1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc thực hiện nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu của NH TMCP á châu giai đoạn 2017 2019 khóa luận tốt nghiệp 735

74 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 518,14 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -^^^ft^Q^^^ft KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 42 VỀ THÍ ĐIỂM XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NHTMCP Á CHÂU GIAI ĐOẠN 2017-2019 Giáo viên hướng dẫn : TS Hoàng Thị Thu Hiền Sinh viên thực : Ngô Thị Quyên Mã sinh viên : 19A4000503 Lớp : K19NHC Chuyên ngành : Quản lý Tín dụng Khoa : Ngân hàng Hà Nội - Tháng 6, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực nghiên cứu cảm ơn thông tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Sinh viên thực Ngô Thị Quyên i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều người Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Học Viện, Khoa Ngân hàng tồn thể thầy, giáo trường Học Viện Ngân Hàng truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu thời gian gần năm học vừa qua Đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hồng Thị Thu Hiền tận tình dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn suốt trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, tồn thể bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến chân thành, giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tuy có nhiều cố gắng, kiến thức thời gian có hạn nên luận văn khơng thể tránh thiếu sót Kính mong thầy giáo người quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NỢ XẤU 1.1 Những khái niệm nợ xấu 1.2 Các tiêu chí xác định nợ xấu 1.2.1 Các tiêu chí xác định nợ xấu xây dựng theo tổ chức giới .7 1.2.2 Các tiêu chí xác định nợ xấu xây dựng theo pháp luật Việt Nam .8 1.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 1.3.1 Nguyên nhân khách quan phát sinh nợ xấu 1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 11 1.4 Ảnh hưởng nợ xấu 12 1.4.1 Ảnh hưởngcủa nợ xấuNgân hàng Ngân hàng .12 1.4.2 Ảnh hưởngcủa nợ xấuNgân hàng Khách hàng 12 1.4.3 Ảnh hưởngcủa nợ xấuNgân hàng kinh tế 13 1.5 Các biện pháp ngăn ngừa xử lý nợ xấu 13 1.6 Kinh nghiệm phòng ngừa xử lý nợ xấu số quốc gia học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 14 1.6.1 Kinh nghiệm phòng ngừa xử lý nợ xấu số quốc gia 14 1.6.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 15 1.7 Nghị 42/2017/QH 14 thí điểm xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng 17 1.7.1 Phạm vi điều chỉnh Nghị 42 17 1.7.2 Đối tượng áp dụng 17 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHỊ TẮT QUYẾT 42 VỀ THÍ ĐIỂM DANHTHỰC MỤCHIỆN TỪ VIẾT XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 27 2.1 Khái quát NHTMCP Á Châu 27 2.1.1 Tổng quan ACB 27 2.1.2 Hoạt động tín dụng ACB 30 2.2 Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu theo NQ42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu NHTMCP Á Châu giai đoạn 2017-2019 33 2.2.1 Tình hình nợ xấu hệ thống NH giai đoạn 2017-2019 34 2.2.2 Thực trạng nợ xấu xử lý NHTMCP Á Châu giai đoạn 2017-2019 38 2.2.3 Đánh giá việc thực Nghị 42 thí điểm xử lý nợ xấu ACB giai đoạn 2017-2019 .45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU THEO NGHỊ QUYẾT 42 .50 3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh ACB 50 3.1.1 Quản lý tốt nhóm nợ xấu 50 3.1.2 Kinh doanh an tồn khơng vụ lợi 51 3.1.3 Kinh doanh ACB vững mạnh 52 3.2 .Một số giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu 53 3.2.1 3.2.2 Một số giải pháp giúp ACB phòng ngừa nợ xấu phát sinh 53 Một số giải pháp giúp ACB tiếp tục nâng hiệuquảxử lý nợ xấu 56 3.3 Một số kiến nghị Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu _ACB _ Ngân hàng NH iv KH Khách hàng TCTD Tổ chức tín dụng NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NQ42/2017/QH14 Nghị 42 thí điểm xử lý nợ xấu NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TSĐB Tài sản đảm bảo v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 : Chất lượng tài sản ACB 40 Biểu đồ 2.1: Hoạt động huy động vốn 39 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nợ xấu ACB năm 2017 .41 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nợ xấu ACB năm 2018 .42 Biểu đồ: 2.4: Cơ cấu nợ xấu ACB năm 2019 43 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu ACB .44 vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xã hội không ngừng phát triển nâng cao trình độ văn hóa lẫn kinh tế Trong kinh tế đại ngày Ngân hàng thành phần trọng yếu kinh tế, vấn đề chủ yếu Ngân hàng đem lại niềm quan tâm lớn từ chuyên gia kinh tế nhà nghiên cứu với công trình nghiên cứu kinh tế “Nợ xấu” Ngân hàng khơng cịn đề tài xa lạ năm gần đây, chứng có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề Những nghiên cứu Khóa luận anh chị khóa trước Học Viện Ngân Hàng, rộng Nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh, Thành Phố, Trung Ương bạn sinh viên, Đó vấn đề thiết yếu cuả ngành Ngân hàng Đã có NH phải tuyến bố phá sản nợ xấu q lớn sau Ngân hàng Nhà nước mua lại với giá đồng Cụ thể, sáng 5/3/2015, Ngân hàng Nhà nước công bố định chuyển đổi Ngân hàng Xây dựng (VNCB) sang mơ hình mới- NH trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu (100% vốn điều lệ) nhà băng này, theo đó, chấm dứt tồn quyền tư cách cổ đơng với cổ đơng hữu Sau NHNN tiếp tục có kế hoạch mua lại Gpbank sau Oceanbank hai này khơng xử lý tình trạng nợ xấu- nhóm nợ có khả vốn Chuyện không để NH Việt Nam phá sản vốn vấn đề tranh cãi giưới học thuật lẫn người lâu Việc để NH lâm vào tình trạng phá sản có ảnh hưởng hậu vơ nghiêm trọng cho hệ thơng NH nói riêng cho tồn kinh tế nói chung Do NHNN định mua lại NH nói với giá đồng Từ ta liên hệ chút, việc phá sản NH điều cấm kị gây thiệt hại lốn cho kinh tế khoản nợ rơi vào nhóm nợ xấu ACB khơng nằm ngồi khó khăn dịch bệnh, để giúp đỡ Chính phủ, ACB hỗ trợ 10 tỷ đồng cho công tác Phịng chống dịch bệnh, thêm vào ACB tung gói tín dụng 25000 tỷ đồng nhằm hỗ trợ Doanh nghiệp Cá nhân với mong muốn vượt qua dịch bệnh Động thái ACB cho thấy Ngân hàng xchur động công công tác quản lý nợ ACB gia hạn hợp lý cho khoản nợ khách hàng mùa dịch để giúp đỡ khách hàng ACB quản lý tốt nhóm nợ xấu cho giảm thiểu tối đa gia tăng nhóm nợ từ nhóm đến nhóm Để làm điều này, cán tín dụng đóng vai trị quan trọng Cán tín dụng cần đảm bảo nhân phẩm, đạo đức để thực công việc cách công Diều giúp Ngân hàng giảm thiểu rủi ro đạo đức cán tín dụng Một phận khơng thể bỏ qua muốn kiểm sốt tốt nhóm nợ phận Thẩm định Thẩm định đóng vai trị khơng nhỏ cơng tác quản lý nợ Đạo đức Thẩm định khơng tốt, có mối quan hệ mặt lợi ích với bên vay có ảnh hưởng lớn tới định cho vay Những yếu điểm bên vay không phân định rõ ràng, khoản vay khơng có khả tốn dẫn đến nguy nợ xấu vỡ nợ cao Ngồi sách quản lý nợ xấu Ngân hàng cần xiết chặt để hạn chế nợ xấu nâng cao cơng tác phịng ngừa nợ xấu Trong Nghị 42 có quy định quản lý nhóm nợ, ACB cần tuân theo quy định cần linh động trước tình hình thực tế Ngân hàng mà có sách quản lý xử lý nợ xấu cho phù hợp, giống với cụm từ “Liệu cơm gắp mắm” mà cụ để lại cho sau Mỗi Ngân hàng có đặc thù tiềm khác nên cần có sách riêng thân NH cho phù hợp với định hướng kinh doanh phát triển NH 3.1.2 Kinh doanh an tồn khơng vụ lợi Định nghĩa “An tồn” hiểu theo nghĩa đen nghĩa bóng An tồn cơng tác kinh doanh Ngân hàng, an tồn việc quản lý nhóm nợ Ngân hàng Khi thực nghiệp vụ tín dụng, phải chắn an tồn thực hiện, khơng, tình hình khó khăn năm 2020 tại, Ngân hàng 51 đối diện với nhiều khó khăn Kinh doanh khơng lợi ích mà che mờ quy tắc lý Tình hình dịch