Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
293,71 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT -^ffl^ - KHỐ LUẬN TƠT NGHIỆP Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG NHÌN TỪ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Sinh viên thực : Đỗ Thị Ngọc Ánh Lớp : K20LKTA Khóa học : 2017 - 2021 MSV : 20A4060021 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thái Hà Hà Nội, tháng 05 năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Pháp luật bảo lãnh ngân hàng nhìn từ thực tiễn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh Hoàng Mai Hà Nội giai đoạn nay”, tác giả viết hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Thái Hà - Trưởng khoa Luật Học viện Ngân hàng Khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả, khơng chép từ cơng trình cá nhân khác Tác giả tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học trao đổi với giảng viên hướng dẫn, bạn bè để có sản phẩm Tất số liệu kết khóa luận trung thực, xác, thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tác giả xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu NGƯỜI THỰC HIỆN Đỗ Thị Ngọc Ánh ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Pháp luật bảo lãnh ngân hàng nhìn từ thực tiễn Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh Hoàng Mai Hà Nội giai đoạn nay” thể nhận thức, tiếp thu từ hoạt động thực tiễn của hệ thống ngân hàng Agribank nói chung Agribank - Chi nhánh Hồng Mai nói riêng Đây kiến thức thân nắm sau 04 năm học tập Học viện Ngân hàng giảng dạy, hướng dẫn tận tình thầy cô giáo phụ trách Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Học viện Ngân hàng hết lòng truyền đạt kiến thức quý giá cho suốt 04 năm học tập rèn luyện trường Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam - Chi Nhánh Hồng Mai Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập số liệu cần thiết cho đề tài Đặc biệt, tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Thái Hà dành nhiều thời gian quan tâm, trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khố luận Trong trình thực hiện, cố gắng để hồn thành khóa luận giới hạn kiến thức khả lý luận thân, nội dung khố luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận nhận xét góp ý quý thầy cô bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng 05 năm 2021 NGƯỜI THỰC HIỆN Đỗ Thị Ngọc Ánh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.1.2 Phân loại bảo lãnh ngân hàng 11 1.1.3 Vai trò bảo lãnh ngân hàng 18 1.2 NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 21 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo lãnh ngân hàng 21 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo lãnh ngân hàng 26 1.2.3 Những yếu tố chi phối pháp luật bảo lãnh ngân hàng 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI .32 2.1 PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 32 2.1.1 Chủ thể thực hoạt động bảo lãnh ngân hàng 32 2.1.2 Phạm vi thực hoạt động bảo lãnh ngân hàng 35 2.1.3 Trình tự, thủ tục thực bảo lãnh ngân hàng 37 2.1.4 Giải tranh chấp phát sinh hoạt động bảo lãnh củangân hàng 39 2.1.5 Chấm dứt xử lý tài sản hoạt động bảo lãnh ngânhàng 40 HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI 41 iv 2.2.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội .41 2.2.2 Quy trình cấp bảo lãnh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội 44 2.2.3 Thực trạng hoạt động bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội 46 2.2 NHỮNG KHĨ KHĂN, BẤT CẬP TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI .49 2.3.1 Về thẩm quyền ký kết hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh .49 2.3.2 Về phạm vi bảo lãnh 51 2.3.3 Về vấn đề bảo lãnh vơ điều kiện tính độc lập bảo lãnh 54 2.3.4 Về ủy quyền thụ hưởng bảo lãnh .56 2.3.5 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI AGRIBANK - CHI HOÀNG MAI HÀ NỘI .57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI 61 3.1 QUAN ĐIỂM XÂY DựNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 61 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng phải phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội hệ thống ngân hàng 61 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp, tính khả thi hệ thống pháp luật62 vi v 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng phải tôn trọng nguyên tắc tự DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ý chí bên tham gia 63 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng phải phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế, kinh tế nói chung hoạt động tổ chức tín dụng nói riêng 63 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI .64 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng 64 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai Hà Nội 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG3 72 KẾT LUẬN CHUNG 73 DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO .75 ST T Từ viết tắt Nguyên nghĩa Agribank - Chi nhánh HM Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh Hoàng Mai Hà Nội BLNH Bảo lãnh ngân hàng BLDS Bộ Luật dân năm 2015 Công ty CP Công ty cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Nội dung vii Doanh số bảo lãnh Agribank - Chi nhánh HM 2018-2020 DANH MỤC BẢNG Doanh thu phí bảo lãnh Agribank - Chi nhánh HM 2018-2020 Trang 47 48 STT Biểu đồ Nội dung Trang Biêu đô 2.1 Doanh số bảo lãnh Agribank - Chi nhánh HM từ 2018 đến 2020 48 Biêu đô 2.2 Doanh thu phí bảo lãnh Agribank - Chi nhánh HM từ 2018 đến 2020 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung STT Sơ đồ Sơ 1.1 Quy trình bảo lãnh trực tiếp 11 Sơ 1.2 Quy trình bảo lãnh gián tiếp 12 Sơ đô 1.3 Quy trình đơng bảo lãnh 13 Sơ 1.4 Quy trình xác nhận bảo lãnh 14 Sơ 2.1 Mối quan hệ bên quan hệ bảo lãnh 32 Sơ đô 2.2 Cơ câu tô chức Chi nhánh HM 42 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo lãnh ngân hàng (BLNH) hoạt động tín dụng truyền thống sử dụng rộng rãi giới từ cuối năm 70 kỷ trước Đây nghiệp vụ giúp đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng, làm tăng vị ngân hàng, mở rộng quan hệ đại lý thị trường quốc tế tạo tin tưởng cho bên chủ thể quan hệ hợp đồng, qua đem lại cho bên chủ thể nói riêng kinh tế nói chung nhiều lợi ích thiết thực Song song với việc phát triển nghiệp vụ bảo lãnh để điều chỉnh nghiệp vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng (TCTD), tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động BLNH, Nhà nước ta xây dựng hành lang pháp lý BLNH Cụ thể đời Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/04/1994 quy chế bảo lãnh ngân hàng NHTM [10] Quyết định số 23/QĐ-NH14 ngày 21/02/1994 quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nước [11] đặt móng cho hệ thống văn pháp luật bảo lãnh Kế tiếp Quyết định số 238/QĐ-NHNN14 ngày 25/08/2000, Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 [9] Hệ thống pháp luật ngân hàng nói chung hoạt động BLNH nói riêng từ đời đến có kế thừa phát triển Đặc biệt ngày 25 tháng 06 năm 2015 Thống đốc ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 07/2015/TT-NHNN NHNN Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng Hoạt động BLNH ngày phát triển sơi động với nhiều loại hình bảo lãnh khác nhau, tạo nguồn thu đáng kể cho TCTD thực bảo lãnh Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro khiến TCTD bị thua lỗ, uy tín Một nguyên nhân dẫn đến rủi ro kể đến pháp luật BLNH cịn nhiều vướng mắc, bất cập, chồng chéo, chí mâu thuẫn pháp luật với quy định nước quốc tế Các tranh chấp phát sinh hoạt động BLNH ngày nhiều minh chứng cụ thể cho thấy pháp luật BLNH hành chưa thực đáp ứng yêu cầu đặt thực tiễn Bản thân Chi nhánh chưa có nhiều kinh nghiệm hoạt động này, Agribank - Chi nhánh HM gặp phải khơng khó khăn việc khai thác 65 hành phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ bảo lãnh bảo lãnh có đóng dấu chữ ký người đại diện theo pháp luật người uỷ quyền Việc quy định giá trị hạn mức ký bảo lãnh thẩm quyền ký bảo lãnh quy định nội ngân hàng Do đó, khách hàng khó nắm họ khơng có trách nhiệm phải kiểm tra xem người ký bảo lãnh ngân hàng có đủ thẩm quyền hay không Vậy nên, ngân hàng bảo lãnh lấy cớ bảo lãnh ngân hàng giả mạo chữ ký hay duyệt người khơng có đủ thẩm quyền để từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh chứng thư xuất trình phù hợp Xét trường hợp này, việc ký bảo lãnh vượt thẩm quyền trở thành câu chuyện nội ngân hàng phát hành bảo lãnh Chính lý đó, nhận định quy định cam kết bảo lãnh phải ký người đại diện theo pháp luật người uỷ quyền chung chung Các bên xác lập giao dịch vào uy tín ngân hàng nên pháp luật cần có quy định rõ ràng, cụ thể trường hợp ký vượt thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo lãnh Một ví dụ cụ thể cho thấy quy định cam kết tốn, kể đến trường hợp phát hành bảo lãnh điện Swift Khơng có chữ ký bảo lãnh phát hành điện Swift nhận bảo lãnh ngân hàng điện Swift, ngân hàng kiểm tra tính xác thực bảo lãnh thông báo cho bên nhận bảo lãnh Điện Swift hình thức giao dịch quốc tế ngân hàng với Mỗi ngân hàng cấp mã Code Swift Khi khoảng cách quốc gia cách xa phương thức tốn an tồn nhanh qua phương thức Swift Khi nhận thấy điện Swift từ ngân hàng phát điều có nghĩa ngân hàng nhận nhận cam kết chuyển tiền ngân hàng phát Vậy rõ ràng ngân hàng phát điện Swift khơng có chữ ký hay dấu Nó dịng chữ khơng q 100 từ mã hóa điện Tuy nhiên ngân hàng nhận xem chấp nhận tốn từ ngân hàng phát hành Đây phương thức giao dịch quốc tế quốc tế thừa nhận Tóm lại, từ phân tích trên, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét sửa đổi nội dung liên quan đến thẩm quyền ký kết cam kết bảo lãnh Điều 16 66 Thông tư 07/2015/ TT-NHNN Theo đó, cam kết bảo lãnh có giá trị pháp lý ký người đại diện theo pháp luật người ủy quyền Đối với cam kết bảo lãnh ký người đại diện hay người ủy quyền giá trị pháp lý không thay đổi cho dù có khơng tn thủ ngun tắc bên bảo lãnh trước ký kết Bên bảo lãnh khơng viện dẫn lý từ nội để từ chối việc tốn Việc khơng tn thủ khơng làm thay đổi giá trị thư bảo lãnh Để hạn chế rủi ro việc ký duyệt văn kiện bảo lãnh bên bảo lãnh nên tập trung vào khâu thẩm định quản lý quy trình nội ngân hàng để kiểm sốt q trình phát hành thư bảo lãnh b phạm vi bảo lãnh Từ bấp cập Chi nhánh việc áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng phân tích chương thấy quy định phạm vi bảo lãnh mà Chi nhánh phải tuân thủ thực cấp bảo lãnh cho khách hàng thiếu rải rác nhiều văn khác nên gây khó khăn cho việc áp dụng luật Chính vậy, pháp luật cần quy định rõ ràng, đầy đủ, cụ thể hệ thống hoá quy định văn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn cách hiệu c vấn đề bảo lãnh vơ điều kiện tính độc lập bảo lãnh Bảo lãnh vô điều kiện dạng bảo lãnh tiên tiến thể triệt để tính độc lập toán theo chứng từ bảo lãnh Nhờ ưu việt tiện dụng nên loại bảo lãnh ngày ưu chuộng Tuy vậy, quy định bảo lãnh vô điều kiện Việt Nam chưa thực rõ ràng, quan điểm quan áp dụng pháp luật Toà án cịn cứng nhắc khơng xác định rõ tính độc lập bảo lãnh ngân hàng Điều thể việc ngân hàng yêu cầu bên nhận bảo lãnh phải xuất trình tài liệu chứng minh bên bảo lãnh chưa thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh để xác định kiện phát sinh nghĩa vụ BLNH Như vậy, theo quan điểm số Tòa án Việt Nam nay, bảo lãnh ngân hàng nghĩa vụ phái sinh từ giao dịch gốc, bên bảo lãnh không tự thực nghĩa vụ bên thụ hưởng có quyền yêu cầu bên 67 bảo lãnh thực thay theo cam kết bảo lãnh Việc thực theo quy định dẫn đến số hạn chế cho ngân hàng Tòa án q trình áp dụng pháp luật, là: Một là, bên nhận bảo lãnh khó khăn việc yêu cầu ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh Hai là, ngân hàng