Một số giải pháp giúp ACB phòng ngừa nợ xấu

Một phần của tài liệu Việc thực hiện nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu của NH TMCP á châu giai đoạn 2017 2019 khóa luận tốt nghiệp 735 (Trang 62 - 65)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LUẬN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NỢ XẤU

3.2.1. Một số giải pháp giúp ACB phòng ngừa nợ xấu

3.2.1.1. Hồn thiện chính sách tín dụng

Hiện nay, ACB vẫn khơng ngững nỗ lực, phát triển và hồn thiện hơn chính sách tín dụng để tập trung cho việc quản lý nợ xấu. Công tác quản lý lãi suât và thời hạn trả nợ sao cho phù hợp và hợp lý là một điều rất quan trọng. Mặc dù sản phẩm tín dụng của ACB rất đa dạng, nhìn chung được chia ra những sản phẩm dành cho

KHCN, và các gói sản phẩm dành cho KHDN. Các sản phẩm tín dụng cụ thể cho từng loại KH cần được đặt mức lãi suất thích hợp với mục tiêu của NH và quy định chung của NHNN. Việc quyết định thời hạn vay cũng ảnh hưởng rất nhiều đến lịch trả nợ và khả năng trả nợ của KH.

Khi xây dựng được một chính sách tín dụng phù hợp, ACB sẽ chủ động hơn trong công tác quản lý và xử lý nợ xấu.

3.2.1.2. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng

Thẩm định là một bước khơng thể thiếu trong quy trình tín dụng, và cũng là bước quan trọng trong quy trình, đây là bước quyết định đến việc cấp tín dụng hay khơng của NH.

Thẩm định đúng, chính xác, sẽ giúp NH đưa ra những quyết định đúng đắn trong việc cấp tín dụng đối với KH. Do vậy mà NH có thể thu được đúng và đủ số gốc và lãi mỗi khi đến kỳ. Ví dụ đơn giản, hiện nay, cho vay tiêu dùng rất phổ biến, đặc biệt là sản phẩm cho tín chấp đối với KHCN. Hình thức vay này có thủ tục đơn giản, vay chủ yếu dựa vào uy tín của KH vay vốn, vay theo lương, vay theo hợp đồng vay cũ, vay theo các loại hóa đơn điện, nước, internet,... Thời gian giải ngân nhanh chóng, chỉ từ 2-3 ngày, với thời gian giải ngân nhanh chóng và thủ tục vay đơn giản như vậy, địi hỏi sự làm việc của Thẩm định viên cần thái độ thật sự chun nghiệp và khơng vụ lợi, vì mục đích chung của NH, khơng vì lượi ích cá nhân của bản thân.

Khi thẩm định sai về tình hình của khách hàng, điều đó ảnh hưởng đến quyết định cho vay của NH. Ngân hàng có thể cho vay sai đối tượng, đơi tượng cho vay khơng hồn trả được nợ, hoặc hồn trả nợ sai kỳ hạn, thường xuyên yêu cầu về dãn nợ, ảnh hưởng đến nguồn thu của NH và mức dự phòng của NH.

3.2.1.3. Thường xuyên kiểm tra, tái thẩm định các tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bao sau khi được kiểm tra thẩm định ở lần đầu khi khách hàng vay vốn cần được chuyên viên thẩm định thực hiện việc tái thẩm định. Việc thường xuyên kiểm tra các tài sản của Khách hàng là vô cùng quan trọng vì trong q trình hoạt đơng sản xuất kinh doanh khách hàng khơng tránh khỏi những sai xót, những rủi ro trong hoạt động kinh doanh, những rủi ro đó có thể ảnh hưởng đến quá trình trả nợ của khách hàng cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng. Do vậy,

thẩm điịnh viên cần thường xuyên kiểm tra, rà soát các hoạt động kinh doanh của khách hàng và phải tái thẩm định nhiều lần đối với tài sản đảm bảo là bất động sản. Do giá cả của bất động sản cũng biến động rất nhiều và phụ thộc nhiều vào giá thị trường nên hoạt động tái thẩm định là vô cùng cần thiết.

3.2.1.4. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau khi giải ngân

Sau khi đã phân tích tín dụng một cách kĩ lưỡng, tiếp tục là bước thẩm định, sau đó là giải ngân. Sau bước giải ngân, các cán bộ vẫn cần theo dõi sát sao hơn đối với khách hàng sau giải ngân. Không được bỏ quên khách hàng sau giải ngân vì nghĩ đã giải ngân là hồn thành nhiệm vụ, thực chất, rủi ro khơng tồn tại nữa khi và chỉ khi khách hàng tất toán hết khoản nợ. Các cán bộ tín dụng và thẩm định cần không ngừng theo dõi gọi điện, giám sát khách hàng của mình để làm giảm thiểu rủi ro thanh tốn của khách hàng đối với ngân hàng.

3.2.1.5. Giám sát việc kiểm khai và ứng dụng xếp hạng tín dụng trong hoạt động

Xếp hạng tín dụng khách hàng của ngân hàng cũng cần được đưa vào trong hoạt động của ngân hàng một cách chặt chẽ hơn. Ngân hàng cũng cần nêu ra những tiêu chí rõ ràng về xếp hạng tín dụng đối với khách hàng. Việc này sẽ giúp ngân hàng có được cái nhìn tổng quan về chất lượng khách hàng. Ngồi ra, ngân hàng có thể xếp hạng khách hàng thơng qua điểm tín dụng. Ngân hàng có thể tự thiết kế riêng về hệ số điểm tín dụng cho từng nhóm khách hàng: KHCN, KHDN. Với mỗi nhóm khách hàng, sẽ có những hệ số chấm điểm riêng dựa vào từng đặc thù của mỗi nhóm khách hàng. Ngân hàng có thể lấy tổng điểm các tiêu chí là 10 điểm, trong đó sẽ có các tiêu chí cụ thể khác nhau đối với mỗi nhóm khách hàng.

3.2.1.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên

Câu chuyện về nâng cao chất lượng của nhân viên là câu chuyện muôn đời của các

ngân hàng, bởi mọi vấn đề suy cho cùng đều xuất phát từ vấn đề con người mà ra. Nâng cao chất lượng về chuyên môn đối với nhân viên tín dụng. Đây được coi như bộ phận chủ chốt đem lại nguồn khách hàng cho ngân hàng, nói cách khác, đây chính là nguồn dẫn đầu vào cho ngân hàng. Do vậy đây là bộ phận rất quan trọng, nên chất lượng nguồn cán bộ cần có kinh nghiệm và trình độ chun mơn cao, hơn hết cần có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để tránh được những cám rỗ về mặt lợi55

ích kinh tế với khách hàng.

Nhân viên thẩm định cũng đóng vai trị quan trọng trong việc xử lý và quản lý rủi ro đối với ngân hàng. Đây được coi là mấu chốt của quyết định cho vay hay không cho vay đối với khách hàng. Thẩm định là nút thắt quan trọng, nên cũng là nơi dễ xa vào lợi ích kinh tế với khách hàng nhất. Thẩm định viên không chỉ vững về chun mơn mà cịn cần chắc chắn về đạo đức nghề nghiệp để không đưa ra những quyết định sai lầm có phần sắp đặt.

Một phần của tài liệu Việc thực hiện nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu của NH TMCP á châu giai đoạn 2017 2019 khóa luận tốt nghiệp 735 (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w