CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LUẬN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NỢ XẤU
3.1.3. Kinh doanh vì một ACB vững mạnh
Để có một ACB vững mạnh tồn diện, Ngân hàng cần có những nghiệp vụ mang tính chun nghiệp. Từ sau bê bối của Bầu Kiên, ACB đã mất điểm rất nhiều trước các khách hàng, một cơn khủng hoảng trầm trọng của ACB được nổ ra tại thời điểm đó. ACB đã mất rất nhiều thời gian để có được thành tựu như ngày hơm nay, trở thành Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất trên toàn hệ thống Ngân hàng (0,54%). Đó là sự nỗ lực khơng chỉ của riêng Ban lãnh đạo ACB, mà đó cịn là cơng sức của tất cả thành viên trong mái nhà ACB. Năm 2020 mở ra với dịch bệnh Covid-19, là một mối đe dọa không nhỏ đối với việc kinh doanh và quản lý nợ của ACB. Địi hỏi ACB lúc này cần có những biện pháp ứng biến kịp thời với những đe dọa mà dịch bệnh đem lại để xây dựng được một ACB thật sự vững mạnh.
Vững mạnh trên 3 cơ sở: Nhân lực, Lợi nhuận, Quản lý tốt nợ xấu. Nhân lực cần được đảm bảo cả về trình độ chun mơn và đạo đức nghề nghiệp để tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy đến với ACB. Về mặt lợi nhuận, ACB cần khơng ngừng phát triển hoạt động kinh doanh và có những chính sách đúng đắn về lãi suất để có được mức lợi nhuận mong đợi. Đi đôi với việc kinh doanh tốt là việc Ngân hàng quản
lý và xử lý nợ xấu như thế nào. Việc quản lý tốt nợ xấu là một phương diện rất quan trọng để phát triển Ngân hàng về lâu về dài. Những nhân chứng sống về vỡ nợ Ngân hàng đã cho chúng ta thấy việc quản lý tốt nợ xấu quan trọng tới mức nào, chính Quốc hội cịn phải ban hành Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD. Điều này cho thấy, nợ xấu là một vấn đề luôn nhận được sự quan tâm của cả Nhà nước và bản thân các NH. Không quản lý nợ xấu tốt, rủi ro vỡ nợ là rất cao, và đó là điều mà khơng một Lãnh đạo Ngân hàng nào mong muốn.
3.2. Một số giải pháp phịng ngừa và xử lý nợ xấu
Như tìm hiểu ở Chương 1 về Nghị quyết 42 của Quốc hội về thí điểm và xử lý nợ xấu của các TCTD, Nghị quyết này được thí điểm trong vịng 5 năm, tháng 8 năm 2017 bắt đầu, đến năm 2022 sẽ kết thúc. Đây là một nghị quyết mang tính chất thí điểm trong vịng 5 năm nên khó tránh khỏi những vấn đề bất cập. Vốn mục đích ra đời của NQ42/2017/QH14 là giải quyết vấn đề về thủ tục pháp lý xử lý tài sản đảm bảo và quyền của chủ nợ trong việc tranh chấp tài sản đảm bảo. Trong một số điều luật của Nghị quyết 42 đã phần nào đáp ứng được mục tiêu, cụ thể trong Điều 8 của Nghị quyết có đề cập đến vấn đề rút gọn thủ tục pháp lý về xử lý tài sản đảm bảo. Trên giấy tờ, trên lý thuyết là như vậy, nhưng thực tế có đến gần 2000 vụ tranh chấp vẫn được xử lý theo thủ tục bình thường và khơng hề được rút gọn. Cục máu đông vẫn là cục máu đông, các NH vẫn chưa thể đẩy nhanh thủ tục để giúp nó lưu thơng được tốt hơn.
Bên cạnh những bất cập từ chính Nghị quyết được ban hành để giải quyết bất cập, ACB vẫn luôn không ngừng nỗ lực cố gắng để hồn thành tốt trách nhiệm và bổn phận của mình trong việc quản lý và xử lý nợ xấu.