tự ràng buộc thêm trách nhiệm mình, phải xem xét tính đắn tài liệu bên thụ hưởng cung cấp chứng minh lỗi bên bảo lãnh Việc dẫn đến việc ngân hàng liên đới chịu trách nhiệm có tranh chấp xảy khó khăn thực nghĩa vụ Ba là, lợi ích uy tín ngân hàng với tư cách ngân hàng bảo lãnh bị ảnh hưởng bảo lãnh phát hành trở nên an tồn khơng bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo lãnh Chính , để thúc đẩy phát triển hoạt động bảo lãnh, tạo niềm tin cho khách hàng sử dụng hình thức tạo khung pháp lý rõ ràng cho chủ thể hoạt động áp dụng pháp luật, tác giả đề xuất quan Nhà nước có thẩm quyền xây dựng quy chế riêng bảo lãnh vô điều kiện (bảo lãnh theo yêu cầu), đảm bảo phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Theo bảo lãnh vơ điều kiện trường hợp bên nhận bão lãnh xuất trình cho bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh vịng tối đa ngày bên bảo lãnh phải có nghĩa vụ tốn mà khơng u cầu hay địi hỏi thêm điều kiện từ phía bên nhận bảo lãnh Sau ngân hàng buộc khách hàng nhận nợ, khơng trả nợ xử lý tài sản Ngồi bảo lãnh vơ điều kiện cần ràng buộc thêm tính đảm bảo khơng hủy ngang trường hợp Đây xu hướng chung phù hợp với thông lệ quốc tế mà Việt Nam gia nhập thành viên nhiều tổ chức quốc tế Cách làm vừa đảm bảo thông suốt quan hệ bảo lãnh, vừa tơn cao uy tín ngân hàng, việc tốn hạn, tránh rủi ro khơng đáng có d ủy quyền thụ hưởng bảo lãnh Việc uỷ quyền thủ hưởng bảo lãnh quy định chung chung Thông tư 07/2015/TT-NHNN BLDS năm 2105 mà chưa có quy định chi tiết, 68 cụ thể để bên lưu ý hiểu trình thực uỷ quyền Sau phân tích vấn đề chương khoá luận, dễ thấy việc chuyển thụ hưởng bảo lãnh nghĩa vụ làm tăng khả chắn việc thực cam kết nghĩa vụ bên Vì lý mà pháp luật cần quy định rõ trường hợp uỷ thụ hưởng nghĩa vụ thực bảo lãnh Lúc người nhận bảo lãnh chuyển quyền thụ hưởng bảo lãnh cho chủ thể khác cần gửi thông báo cho bên bảo lãnh Cịn bên bảo lãnh chuyển nghĩa vụ thực cho chủ thể khác có đồng ý bên bảo lãnh Có thể nói, chuyển quyền thụ hưởng bảo lãnh tạo tính linh hoạt cho nghiệp vụ bảo lãnh Qua đó, bên nhận bảo lãnh chuyển quyền thụ hưởng bảo lãnh cho chủ thể khác đển nhận lấy tài sản cụ thể Khi bên nhận quyền có thư bảo lãnh hình thức tốn cho bên nhận bảo lãnh yên tâm tiến hành chuyển giao tài sản cho bên nhận bảo lãnh, từ tạo tính linh hoạt hoạt động kinh doanh Bởi pháp luật nên xây dựng bảo lãnh theo khuynh hướng chuyển nhượng cơng cụ tín dụng dự phịng hoạt động tốn quốc tế Điều tạo chế thơng thống cho chủ thể tham gia BLNH Muốn tạo chế thơng thống uỷ quyền thụ hưởng chuyển nhượng bảo lãnh, pháp luật nên quy định chặt chẽ, cụ thể vấn đề để trình áp dụng vào thực tiễn nhanh chóng hiệu Cụ thể để chuyển nhượng quyền thụ hưởng bảo lãnh pháp luật cần quy định: bảo lãnh vơ điều kiện, khơng huỷ ngang có giá trị pháp lý thời gian có hiệu lực người sở hữu nó; việc chuyển nhượng cần thông báo cho bên bảo lãnh biết 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội Thứ nhất, yếu tố người: Hiện nay, đại phận cán Chi nhánh có trình độ đại học trở lên chất lượng thẩm định dự án chưa 69 cao, đặc biệt dự án có quy mơ lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp, chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trường Vì vậy, cần quan tâm nhiều tới chất lượng nguồn nhân lực cách coi trọng, bồi dưỡng trang bị chuyên môn, nghiệp vụ, ý thức kỷ luật lao động, văn hoá đạo đức Đặc biệt hiểu biết pháp luật cán bộ, nhân viên Trong công tác tuyển dụng Chi nhánh nên ưu tiên ứng cử viên có kinh nghiệm, am hiểu pháp luật nghiệp vụ liên quan đến bảo lãnh ngân hàng, tiếp tạo mơi trường để phát huy hết lực nhân viên, giữ chân nhân viên giỏi Chi nhánh có khố đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho chuyên viên nhiên khố huấn luyện ngắn ngày, nên tồn sai sót q trình thực Do đó, Chi nhánh cần tổ chức khuyến khích cán bộ, nhân viên tham gia lớp đào