bệnh khó khăn, biết ảnh hưởng nhiều tới kinh tế, ảnh hưởng tiêu cực nhiều tích cực Ngân hàng cần giữ cho cốt cách riêng, giữ cho đầu lạnh để tránh cám dỗ từ cạm bẫy lợi ích kinh tế Sau vụ bê bối kinh tế với Bầu Kiên, ACB khoảng thời gian đáng kể để vực dậy danh tiếng lẫn kinh doanh Hiện tại, ACB dười thời ông Trần Hùng Huy, vươn mạnh mẽ Đúng với chất vị Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng trẻ Việt Nam, hoạt động sách nguyên tắc ACB trẻ hóa ACB đến thời, thời mà gặp giúp cho ACB mạnh nữa, Nhưng dịch bệnh “vận” khơng riêng ACB mà toàn hệ thống Ngân hàng Bản chất phải vượt qua vận hạn để giữ khơng vụ lợi Đó mấu chốt việc định hướng kinh doanh lâu dài bền bỉ Ngân hàng 3.1.3 Kinh doanh ACB vững mạnh Để có ACB vững mạnh tồn diện, Ngân hàng cần có nghiệp vụ mang tính chuyên nghiệp Từ sau bê bối Bầu Kiên, ACB điểm nhiều trước khách hàng, khủng hoảng trầm trọng ACB nổ thời điểm ACB nhiều thời gian để có thành tựu ngày hơm nay, trở thành Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp toàn hệ thống Ngân hàng (0,54%) Đó nỗ lực khơng riêng Ban lãnh đạo ACB, mà cịn công sức tất thành viên mái nhà ACB Năm 2020 mở với dịch bệnh Covid-19, mối đe dọa không nhỏ việc kinh doanh quản lý nợ ACB Đòi hỏi ACB lúc cần có biện pháp ứng biến kịp thời với đe dọa mà dịch bệnh đem lại để xây dựng ACB thật vững mạnh Vững mạnh sở: Nhân lực, Lợi nhuận, Quản lý tốt nợ xấu Nhân lực cần đảm bảo trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp để tránh rủi ro đáng tiếc xảy đến với ACB Về mặt lợi nhuận, ACB cần không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh có sách đắn lãi suất để có mức lợi nhuận mong đợi Đi đơi với việc kinh doanh tốt việc Ngân hàng quản 52 lý xử lý nợ xấu Việc quản lý tốt nợ xấu phương diện quan trọng để phát triển Ngân hàng lâu dài Những nhân chứng sống vỡ nợ Ngân hàng cho thấy việc quản lý tốt nợ xấu quan trọng tới mức nào, Quốc hội cịn phải ban hành Nghị 42 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Điều cho thấy, nợ xấu vấn đề nhận quan tâm Nhà nước thân NH Không quản lý nợ xấu tốt, rủi ro vỡ nợ cao, điều mà khơng Lãnh đạo Ngân hàng mong muốn 3.2 Một số giải pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu Như tìm hiểu Chương Nghị 42 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu TCTD, Nghị thí điểm vòng năm, tháng năm 2017 bắt đầu, đến năm 2022 kết thúc Đây nghị mang tính chất thí điểm vịng năm nên khó tránh khỏi vấn đề bất cập Vốn mục đích đời NQ42/2017/QH14 giải vấn đề thủ tục pháp lý xử lý tài sản đảm bảo quyền chủ nợ việc tranh chấp tài sản đảm bảo Trong số điều luật Nghị 42 phần đáp ứng mục tiêu, cụ thể Điều Nghị có đề cập đến vấn đề rút gọn thủ tục pháp lý xử lý tài sản đảm bảo Trên giấy tờ, lý thuyết vậy, thực tế có đến gần 2000 vụ tranh chấp xử lý theo thủ tục bình thường khơng rút gọn Cục máu đông cục máu đông, NH chưa thể đẩy nhanh thủ tục để giúp lưu thơng tốt Bên cạnh bất cập từ Nghị ban hành để giải bất cập, ACB không ngừng nỗ lực cố gắng để hoàn thành tốt trách nhiệm bổn phận việc quản lý xử lý nợ xấu 3.2.1 Một số giải pháp giúp ACB phịng ngừa nợ xấu phát sinh 3.2.1.1 Hồn thiện sách tín dụng Hiện nay, ACB khơng ngững nỗ lực, phát triển hồn thiện sách tín dụng để tập trung cho việc quản lý nợ xấu Công tác quản lý lãi suât thời hạn trả nợ cho phù hợp hợp lý điều quan trọng Mặc dù sản phẩm tín dụng ACB đa dạng, nhìn chung chia sản phẩm dành cho 53 KHCN, gói sản phẩm dành cho KHDN Các sản phẩm tín dụng cụ thể cho loại KH cần đặt mức lãi suất thích hợp với mục tiêu NH quy định chung NHNN Việc định thời hạn vay ảnh hưởng nhiều đến lịch trả nợ khả trả nợ KH Khi xây dựng sách tín dụng phù hợp, ACB chủ động công tác quản lý xử lý nợ xấu 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng Thẩm định bước khơng thể thiếu quy trình tín