Ủy quyền thụ hưởng bảo lãnh là một hình thức chuyển quyền thụ hưởng của mình cho một chủ thể khác. Đây là một hình thức được quy định theo pháp luật Việt Nam.
- Đối với bên được bảo lãnh: Căn cứ pháp lý tại điểm d Khoản 1 Điều 31
theo Thông tư 07/2015/TT-NHNN quyền của bên được bảo lãnh được quy định:
“Thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật khi các bên liên quan thực hiện chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ bảo lãnh của các bên đối với khoản bảo lãnh ” [7].
- Đối với bên nhận bảo lãnh: Căn cứ pháp lý tại điểm đ Khoản 1 Điều 32
theo Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định quyền của bên nhận bảo lãnh: “Chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của mình cho tổ chức, cá nhân khác theo thỏa thuận của các bên liên quan phù hợp với quy định của pháp luật ” [7].
- Đối với bên bảo lãnh: Căn cứ pháp lý quay định tại Khoản 2 Điều 27
Thông tư 07/2015/TT-NHNN: “Chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của mình cho tổ
pháp luật. Theo đó, Agribank cũng có quy định trong việc chuyển nhượng căn cứ vào Quy chế số 289/QĐ-HĐTV-HKL của Hội đồng thành viên về bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống NHNo &PTNT Việt Nam quy định cho phép các bên chuyển giao quyền của mình cho chủ thể khác theo quy định pháp luật.
Mặc dù, đây là một hình thức thuận lợi mà pháp luật tạo điều kiện cho các bên có thể thực hiện việc chuyển quyền của mình cho một chủ thể khác thụ hưởng về bảo lãnh hoặc thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh. Tuy nhiên, trong việc triển khai thực tế các bên thường rất e ngại khi tiến hành việc chuyển nhượng bởi cho dù pháp luật có cho phép nhưng nếu có tranh chấp xảy ra thì cách giải quyết lại khác nhau. Bên cạnh đó, pháp luật quy định cịn khá chung chung chưa cụ thể và rõ ràng trong việc thực hiện. Vì lẽ đó nên việc áp dụng vào thực tiễn cịn gặp nhiều khó khăn, các bên cịn lúng túng trong q trình triển khai.
2.4 NGUN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG KHĨ KHĂN, VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI
Sở dĩ hoạt động BLNH tại Chi nhánh vẫn cịn gặp những khó khăn vướng mắc, bất cập chủ yếu là do một số nguyên nhân dưới đây:
* Nguyên nhân khách quan
- Môi trường pháp lý có nhiều bất cập, cịn chưa theo kịp sự phát triển nhanh chóng của hoạt động BLNH: Trước khi Thơng tư 07/2015/TT-NHNN ra đời, có rất
nhiều các văn bản quy định của NHNN và các cơ quan liên quan quy định về nghiệp vụ bảo lãnh nhưng vẫn chưa đầy đủ, đồng bộ và hay thay đổi gây khó khăn cho quá trình thực hiện nghiệp vụ. Do đó, nếu ngân hàng thực hiện đúng quy trình, quy định đó thì hấu hết các doanh nghiệp đều khơng có đủ điều kiện để hưởng dịch vụ bảo lãnh, đặc biệt là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Vì vậy, mặc dù nhu cầu của các doanh nghiệp nhiều nhưng Chi nhánh HM khó có thể thoả mãn được hết nhu cầu đó.
Sau khi có sự ra đời của Thơng tư 07/2015/TT-NHNN có hiệu lực thi hành, các quy định điều chỉnh về hoạt động BLNH đã trở nên tập trung trong một văn bản
nhưng bản thân Thơng tư vẫn cịn có những tồn tại một số hạn chế, cần phải sửa đổi, bổ sung trong thời gian tới.
Ngoài ra, các quy định về thế chấp, cầm cố tài sản, thủ tục giải quyết tranh chấp. chưa hồn thiện, cịn nhiều vướng mắc khiến ngân hàng khó bảo lãnh cũng như thu hồi tiền bồi hồn nếu có rủi ro xảy ra. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nước, đây lại là đối tượng chủ trương của Chi nhánh nói riêng và các ngân hàng khác nói chung.