tạo, khoá học chuyên sâu dài ngày pháp luật bảo lãnh ngân hàng Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, điều chỉnh sách tiền lương, chế thưởng phạt cơng minh, răn đe để qua cải thiện chất lượng cán bộ, nhân viên góp phần vào phát triển Chi nhánh Đồng thời Chi nhánh cần cụ thể tiêu hoạt động bảo lãnh thay trọng tiêu cho vay Định hướng thể rõ đại hội XI Đảng nêu rõ mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để đạt mục tiêu đó, Đảng xác định ba khâu đột phá chiến lược, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao coi khâu đột phá thứ hai” [32] Từ cho thầy dù kinh tế nói chung hay hoạt động bảo lãnh ngân hàng nói riêng yếu tố người có vai trò quan trọng, trung tâm xuyên suốt Thứ hai, tăng cường chất lượng công tác quản trị rủi ro nội bộ: Theo Nguyễn Quang Thu (2008), “Mục đích quản lý rủi ro cho phép tổ chức tiến đến mục đích đường trực tiếp, có hiệu hiệu nhất”[37] Qua thực tiễn vụ tranh chấp hoạt động BLNH Chi nhánh cho thấy rằng: công tác quản trị rủi ro nhiều bất cập, sai phạm chưa phát kịp thời trình thực nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng Cụ thể, 70 ngân hàng có hầu hết phịng ban, nhiên phối hợp phòng ban thiếu chặt chẽ, phịng Tín dụng với phịng Kiểm sốt nội Chính mà Chi nhánh cần tăng cường quản trị nội bộ, đặc biệt quản trị rủi ro đạo đức, hoạt động nhằm giảm thiểu thiệt hại xảy cán lạm quyền, vượt thẩm quyền Để đạt điều này, Chi nhánh cần thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng máy giám sát kiểm soát nội hữu hiệu: Theo đó, Chi nhánh cần phải có sách quản trị rủi ro cấp độ toàn diện cụ thể với hoạt động bảo lãnh Quy định rõ người chịu trách nhiệm trực tiếp việc đánh giá quản trị rủi ro, đặc biệt kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng dấu ngân hàng Ban lãnh đạo cần quan tâm đến hình thức kiểm tra chéo nhằm ngăn chặn gian lận nhân viên Xây dựng máy “kiểm tra, kiểm soát thường xuyên rà soát, kịp thời phát xử lý vi phạm ” [34] - Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng: Khi tổ chức tín dụng chấp nhận bảo lãnh cho doanh nghiệp có nghĩa tổ chức tín dụng chấp nhận rủi ro Vì vậy, để hạn chế rủi ro cho Chi nhánh, cán ngân hàng cần thẩm định dự án cách kỹ lưỡng cẩn thận trước trình phê duyệt để đảm bảo an tồn cho hoạt động bảo lãnh Để việc thẩm định thực theo quy trình đảm bảo tính xác, nên phân định rõ chức phân công trách nhiệm cụ thể cho phận cán tín dụng Một mặt tiến hành thẩm định hồ sơ doanh nghiệp cung cấp, mặt khác phải cho cán thực tế, tìm hiểu, xác định lực doanh nghiệp Từ đó, thẩm định viên đề lường trước yếu tố rủi ro xảy thời gian bảo lãnh, kết hợp với phận quản lý rủi ro để có giải pháp kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro thiệt hại cho bên - Nâng cao hệ thống cơng nghệ: Có thể nói “khơng riêng với lĩnh vực tốn, nhìn rộng việc tận dụng cơng nghệ CMCN 4.0 giúp quan quản lý nâng cao chức giám sát, đồng thời phía ngân hàng gia tăng mức độ an ninh, an toàn, bảo mật hoạt động quản trị ” [41] Tuy đánh giá Chi nhánh đầu việc áp dụng công nghệ vào hoạt động, q trình hoạt động gặp phải khơng trục trặc công nghệ khiến cho hoạt động Chi nhánh gặp khó khăn 71 Bên cạnh quy định chặt chẽ, rõ ràng có quy định làm phát sinh rũi ro pháp lý, gây rắc rối cho ngân hàng Cụ thể theo Khoản Điều 19 Thông tư 07/2017/TT - NHNN quy định: “Trường hợp ngày hết hiệu lực cam kết bảo lãnh, thoả thuận cấp bảo lãnh trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ, tết ngày hết hiệu lực chuyển sang ngày làm việc tiếp theo” [7] Theo đó, sau hệ thống công nghệ quản lý, theo dõi ngân hàng cập nhật yếu tố thời hạn thoả thuận vào thơng tin ngân hàng cơng nghệ xác định ngày hết hạn theo thoả thuận Vì vậy, Chi nhánh cần tìm cách nâng cao cơng nghệ để tránh tình trạng rủi ro cho ngân hàng bảo lãnh tưởng chường hết hạn thực tế TCTD phải chịu trách nhiệm Do đó, muốn nâng cao hiệu