chuẩn mực Basel II Vietinbank chưa đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu Với chiến lược kinh doanh ngày mở rộng, mức độ rủi ro tài sản tăng lên, vốn không tăng tương ứng khiến Vietinbank phải đối mặt với thiếu an toàn Basel II, cho phép Ngân hàng cơng thương lượng hóa rủi ro cho hoạt động cá giao dịch phát sinh, quy trình lượng hóa ngân hàng đường tiếp tục hoàn thiện Nhìn chung Phương pháp tiêu chuẩn - Basel II Vietinbank đưa vào áp dụng để tính tốn, phương pháp nâng cao chưa thực được, để làm điều 104 ngân hàng cần thêm thời gian nguồn lực khác Basel II cho phép ngân hàng đối chiếu kết kinh doanh với mức vốn cần thiết để đảm bảo an toàn, giúp ngân hàng từ có nhìn rõ tỷ suất lợi nhuận tương ứng với mức độ rủi ro cho hoạt động phát sinh, từ đề chiến lược cụ thể Nếu áp dụng thành công Basel II, nhiều hội tươi sáng mở với Vietinbank, bước vươn tầm khu vực quốc tế, trở thành tập đồn tài mạnh mẽ Từng bước đổi nâng cao lực cạnh tranh, lực quản trị kinh doanh, quản trị rủi ro, lực tài chính, tăng sức cạnh tranh với ngân hàng quốc tế, ngày mở rộng quy mô Đối với NHTMCP Công thương Việt Nam, VietinBank chủ động ứng dụng kết triển khai Chương trình Basel II vào thực tiễn cơng việc, khẳng định bước thành công ban đầu Ngân hàng thực hành Quản trị rủi ro tốt Việt Nam Nhờ q trình chuẩn bị tồn diện, đặc biệt chủ trương đề cao tính tuân thủ chuẩn mực quốc tế, công tác Quản trị rủi ro VietinBank bước đầu đáp ứng yêu cầu Basel II Còn nhiều hạn chế cần khắc phục, Vietinbank vội vàng, mà cần khắc phục bước một, theo kế hoạch chắn Với tảng vững thiết lập, năm 2019 VietinBank sẵn sàng triển khai ứng dụng Basel II, đổi toàn diện mặt quản trị NH Cùng Basel II, VietinBank hoạt động an toàn, hiệu quả, đáp ứng kỳ vọng NHNN trở thành NH nhóm đầu khu vực, hội nhập tốt với tài quốc tế

Ngày đăng: 03/08/2020, 04:38

Xem thêm:

Mục lục

    1.1.q TỔngq quanq vềq NHTMq vàq Anq toànq vỐnq tỐiq thiỂuq cỦaq NGÂNq HÀNGq THƯƠNGq MẠI

    1.2.q NỘIq dungq TỶq LỆq anq toànq vỐNq tỐiq thiỂuq trongq cácq HiỆpq ưỚcq Basel

    1.3.q ĐiỀuq kiỆnq ápq dỤngq tiêuq chuẨnq vỐnq theoq Baselq II

    2.1.q LỘq trìnhq vàq khungq phápq lýq ápq dỤngq tiêuq chuẨnq vỐnq theoq Baselq IIq tẠiq hỆq thỐngq ngânq hàngq thươngq mại

    2.2.q ThỰcq trẠngq ápq dungq tiêuq chuẨnq anq toànq vỐnq tỐiq thiêuq theoq Baselq IIq tẠiq Vietinbank

    3.1.q ĐỊnhq hưỚngq triỂnq khaiq ápq dỤngq tiêuq chuẨnq Baselq IIq tẠiq VIETINBANK

    3.2.q MỘtq sỐq giẢiq phápq hoànq thiỆnq viêcq ápq dỤngq tiêuq chuẨnq vỐnq theoq hiỆpq ưỚcq Baselq II

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w