- Hệ thống thơng tin quản lý trong nền kinh tế có độ cập nhật và độ chính xác chưa cao: Có thể nói với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, cán
bộ khi thực hiện công tác thẩm định khách hàng, dự án có thể thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau như báo, đài, internet. hay đối tác làm ăn với khách hàng. Tuy nhiên các nguồn thơng tin này vẫn cịn nhiều hạn chế mà chủ yếu thông tin vẫn là do chính khách hàng cung cấp, do vậy tính khách quan khơng cao. Điều đó dẫn đến sự sai lệch lớn trong việc đánh giá khách hàng và đưa ra quyết định bảo lãnh.
* Nguyên nhân chủ quan
- Việc xây dựng văn bản nội bộ: Chi nhánh xây dựng hệ thống văn bản để
điều chỉnh hoạt động BLNH vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế. Hơn nữa, quy trình bảo lãnh tại Chi nhánh bao gồm nhiều khâu khá phức tạp, với sự chồng chéo của một số cơ quan quản lý nghiệp vụ từ Chi nhánh đến phịng giao dịch.
- Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về nghiệp vụ bảo lãnh chưa thực sự chuyên sâu: Chi nhánh đã có nhiều lớp đào tạo nghiệp vụ cho các chuyên viên
nhưng đều là các lớp đào tạo ngắn hạn nên cơng tác bảo lãnh khó tránh khỏi những sơ suất như thiếu giấy tờ, đánh giá về tình hình kinh doanh khách hàng còn sơ sài, hiểu biết về pháp luật BLNH chưa chắc.
Ngồi ra, trình độ ngoại ngữ, khả năng soạn thảo các điều khoản khi phát hành bảo lãnh cịn yếu, chưa rõ ràng và chính xác. Điều này gây bất lợi cho bên có nghĩa vụ, ngân hàng bảo lãnh; gây tranh cãi khi phải thanh tốn bảo lãnh.
- Khâu tìm kiếm khách hàng mới trong hoạt động BLNH vẫn chưa thực sự được chú trọng: Dù hoạt động tại Chi nhánh rất tốt nhưng chủ yếu vẫn là các khách
hàng truyền thống, số lượng khách hàng mới có tăng nhưng chưa nhiều. Để mở rộng và đưa hoạt động BLNH thành hoạt động dịch vụ chủ chốt trong tương lai thì Chi nhánh cần tập trung hơn đến công tác đào tạo nghiệp vụ bảo lãnh cho các cán bộ. Song song với đó là các chương trình quảng bá, đưa bảo lãnh đến gần hơn với các doanh nghiệp có nhu cầu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Thơng qua việc nghiên cứu về thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng ở Agribank - Chi nhánh Hồng Mai, có thể rút ra được những kết luận sau:
Một là, sau nhiều lần sửa đổi và ban hành mới, sự ra đời và có hiệu lực thi
hành của Thông tư 07/2015/TT-NHNN đã điều chỉnh trực tiếp hoạt động bảo lãnh ngân hàng, giúp cho pháp luật về BLNH phù hợp hơn với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, thơng tư vẫn cịn có những tồn tại một số hạn chế, cần phải sửa đổi, bổ sung trong thời gian tới để tạo ra sự thống nhất và hoàn thiện.
Hai là, pháp luật hiện hành đã xây dựng được một khung pháp lý để điều
chỉnh các quan hệ phát sinh trong hoạt động BLNH như: các quy định về trình tự thủ tục, chủ thể thực hiện, quy định về hợp đồng bảo lãnh... Căn cứ vào đó, các TCTD ở Việt Nam nói chung và Agribank - Chi nhánh Hồng Mai nói riêng đã xây dựng các quy chế, quy trình nội bộ để cụ thể hố quy định này.