nghiệp vụ bảo lãnh, quản trị rủi ro Chi nhánh cần phải trang bị thiết bị công nghệ đại, xây dựng chương trình phần mềm giám sát quản lý BLNH; đảm bảo thơng tin xác, minh bạch Đảm bảo an ninh mạng, ngân hàng cần bảo mật quy trình nội bộ, việc bảo mật phải thực “chính ý thức nhân viên ngân hàng; xây dựng chế trả lương phù hợp để thu hút nguồn nhân lực công nghệ thơng tín để họ n tâm cống hiến gắn bó lâu dài với ngân hàng” [36] Thứ ba, chun mơn hóa hoạt động bảo lãnh ngân hàng: Tại Chi nhánh, người trực tiếp làm việc với khách hàng, giới thiệu sản phẩm dịch vụ chuyên viên khách hàng thực Có có phân khúc thành chuyên viên khách hàng doanh nghiệp chuyên viên khách hàng cá nhân từ dẫn đến hậu cán bộ, nhân viên thực không hiểu rõ chất sản phẩm dịch vụ ngân hàng mà đưa cách tiếp cận định thiếu xác Vì vậy, TCTD cần đảm bảo chun mơn hố hoạt động BLNH cách thành lập phòng chuyên trách, đào chuyên biệt giúp tập trung thời gian nguồn lực cho hoạt động tìm kiếm chăm sóc khách hàng nâng cao doanh thu bảo lãnh 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu định hướng giải pháp hồn thiện pháp luật BLNH, rút kết luận sau: Một là, hoàn thiện pháp luật BLNH yêu cầu khách quan nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động BLNH dựa sở thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đáp ứng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật khắc phục bất cập nội dung pháp luật hành Bên cạnh đó, cần hồn thiện pháp luật BLNH để đảm bảo tính thống nhất, tính toàn diện, đồng bộ, phù hợp, khả thi hệ thống pháp luật; phải phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế kinh tế nói chung hoạt động tổ chức tín dụng nói riêng; tơn trọng nguyên tắc tự ý chí bên tham gia Hai là, mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật BLNH xây dựng chế pháp lý hữu hiệu để thúc đẩy hoạt động BLNH phát triển đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro trình bảo lãnh Để làm điều này, cần hoàn thiện hệ thống khái niệm nắm rõ nguyên tắc pháp luật bảo lãnh ngân hàng Ba là, đề xuất cụ thể việc sửa đổi, bổ sung quy định nội dung pháp luật BLNH hoàn thiện quy định thẩm quyền ký kết hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh, vấn đề bảo lãnh vô điều kiện tính độc lập bảo lãnh, ủy quyền thụ hưởng bảo lãnh Bốn là, bên cạnh việc xây dựng, đề xuất hoàn thiện nội dung quy định pháp luật bảo lãnh, luận văn đưa số đề xuất nhằm tăng hiệu áp dụng pháp luật cụ thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường chất lượng công tác quản trị rủi ro nội (bằng việc xây dựng máy giám sát kiểm tra nội hữu hiệu, cải tiến nâng cao hệ thống công nghệ ), đặc biệt việc chun mơn hố hoạt động bảo lãnh ngân hàng 73 KẾT LUẬN CHUNG Thông qua việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật bảo lãnh ngân hàng nhìn từ thực tiễn Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh Hồng Mai Hà Nội giai đoạn nay” Có thể thấy, năm gần đây, bảo lãnh ngân hàng trở thành nghiệp vụ quan trọng thiếu cấu dịch vụ TCTD Hoạt động không đem lại lợi ích phát triển ngành ngân hàng nói riêng mà cịn tác động to lớn đến kinh tế đất nước nói chung Về việc xây dựng nội dung lý luận bảo lãnh ngân hàng pháp luật bảo lãnh ngân hàng có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá thực trạng pháp luật hành Agribank - Chi nhánh Hoàng Mai Dựa hệ thống pháp lý, khoá luận tập chung làm rõ vấn đề hoạt động BLNH như: khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò hoạt động BLNH Đồng thời làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo lãnh ngân hàng, nội dung yếu tố chi phối pháp luật bảo lãnh ngân hàng Về việc đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi Nhánh Hồng Mai Hà Nội, khố luận giới thiệu, phân tích đánh giá hoạt động BLNH Agribank - Chi nhánh Hoàng Mai đồng thời nêu vướng mắc thường gặp hoạt động bảo lãnh ngân hàng Từ thấy, pháp luật lĩnh