dụng, bước quan trọng quy trình, bước định đến việc cấp tín dụng hay khơng NH Thẩm định đúng, xác, giúp NH đưa định đắn việc cấp tín dụng KH Do mà NH thu đủ số gốc lãi đến kỳ Ví dụ đơn giản, nay, cho vay tiêu dùng phổ biến, đặc biệt sản phẩm cho tín chấp KHCN Hình thức vay có thủ tục đơn giản, vay chủ yếu dựa vào uy tín KH vay vốn, vay theo lương, vay theo hợp đồng vay cũ, vay theo loại hóa đơn điện, nước, internet, Thời gian giải ngân nhanh chóng, từ 2-3 ngày, với thời gian giải ngân nhanh chóng thủ tục vay đơn giản vậy, địi hỏi làm việc Thẩm định viên cần thái độ thật chun nghiệp khơng vụ lợi, mục đích chung NH, khơng lượi ích cá nhân thân Khi thẩm định sai tình hình khách hàng, điều ảnh hưởng đến định cho vay NH Ngân hàng cho vay sai đối tượng, đơi tượng cho vay khơng hồn trả nợ, hoàn trả nợ sai kỳ hạn, thường xuyên yêu cầu dãn nợ, ảnh hưởng đến nguồn thu NH mức dự phòng NH 3.2.1.3 Thường xuyên kiểm tra, tái thẩm định tài sản đảm bảo Tài sản đảm bao sau kiểm tra thẩm định lần đầu khách hàng vay vốn cần chuyên viên thẩm định thực việc tái thẩm định Việc thường xuyên kiểm tra tài sản Khách hàng vô quan trọng q trình hoạt đơng sản xuất kinh doanh khách hàng khơng tránh khỏi sai xót, rủi ro hoạt động kinh doanh, rủi ro ảnh hưởng đến q trình trả nợ khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Do vậy, 54 thẩm điịnh viên cần thường xuyên kiểm tra, rà soát hoạt động kinh doanh khách hàng phải tái thẩm định nhiều lần tài sản đảm bảo bất động sản Do giá bất động sản biến động nhiều phụ nhiều vào giá thị trường nên hoạt động tái thẩm định vô cần thiết 3.2.1.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau giải ngân Sau phân tích tín dụng cách kĩ lưỡng, tiếp tục bước thẩm định, sau giải ngân Sau bước giải ngân, cán cần theo dõi sát khách hàng sau giải ngân Không bỏ quên khách hàng sau giải ngân nghĩ giải ngân hoàn thành nhiệm vụ, thực chất, rủi ro không tồn khách hàng tất tốn hết khoản nợ Các cán tín dụng thẩm định cần không ngừng theo dõi gọi điện, giám sát khách hàng để làm giảm thiểu rủi ro toán khách hàng ngân hàng 3.2.1.5 Giám sát việc kiểm khai ứng dụng xếp hạng tín dụng hoạt động Xếp hạng tín dụng khách hàng ngân hàng cần đưa vào hoạt động ngân hàng cách chặt chẽ Ngân hàng cần nêu tiêu chí rõ ràng xếp hạng tín dụng khách hàng Việc giúp ngân hàng có nhìn tổng quan chất lượng khách hàng Ngồi ra, ngân hàng xếp hạng khách hàng thơng qua điểm tín dụng Ngân hàng tự thiết kế riêng hệ số điểm tín dụng cho nhóm khách hàng: KHCN, KHDN Với nhóm khách hàng, có hệ số chấm điểm riêng dựa vào đặc thù nhóm khách hàng Ngân hàng lấy tổng điểm tiêu chí 10 điểm, có tiêu chí cụ thể khác nhóm khách hàng 3.2.1.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên Câu chuyện nâng cao chất lượng nhân viên câu chuyện muôn đời ngân hàng, vấn đề suy cho xuất phát từ vấn đề người mà Nâng cao chất lượng chuyên mơn nhân viên tín dụng Đây coi phận chủ chốt đem lại nguồn khách hàng cho ngân hàng, nói cách khác, nguồn dẫn đầu vào cho ngân hàng Do phận quan trọng, nên chất lượng nguồn cán cần có kinh nghiệm trình độ chun mơn cao, 55để tránh cám rỗ mặt lợi hết cần có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp ích kinh tế với khách hàng Nhân viên thẩm định đóng vai trị quan trọng việc xử lý quản lý rủi ro ngân hàng Đây coi mấu chốt định cho vay hay không cho vay khách hàng Thẩm định nút thắt quan trọng, nên nơi dễ xa vào lợi ích kinh tế với khách hàng Thẩm định viên không vững chuyên môn mà cần chắn đạo đức nghề nghiệp để khơng đưa định sai lầm có phần đặt 3.2.2 Một số giải pháp giúp ACB tiếp tục nâng cao hiệu xử lý nợ xấu Xử lý nợ xấu chủ yếu tập trung tuân thủ theo quy định Nghị 42 kèm theo Thông tư 06 NHNN Mặc dù Nghị 42 thay đổi lớn cho ACB, song, ngân hàng cần khơng ngừng nỗ lực để hồn thiện để tiếp tục