Ba là, quá trình áp dụng các quy định của pháp luật hiện nay về BLNH tại
các TCTD, mà cụ thể là tại Chi nhánh Hồng Mai cịn gặp phải một số hạn chế một phần là do sự chồng chéo các quy định pháp luật về BLNH, nhưng cũng có phần là do sự hạn chế trong quy định nội bộ và hạn chế trong nghiệp vụ của các cán bộ ngân hàng.
Tóm lại, từ kết quả phân tích lý luận tại Chương 1 và những những kết quả
nghiên cứu tại Chương 2, tác giả đã có những căn cứ khoa học để đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật cũng như là hiệu quả của hoạt động BLNH tại Agribank - Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội trong chương 3.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI
3.1. QUAN ĐIỂM XÂY DựNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀBẢO LÃNH NGÂN HÀNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
3.1.1. Hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh của ngân hàng phải phù hợp với chủ trươngcủa Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống ngân hàng của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống ngân hàng
Có thể thấy, pháp luật là cơng cụ thể hiện ý chí của Nhà nước, chủ trương
chính sách của Đảng và Nhà nước có ảnh hưởng khơng nhỏ đến pháp luật của một quốc gia, ở nước ta cũng vậy. Do đó, khi hồn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng phải dựa trên quan điểm của Đàng và Nhà nước về tổ chức và các hoạt động của tổ chức tín dụng.
Theo Quyết định số 986/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam 2025, định hướng phát triển 2030 đã đưa ra những mục tiêu rất rõ ràng cho NHNN Việt Nam và định hướng phát triển hệ thống tín dụng. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện đại hoá theo hướng: “Có mơ hình tổ chức hợp lý và cơ chế vận hành đồng bộ, hiệu lực và hiệu
quả, phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có đầy đủ vị thế pháp lý và trách nhiệm giải trình thực hiện mục tiêu ưu tiên là kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, thúc đẩy tăng trưởng bền vững, bảo đảm an toàn, lành mạnh hệ thống các tổ chức tín dụng, giữ vai trị chủ chốt bảo đảm ổn định tài chính; thực thi vai trị giám sát các hệ thống thanh tốn, là trung tâm thanh toán và quyết toán cho các hệ thống thanh tốn và hệ thống giao dịch tài chính, tiền tệ trong nền kinh tế” [15].
Phát triển hệ thống các TCTD theo hướng : “Các tổ chức tín dụng trong
nước đóng vai trị chủ lực, hoạt động minh bạch, cạnh tranh, an toàn, hiệu quả bền vững, cấu trúc đa dạng về sở hữu, quy mơ, loại hình, dựa trên nền tảng cơng nghệ,
quản trị ngân hàng tiên tiến, phù hợp với chuẩn mực hoạt động theo thông lệ quốc tế, hướng tới đạt trình độ phát triển của nhóm 4 nước dẫn đầu khu vực ASEAN vào năm 2025; năng động, sáng tạo để thích ứng với q trình tự do hóa và tồn cầu hóa, đáp ứng nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng ngày càng gia tăng của nền kinh tế, tiến tới tài chính tồn diện vào năm 2030, bảo đảm mọi người dân và doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận đầy đủ, thuận tiện các dịch vụ tài chính, ngân hàng có chất lượng, đóng góp tích cực cho phát triển bền vững” [15].
3.1.2.Hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh của ngân hàng nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp, tính khả thi của hệ thống pháp luật
- Về tính thống nhất: Pháp luật về hoạt động BLNH phải đảm bảo sự thống
nhất với quy định của Luật Hiến Pháp 2013, Luật các TCTD 2010 sửa đổi bổ sung năm 2017, Bộ Luật Dân sự 2015, Pháp lệnh ngoại hối và các văn bản pháp luật có liên
quan. Tiếp đó, pháp luật về BLNH cũng phải đảm bảo sự thống nhất, không chồng chéo,
trùng lặp mâu thuẫn với các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động BLNH.
- Về tính tồn diện; Theo đó, trong hoạt động BLNH có quan hệ hợp đồng
cấp
bảo lãnh và quan hệ hợp đồng bảo lãnh cần có sự điều chỉnh của pháp luật trên các phương diện như: chủ thể, trình tự thủ tục, hình thức bảo lãnh và nội dung bảo lãnh...