vực bước hồn thiện đến cịn nhiều vướng mắc bất cập như: thẩm quyền ký kết hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh, vấn đề bảo lãnh vô điều kiện tính độc lập bảo lãnh, ủy quyền thụ hưởng bảo lãnh Về giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo lãnh ngân hàng nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh Hồng Mai Hà Nội, khố luận nhấn mạnh mục tiêu giải pháp kiến nghị nhằm xây dựng khung pháp luật: thống nhất, đồng bộ, toàn diện phù hợp, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đảm bảo an 74 toàn, hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế Trên sở đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động BLNH Agribank - Chi nhánh Hoàng Mai 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc Hội (2015) Bộ luật Dân 2015 Quốc Hội (2010) Luật tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Quốc Hội (2010) Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 Quốc Hội (2005) Luật thương mại Nghị định 22/2017/NĐ-CP hoà giải thương mại Nghị định 21/2021/NĐ-CP Quy định thi hành Bộ luật Dân đảm bảo thực nghĩa vụ Thông tư 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015 quy định bảo lãnh ngân hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 13/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 ban hàng quy chế bảo lãnh ngân hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành 10 Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/04/1994 quy chế bảo lãnh ngân hàng ngân hàng thương mại 11 Quyết định số 23/QĐ-NH14 ngày 21/02/1994 quy chế bảo lãnh tái bảo lãnh vay vốn nước 12 Quyết định số 1266/QĐ-NHNo-HKL tổng Giám đốc quy định, quy trình bảo lãnh ngân hàng hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam 13 Quy chế số 289/QĐ-HĐTV-HKL Hội đồng thành viên bảo lãnh ngân hàng hệ thống NHNo &PTNT Việt Nam 14 Quy trình số 1357/QĐ-NHNo-ĐCTC tổng Giám đốc quy trình phát hành bảo lãnh ngân hàng qua hệ thống SWIFT NHNo & PTNT Việt Nam 15 Quyết định số 986/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam 2025, định hướng phát triển 2030 76 B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 16 Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nằng, 1995, tr.37 17 Học viện ngân hàng (2018), Tài liệu học tập môn pháp Luật ngân hàng, Khoa Luật, tr 176,177 18 Học viện ngân hàng, NGND.TS Tô Ngọc Hưng (chủ biên), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nxb Lao động - Xã hội 19 Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Giáo trình Ngân hàng Thương mại (2009), Nxb Thống kê 21 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), Tài liệu đào tạo người lao động tuyển dụng năm 2020, Hà Nội 22 Phòng thương mại Quốc tế (2010), “Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu số 758 ” (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 23 Lê Nguyên, “Bảo lãnh ngân hàng tín dụng dự phịng”, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 37 24 Từ điển Luật học, Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (2006), Nxb Tư pháp 25 Nguyễn Trọng Thuỳ, Quy tắc số 1.06 thực hành tín dụng dự phịng quốc tế, sđd, tr.25 26 Bùi Xuân Hải (2011), “Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiến ”, Tạp chí Nhà Nước pháp luật, tr.15.19 27 Võ Đình Tồn (2002), “Một số vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta nay”, Tạp chí luật học, tr.41-46 28 Nguyễn Thị Thu Hường (2009), “Pháp luật bảo lãnh ngân hàng TCTD, thực trạng kiến nghị ”, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, tr.4 29 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), “Trình tự, thủ tục hiểu việc cụ thể làm theo trật tự quy định tiến hành công việc”, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 30 Khố luận tốt nghiệp (2011), Vũ Thị Thanh Tuyền, Đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng TM cổ phần Chi nhánh Hoàng Quốc Việt”, tr 12 77 31 