nâng cao hiệu xử lý nợ xấu việc làm tốt vào năm 2019 Dự phịng chung dự phịng cụ thể cần tính tốn xác sử dụng cách hợp lý Hai số số định thể hiệu việc quản lý tốt nợ xấu ACB Những khoản nợ xấu cần có khoản dự phịng định xác để giảm thiểu tối đa rủi ro khách hàng không trả nợ Như phân tích tồn đọng Nghị 42 ta thấy, tồn đọng Nghị 42 tài sản đảm bảo, ACB quản lý sử lý tốt tài sản đảm bảo khách hàng, dù tài sản động sản hay bất động sản ACB xử lý tốt quy củ Do để tiếp tục nâng cao hiệu việc xử lý nợ xấu, ACB cần tiếp tục nâng cao hiệu xử lý quản lý tài sản đảm bảo Cán tín dụng ACB cần tiếp tục giữ vững phong độ không lợi ích kinh tế làm thay đổi định mang tính cơng chủ động Thêm vào đó, để đảm bảo tốt tinh thần đạo đức cán ngân hàng, ACB cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn bổi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cán ngân hàng cần thêm học gương đạo đức nghề nghiệp để cán ngân hàng nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp 56 Để giải số vướng mắc Nghị 42, ACB phải tích cực cập nhật thơng tin, tình phair thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán bộ, nhân viên Nghị 42 vướng mắc để tồn nhân vân kinh động ứng biến hoàn cảnh 3.3 Một số kiến nghị Trên cở sở nêu số giải pháp giúp ACB hồn thiện cơng tác quản lý xử lý nợ xấu cho phù hợp với quy định Nghị 42 Quốc hội, luận muốn đưa đến cho độc giả kiến nghị Quốc hội Nhà nước để hồn thiện sách xử lý nợ xấu 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Quốc hội Nghị 42 thí điểm xử lý nợ xấu sở pháp lý cho ngân hàng, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xử lý nợ xấu Trên sở đó, Nghị 42 cho phép TCTD có chế tài chính, xử lý vấn đề vướng mắc tài chính, hạch tốn liên quan đến xử lý nợ xấu Các chế pháp lý giảm bớt thủ tục tố tụng, thủ tục hành giảm thiểu thời gian xử lý thu hồi nợ xấu ngân hàng Sau hai năm thực Nghị 42, khơng thể phủ nhận có nhiều thành tựu đạt được, giảm thiểu hạn chế tỷ lệ nợ xấu, mức nợ xấu toàn hệ thống Ngân hàng giảm đáng kể, Tuy nhiên, cần chấp nhận thật Nghị 42 tồn động nhiều vấn đề cần Quốc hội Chính phủ xử lý qn triệt Có nhiều ý kiến cho rằng, Nghị 42 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu với TCTD, sau năm thực cho thấy rõ ràng thành tựu, hạn chế, nên Quốc hội cần cho chấm dứt sớm thí điểm trước thời gian hết hiệu lực vào năm 2022 Vì theo họ, điểm tích cực, tiêu cực vấn đề thể qua năm thực Nghị quyết, dù có kéo dài thêm năm hay năm vấn đề nên họ muốn Quốc hội chấm dứt sớm Nghị bổ sung tái bổ sung thêm điều khoản nhằm khắc phục hạn chế Đứng góc độ sinh viên nghiên cứu thực khóa luận, Nghị 57 42 mà Quốc hội ban hành vô hợp lý thời điểm xử lý nợ xấu lúc thời gian thi hành thí điểm Nghị năm Quốc hội vô hợp lý Bởi lẽ, năm không dài thời gian không ngắn, đủ để phân tích thí điểm vấn đề Nếu năm, thành NQ42 rõ ràng thị trường biến động, năm thơi chưa đủ để Chính phủ đưa kết luận tính hiệu Nghị Nhất tình hình biến đổi khó lường môi trường tự nhiên kinh tế Đơn cử như, năm 2020, không nhà kinh tế tiến đốn kinh tế lúc bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Thị trường vậy, ln ln biến động, có việc xảy mà biết trước lại chịu ảnh hưởng nhiều Nên việc chấm dứt sớm Nghị 42 không cần thiết Mặc dù Nghị 42 giúp Ngân hàng giải nhiều vấn đề liên quan đến Tài sản đảm bảo, thủ tục hành cịn rườm rà, NH nhiều thời gian để thu hồi tài sản đảm bảo đặc biệt tài sản đảm bảo nhà đất có liên quan với bên thứ ba, xử lý gặp nhiều bất cập quyền chủ nợ dễ xảy tranh chấp Quốc hội Chính phủ nên có biện pháp can thiệp kịp thời để xử lý tốt vấn đề Theo phản ánh số NH phía Nam, nhiều bộ, ban, ngành, địa phương triển khai NQ42/2017/QH14 cịn chưa đồng nên dẫn đến khó khăn việc thống thủ tục pháp lý xử lý thu hồi nợ xấu cho NH Trong có thủ tục hợp thức hóa cấp giấy chứng nhận phần diện tích đất đất chênh lệch so với giấy chứng nhận diện tích đất chấp ngân hàng Do Chính phủ cần liệt công tác tuyên truyền vận động địa phương cập nhật thi hành Nghị 42 cho hiệu nhanh chóng Các hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp ngân hàng trước gần nội dung thỏa thuận cụ thể quyền thu giữ tài sản đảm bảo có thỏa thuận sử dụng thuật ngữ chung chung TCTD quyền phát mãi, quyền định đoạt chưa có văn hướng dẫn nội dung quyền thu giữ tài sản đảm bảo hiểu đầy đủ Điều cần lưu ý để xử lý tốt 58 Mặt khác việc áp dụng quyền thu giữ tài sản nhiều hạn chế, tài sản đảm bảo cho bên thứ ba thuê, thu giữ phát sinh tranh chấp liên quan đến bên thuê nhà đất Ngồi ra, đến chưa có quy định cụ thể thủ tục sang tên tài sản đảm bảo phương tiện giao thông trường hợp bên bảo đảm không hợp tác chuyển quyền sở hữu cho bên mua bên nhận chuyển nhượng tài sản đảm bảo Việc bán nợ xấu tài sản đảm bảo, theo ACB, Nghị 42 không điều chỉnh giá thị trường xác định sở nào, đơn vị đủ lực, thẩm quyền xác định giá trị thị trường TCTD có tự xác định giá trị thị trường khoản nợ, giá thỏa thuận bên mua bán có xem giá thị trường? Quốc hội Chính phủ cần có biện pháp hợp lý can thiệp cần thiết đắn để xử lý tồn đọng nêu Cùng với đó, cần hồn thiện sách thuế liên quan đến việc bán tài sản đảm bảo nợ vay ưu tiên toán nghĩa vụ trả nợ khác không tài sản đảm bảo, thủ tục sang tên cho bên mua tài sản không phụ thuộc nghĩa vụ thuế bên bán tài sản xử lý nợ xấu Từ đó, có quy định quan thuế quan đăng ký có trách nhiệm cập nhật, đăng ký quyền sở hữu tài sản đảm bảo xử lý nợ xấu, kể trường hợp tài sản đảm bảo sau xử lý không đủ tốn nợ cho ngân hàng ngân hàng bên mua trúng đấu giá khơng phải đóng thuế thu nhập cá nhân thuế chuyển quyền sử dụng đất Một kiến nghị liên quan đến điều luật Nghị 42, Quốc hội cần có hướng dẫn cụ thể Điểm b, Khoản 2, Điều Nghị 42/2017/QH14 Trong đó, Điểm b, hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận việc bên bảo đảm đồng ý cho TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền thu giữ tài sản đảm bảo khoản nợ xấu xảy trường hợp xử lý tài sản đảm bảo theo quy định pháp luật Trong đó, giải thích rõ thỏa thuận quyền thu giữ tài sản đảm bảo theo hợp đồng bảo đảm để có sở cho TCTD áp dụng quy định Cần có văn hướng dẫn rõ việc xác định tài sản không tranh chấp theo Nghị 42/2014/QH14 3.3.2 Kiến nghị NHNN Xử lý nợ xấu gắn với việc tạo điều kiện khách hàng phục vụ sản xuất kinh 59 doanh Sau gần tháng vào thực Nghị 42 Chính phủ, NHNN ban hành thị số 06/CT/NHNN Kế hoạch hành động toàn ngành xử lý nợ xấu để triển khai Nghị Mục tiêu thị: Triển khai đồng giải pháp cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu Đề án 1058, lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao lực quản trị tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật, phù hợp với thông lệ quốc tế; phấn đấu đến năm 2020, ngân hàng thương mại có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II; có từ 01 đến 02 ngân hàng thương mại nằm tốp 100 ngân hàng lớn khu vực Châu Á Triển khai thực có hiệu Nghị 42/2017/QH14 để xử lý nhanh, dứt điểm nợ xấu tài sản bảo đảm khoản nợ xấu thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị quyết, đồng thời triển khai biện pháp phòng ngừa, hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh nâng cao chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng; phát huy vai trị Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) việc xử lý nợ xấu Phấn đấu đến năm 2020 đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống tổ chức tín dụng, nợ xấu bán cho VAMC nợ xấu thực biện pháp phân loại nợ xuống 3% (không bao gồm nợ xấu ngân hàng thương mại yếu Chính phủ phê duyệt xử lý theo phương án riêng) Trong thị 06, NHNN nêu rõ nhiệm vụ biện pháp cụ thể để hỗ trợ cho việc thực Nghị 42 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Trong có đổi mới, điều khoản thay đổi bổ sung để thực tốt Nghị Xong, tồn đọng hạn chế, bấp cập thủ tục hành chính, khó khăn xử lý tài sản đảm bảo Đặc biệt cấu gia hạn nợ, NHNN cần có định phù hợp để hỗ trợ NH Do dịch Covid hoành hành đầu năm 2020, vào 13/03/2020, NHNN ban hành Thơng tư số 01/2020/TT-NHNN có hiệu lực mạnh, tạo chế, điều kiện sở pháp lý cho TCTD tháo gỡ khó khăn vốn vay cho khách hàng như: (i) Khách hàng cấu khoản nợ gốc lãi đến hạn với thời hạn phù hợp 60 không bị chuyển nợ xấu, thời gian khách hàng trả ngân hàng gốc lãi, khơng bị tính lãi phạt; (ii) Khách hàng sau cấu nợ giữ ngun nhóm nợ tiếp tục vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh; (iii) Tạo hành lang pháp lý để TCTD miễn giảm lãi, phí Đây giải pháp hữu hiệu giúp giảm áp lực nguồn tiền trả nợ đến hạn để doanh nghiệp tập trung vốn cho sản xuất kinh doanh Đây động thái tích cực đến từ phía NHNN việc hỗ trợ Doanh nghiệp TCTD Mới đây, NHNN ban hành Thơng tư 05 (có hiệu lực ngày 7/5) theo tinh thần Nghị 42 Chính phủ Quyết định 15 Thủ tướng Chính phủ "Tồn chế hướng dẫn gói cho vay tái cấp vốn cho vay người lao động ban hành kịp thời để Ngân hàng Chính sách Xã hội triển khai sớm" Trong NHNN chủ động đề nghị với phủ cho vay tái cấp vốn lãi suất 0% với số tiền lên đến 16000 tỷ đồng thơng qua Ngân hàng Chính sách Xã hội Thơng tư giúp Doanh nghiệp giải nhu cầu trả lương cho cán công nhân viên không hoạt động đợt dịch vừa Qua cho thấy NHNN chủ động việc hỗ trợ Doanh nghiệp TCTD Trong phiên họp diễn ngày 9/5/2020 Chính phủ với Doanh nghiệp có tham gia từ phía NHNN mà đại diện Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng Trong phiên họp, phía NHNN có u cầu TCTD cấu lại nợ gia hạn lại nợ Bản thân NHNN có động thái hành động từ sớm để hỗ trợ NH Doanh nghiệp Theo thông báo Thống đốc Lê Minh Hưng, tính đến ngày 8/5/2020, toàn hệ thống ngân hàng cấu lại thời hạn trả nợ cho 215 nghìn khách hàng với dư nợ 130 nghìn tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho 260 nghìn khách hàng với dư nợ triệu tỷ đồng, cho vay lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế từ 23/1 (ngày Thủ tướng Chính phủ tun bố có dịch) đến đạt 630 nghìn tỷ đồng cho 182 nghìn khách hàng, lãi suất thấp phổ biến từ 0,5 - 2,5% so với trước dịch; miễn, giảm phí tốn khoảng 1.000 tỷ đồng Trong đó, riêng doanh nghiệp chiếm khoảng gần 80% tổng số TCTD hỗ trợ Về mặt lãi suất, NHNN cần có phương án phù hợp, xem xét việc 61 tiếp tục giảm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất thị trường mở, tiếp tục đạo TCTD giảm lãi suất, cấu lại nợ, Trong Thông tư số 01, NHNN đề cập đến việc gia hạn nợ cấu lại nợ mà không thay đổi nhóm nợ Doanh nghiệp mà khơng giới hạn ngành nghề loại hình Đi kèm với việc đó, NHNN cần có quy định rõ ràng đến TCTD cần nhanh chóng ban hành văn nội triển khai đến chi nhánh, phòng giao dịch cho phù hợp với bối cảnh nợ tổ chức Những đóng góp đạo NHNN phủ nhận, NHNN có hành động thiết thực, sách đạo phù hợp với thời đoạn để giúp đơc khơng TCTD mà cịn Doanh nghiệp 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương giải pháp kiến nghị khép lại, đem đến cho nhìn tổng quan, giải pháp giúp ACB quản lý xử tốt nợ xấu theo Nghị 42 Quốc hội Nợ xấu vấn đề quan trọng NH, định đến hoạt động kinh doanh NH nhiều Qua việc quản lý nợ xấu nào, sách hợp lý, giải pháp tốt cho phát triển NH ACB với đặc thù kinh doanh riêng lãnh đạo ông Trần Hùng Huy, ln có khát vọng, định hướng kinh doanh riêng Những giải pháp kiến nghị định hướng cho ACB, chất vấn đề nội lực ACB, ACB cần có sách riêng nợ xấu, định hướng kinh doanh 63 KẾT LUẬN Kết luận Đề tài nghiên cứu “Việc thực Nghị 42 xử lý nợ xấu NHTMCP Á Châu" tiến hành vòng tháng (từ tháng đến tháng năm 2020) Đề tài nghiên cứu giải gần trọn vẹn mục tiêu nghiên cứu đề ra, từ kết tơi đề xuấ số định hướng giải pháp nhằm giải vấn đề nợ xấu ACB theo Nghị 42 Quốc hội Đề tài xây dựng dưa yêu cầu, mục tiêu nội dung NQ42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu ACB áp dụng thực hiệu Cơ cấu nợ, tỷ lệ nợ xấu ACB không ngừng thay đổi cho phù hợp với Nghị 42 Thông tư NHNN Nghị 42 đem lại cho ACB nhiều đổi nhiều thành quản lý xử lý nợ xấu ACB có sách phương pháp phù hợp với quy định Chính phủ Nhà nước Trên cở phân tích nghiên cứu việc xử lý nợ xấu ACB theo Nghị 42, đề tài nghiên cứu đưa giải pháp, kiến nghị giúp ACB hoạt động kinh doanh hoàn thiện hiệu Hạn chế đề tài Bên cạnh kết đạt được, đê tài tồn đọng số hạn chế sau: Hạn chế phạm vi nghiên cứu: Do yêu cầu tính cập nhật, nên đề tài nghiên cứu năm hoạt động ACB từ năm 2017-2019 nên chưa thể có nhinf cách tổng quát hóa vấn đề nợ xấu ACB Hạn chế tài liệu nghiên cứu: Vì Nghị 42 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu ban hành vào khoảng cuối năm 2017 nên cịn tài liệu hiệu nhưu hạn chế Nghị Hạn chế phương pháp nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp phân tích thống kê số liệu, khơng phải đề tài sử dụng mơ hình kinh tế lượng nghiên cứu phức tạp Hạn chế nội dung đề tài: Nội dung đề tài việc xử lý nợ xấu ACB theo Nghị 42 nên theo đánh giá quan điểm cá nhân, thấy đề tài hẹp nên cần tìm hiểu sâu nghiên cứu kí vấn đề có liên quan 64 MỤCtươi THAM Hướng phát triển DANH đề tài lai KHAO Đềcáo tài nghiên rútcủa ACB giai đoạn số kết2017-2019 luận quan trọng, làm Báo tài chínhcứu thường niên đểVietstock đưa kế hoạch, chiến lược nhằm đưa định hướng sở Báo sách hợpLam lý cho ACB việc quản vàNgân xử lýhàng nợ xấu Cát “Bức tranh toàn cảnh nợ lý xấu năm 2019” theo Vietstock Tuy 42 thí điểm xử lý nợ xấu năm tới, trước Chỉ thịNghị 06/CT-NHNN kết thúc ACB ln2018: cần ACB nỗ lực thích nghi Diệp BìnhNghị “Bứcquyết tranhvào tồnnăm cảnh2022, nợ xấu Ngân hàng vụtđẻsáng” phùtheo hợp Vietnambiz với quy định Nghị song song với việc quy định tư “Kiến 01 củanghị NHNN Trong lai, Nghị 42 cóbáo thểNgân đượchàng tiếp tục thi Thơng Hải Nam vướng mắc tương Nghị 42””quyết theo Thời hành đổi hay sửa đổi phụ thuộc mà đem lại miễn cho TCTD Linh Phương (9/5/2020) “Thống đốc Lêvào Minh Hưng: Cơ cấu lại nợ, thờilãigian tới vấn vẫnnghề’” thu quan tâm vvaftoons nhiều giảm áp dụng chođề tấtvề Nợ cácxấu ngành theohút Nhịp sống kinh tế giấy mực nhà“Sửa kinh đổi tế sau hàng cho thấythéo Lương Trùng Dương quy địnhACB xử lý nợNgân xấu, vấn đềluôn cấp bách”” hiệuVietnambiz công tác quản lý xử lý nợ xấu, tương lai, ACB cho thấy nhiều hơnquyết thay đổi tựuxử củalýmình Nghị 42/2017/QH14 thành thí điểm nợ xấu TCTD Quốc Hội ban hành 10 Phan Minh Ngọc “Nên kết thúc thí điểm xử lý nợ xấu theo Nghị 42”” theo Vietnambiz 11 Tạp chí Ngân hàng 12 Tạp chí Tài Chính 13 Thơng tư 01/CT-NHNN 14 Thúy Hà “Nghị 42: Nút thắt tài sản đảm bảo” theo Tạp chí Tài 15 Thúy Hà “Xử lý nợ xấu theo Nghị 42: Nút thắt tài sản đảm bảo”” theo Vietnamplus 16 TS Cấn Văn Lực (Chuyên gia kinh tế trưởng BIDV) “Những vướng mắc xử lý nợ xấu theo Nghị 42” theo Trí Thức Trẻ 17 Website NHTMCP Á Châu 66 65 ... 30 2.2 Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu theo NQ42 /2017/ QH14 thí điểm xử lý nợ xấu NHTMCP Á Châu giai đoạn 2017- 2019 33 2.2.1 T? ?nh h? ?nh nợ xấu hệ thống NH giai đoạn 2017- 2019 ... 34 2.2.2 Thực trạng nợ xấu xử lý NHTMCP Á Châu giai đoạn 2017- 2019 38 2.2.3 Đ? ?nh giá việc thực Nghị 42 thí điểm xử lý nợ xấu ACB giai đoạn 2017- 2019 .45 KẾT LUẬN CHƯƠNG... động 2.2 Thực trạng nợ xấu xử lý nợ xấu theo NQ42 /2017/ QH14 thí điểm xử lý nợ xấu NHTMCP Á Châu giai đoạn 2017- 2019 Trước thời điểm ban h? ?nh NQ42 /2017/ Q14, nói ? ?Nợ xấu? ??, chuyên gia kinh tế lúc

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w