- Về tính đồng bộ: Đóng vai trị là một bộ phận của pháp luật điều chỉnh hoạt
động tín dụng ngân hàng, pháp luật về BLNH phải phù hợp với pháp luật bảo lãnh ngân hàng nói chung và pháp luật tín dụng ngân hàng nói riêng. Bên cạnh đó, pháp luật về BLNH cũng phải có sự đồng bộ với pháp luật về các biện pháp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự.
- Về tính phù hợp: Việc hồn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân
hàng phải phù hợp với thực tiễn xã hội, phong tục, tập quán và phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Mặc dù pháp luật về quy định bảo lãnh ngân hàng đã được sửa đổi nhiều lần nhưng đến nay vẫn còn một số quy định chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế, do đó, việc tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng cho phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện cụ thể ở nước ta là rất cần thiết và quan trọng.
- về tính khả thi: Pháp luật về BLNH phải phù hợp với trình độ, năng lực và
khả năng thực hiện pháp luật của các chủ thể (NHTM, các TCTD và cá nhân có liên quan) tham gia hoạt động BLNH. Quan trọng hơn hết là nó phải có khả năng thực thi trong điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội hiện tại.
3.1.3. Hồn thiện pháp luật về bảo lãnh của ngân hàng phải tơn trọng ngun tắc tự do ý chí của các bên tham gia
“Hiểu rằng hợp đồng là một loại giao ước mà đặc điểm chung của chúng là sự thống nhất ý chí. Vậy ý chí có vai trị vơ cùng quan trọng đối với hợp đồng. Nó được xem là cực kỳ quan trọng bởi yếu tố cơ bản, khơng thể thiếu để hình thành hợp đồng, từ đó làm phát sinh các nghĩa vụ pháp lý” [42].
Bối cảnh đặt ra trong cơng cuộc hồn thiện pháp luật về BLNH phải đảm bảo quyền tự do định đoạt, tự do thoả thuận của các chủ thể trong quá trình xác lập, thực hiện, thay đổi chấm dứt hợp đồng. Hoàn thiện pháp luật về BLNH phải đảm bảo quyền và lợi ích giữa các chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh trên tinh thần tự do, bình đẳng và tơn trọng lẫn nhau.
3.1.4. Hồn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng phải phù hợp với xu hướng hộinhập quốc tế, kinh tế nói chung và các hoạt động của tổ chức tín dụng nói riêng nhập quốc tế, kinh tế nói chung và các hoạt động của tổ chức tín dụng nói riêng
Việc hồn thiện pháp luật phải đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo ra khn khổ pháp lý hữu ích, thúc đẩy hoạt động BLNH phát triển an toàn, hiệu quả cao và có sức cạnh tranh với các TCTD nước ngồi. Trong chuẩn mực quốc tế hiện nay, URDG 758 là căn cứ chủ yếu để hoàn thiện pháp luật về BLNH. Bởi từ những năm 2010 cho đến nay thì URDG 758 là quy tắc được cộng đồng quốc tế đánh giá cao và áp dụng bởi sự rõ ràng, chính xác, tồn diện và đảm bảo cân bằng hợp lý lợi ích giữa các bên.
Hiện nay, URDG 758 đã được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong các giao dịch bảo lãnh có yếu tố nước ngồi. Vì vậy, để điều chỉnh một cách hiệu quả nhất thì pháp luật quốc gia phải cơng nhận các tập quán quốc tế thông qua việc nội luật hố hoặc trực tiếp áp dụng thơng qua các quy định pháp luật.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC
THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TỪ THỰC TIỄN NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀNG MAI HÀ NỘI
3.2.1. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng
Từ việc áp dụng pháp luật bảo lãnh ngân hàng của Agribank - Chi nhánh HM vào thực tiễn đã được phân tích ở chương 2 của đề tài nghiên cứu, dễ thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc hạn chế hiệu quả áp dụng pháp luật trong hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh là do:
- Quy định pháp luật về bảo lãnh ngân hàng còn tồn tại nhiều nội dung mâu