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank - Chi nhánh HM 2018 đến 2020 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.100 33 Nguyễn Hoài Anh, Thạc sĩ, Giảng viên Học viện Tài (16/08/2018), “Phát huy nhân tố người Việt Nam theo quan điểm Đảng”, Tạp chí mặt trận 34 “Nhân tố người q trình xây dựngvàphát triển kinh tế”, Tạp chí Tài kỳ II, số tháng 7/2016 35 TS Nguyễn Thành Trung (7/02/2019), “Kiểm soát nội hướng tới quản trị rủi ro doanh nghiệp”, Tạp chí tài 36 Đinh Văn Chức (9/12/2020), “Ứng dụng cơng nghệ phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng Việt Nam", Tạp chí tài C TÀI LIỆU TỪ NGUỒN INTERNET 37 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-hoan-thien-cong-tacquan-lv-rui-ro-tin-dung-tai-ngan-hang-tmcp-cong-thuong-viet-nam-chi-nhanh-angiang-67864.htm truy cập ngày 20/4 38 https://th ongtinyhayluatdansu.edu.vn/2008/01/20/12411 -2/ truy cập ngày 20/04 39 https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/gioi-thieu-agribank truy cập ngày 28/03 40 https://vietnambiz.vn/bao-lanh-thanh-toan-vo-dieu-kien-va-bao-lanhthanh-toan-kem-chung-tu-la-gi-20190904171120932.htm truy cập ngày 20/04 41 https://th oibaonganhang.vn/cong-nghe-nang-cao-quan -tri-hoatdongngan-hang-88498.html truy cập ngày 21/04 42 https://thongtinyhayluatdansu.edu.vn/2009/07/08/3278/ truy cập ngày 21/04 NHẬN BẢN GIẢI XÉTTRÌNH CỦA GIẢNG CHỈNHVIÊN SỬA HƯỚNG KHĨA LUẬN DẪN Nội dung VCU C-JU chình sữa Hội dòng Y kiên I Chi (ghi rò vị Irichinhsirj: dỏn« mục Irangl Nội dung dă cliinh sừa cùa sinh viên - Dõi tên mục 1.1 thánh “Những -TTT —Γ * - Dòng SO 4, mục 1.1 trang vánNGÀN dề lị luận cσ NHÀNựớc vè bào HλNG HỌC ngàn Ỉ5nh hãng" VIỆTNAM CỘNG IIOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIfTNAM VIfN NGÂN HÀNG Dộc lịp - Tirdo- Hạnh phúc - sip sếp lại trật tự VCU tố cbí -Dỏng 15 mtɪe 1.2.3, W≡ng27 BAN GIAI TRÌNH CHĨNH SỬA KHĨA LUẬN TĨT NGIIIfp phối mục 123 “Những Ị CU tổ chi phái pháp luật VClên bãosinh lĩnh viên: Họ Y kiên DÒ Tliĩ Ngọc Ánh Mà sinh viên: 20A406002I , ngân hàng" - Đưa mục3.2.1.5 “Chắm dứt - Dỏng 15 trang 39; dõng Lởp:K20LKTA Ngành: Loật Kinh Tv Tcn đềɪ:oət lài: Pháp VC40bảo ISnh ngân lùng nhìn lừ Ihực liễn tọi Ngân hãng Nơng xử Iv lâi sàn dộng lụật trang nghiệp vã PhaI triển Nơng thơn Việt Nain - Chi nhánh I ỉỗng Mai I Ia Nội báo giai doən lỉnh ngán hàng” Icn tnróc mục Các nội dung dà hồn thiện theo kêt luận I lội đơng: phát 21.4.sinh " “Giãi quyé: tranh chip - Dông 17 mục 23 trang Dổi lên de liêu mục a, b, c d 49: dòng 24 mục 23.2 trang dè mục 2.3 “Những khố 51; dòng mục 2.33 trang Miin bát cộp •••' tllinh l ∙∙ '•vè Ihim qun ký kít hợp dịng 54; dịng 12 mục 23.4 trang 56 Z2/X bào lình"; 2.3.2 “Vẻ p⅛tt " (Đánh giá lực chuyên môn, lực nghiên cứu sinh viên trình viết KLTN Đánh giá lỗ lực hiệu công việc, thường xuyên liên lạc sinh viên với GVHD Đồng ý/ không đồng ý cho sinh viên bảo vệ KLTN) Giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) I Kio IJnh"; 2.3.3 “Vê vàn di hào 13nh xỏ điều kiện vả linh dộc lập hão lãnh”; 2.3.4 Y ki⅛ Vc Đỏi ủy tên quyền mục 3.1thụ Ihinhhướng “Quan - Dỏng 6, mục 3.1 trang 61 Jicm hoãn thiện pháp Iujt VC báo Iinh ngản hàng" Kicn nghị khãc (nèu cô): Gungvicn hιn⅛g dán Hà Nội ngà)-03 thủng 06 nám 202ỉ Sinh viên Nguyễn Thái Hà Du ThịNgfCAnh ... THỰC TIỄN THI H? ?NH PHÁP LUẬT VỀ BẢO L? ?NH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NH? ?NH HOÀNG MAI HÀ NỘI .32 2.1 PHÁP LUẬT HIỆN H? ?NH VỀ BẢO L? ?NH NGÂN HÀNG... 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thi h? ?nh pháp luật bảo l? ?nh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi Nh? ?nh Hoàng Mai Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo l? ?nh. .. 2.2 THỰC TIỄN THI H? ?NH PHÁP LUẬT VỀ BẢO L? ?NH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NH? ?NH HOÀNG MAI HÀ NỘI 2.2.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông