Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảolãnh ngân hàng tạ

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh NH nhìn từ thực tiễn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng mai hà nội trong giai đoạn hiện nay 475 (Trang 77 - 88)

3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC

3.2.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảolãnh ngân hàng tạ

chuyển quyển thụ hưởng bảo lãnh hoặc nghĩa vụ sẽ làm tăng khả năng chắc chắn trong việc thực hiện các cam kết và nghĩa vụ các bên. Vì lý do đó mà pháp luật cần quy định rõ hơn các trường hợp uỷ quyển thụ hưởng cũng như nghĩa vụ thực hiện bảo lãnh. Lúc đó người nhận bảo lãnh có thể chuyển quyền thụ hưởng bảo lãnh cho một chủ thể khác và chỉ cần gửi thơng báo cho bên bảo lãnh. Cịn bên được bảo lãnh có thể chuyển nghĩa vụ thực hiện của mình cho một chủ thể khác nếu có được sự đồng ý của bên bảo lãnh.

Có thể nói, chuyển quyền thụ hưởng bảo lãnh sẽ tạo ra tính linh hoạt cho nghiệp vụ bảo lãnh. Qua đó, bên nhận bảo lãnh có thể chuyển quyền thụ hưởng bảo lãnh của mình cho một chủ thể khác đển nhận lấy một tài sản cụ thể. Khi bên nhận quyền có được thư bảo lãnh như một hình thức thanh tốn cho bên nhận bảo lãnh sẽ yên tâm hơn khi tiến hành chuyển giao tài sản cho bên nhận bảo lãnh, từ đó tạo ra tính linh hoạt trong hoạt động kinh doanh. Bởi vậy pháp luật nên xây dựng bảo lãnh theo khuynh hướng có thể chuyển nhượng được như cơng cụ tín dụng dự phịng trong hoạt động thanh tốn quốc tế. Điều đó sẽ tạo được cơ chế thơng thống hơn cho các chủ thể khi tham gia BLNH.

Muốn tạo được cơ chế thơng thống về uỷ quyền thụ hưởng và chuyển nhượng bảo lãnh, pháp luật nên quy định chặt chẽ, cụ thể hơn vấn đề này để quá trình áp dụng vào thực tiễn được nhanh chóng và hiệu quả. Cụ thể để chuyển nhượng quyền thụ hưởng bảo lãnh pháp luật cần quy định: đây là bảo lãnh vô điều kiện, khơng huỷ ngang và có giá trị pháp lý trong thời gian có hiệu lực đối với bất kỳ người nào đang sở hữu nó; việc chuyển nhượng chỉ cần thông báo cho bên bảo lãnh biết.

3.2.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo lãnh ngân hàngtại tại

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam — Chi nhánh Hồng Mai

Hà Nội

Thứ nhất, yếu tố con người: Hiện nay, mặc dù đại bộ phận cán bộ của Chi

cao, đặc biệt là các dự án có quy mơ lớn, tính chất kỹ thuật phức tạp, chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trường. Vì vậy, cần sự quan tâm nhiều hơn tới chất lượng nguồn nhân lực bằng cách coi trọng, bồi dưỡng và trang bị chuyên mơn, nghiệp vụ, ý thức kỷ luật lao động, văn hố đạo đức. Đặc biệt là sự hiểu biết về pháp luật của các cán bộ, nhân viên. Trong công tác tuyển dụng Chi nhánh nên ưu tiên những ứng cử viên đã có kinh nghiệm, am hiểu pháp luật và nghiệp vụ liên quan đến bảo lãnh ngân hàng, tiếp đó tạo mơi trường để phát huy hết năng lực của nhân viên, giữ chân nhân viên giỏi.

Chi nhánh cũng đã có những khố đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho các chuyên viên tuy nhiên đó đều là những khố huấn luyện ngắn ngày, nên vẫn tồn tại những sai sót trong q trình thực hiện. Do đó, Chi nhánh cần tổ chức và khuyến khích cán bộ, nhân viên tham gia các lớp đào tạo, khoá học chuyên sâu dài ngày về pháp luật bảo lãnh ngân hàng.

Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, điều chỉnh chính sách tiền lương, cơ chế thưởng phạt công minh, răn đe để qua đó cải thiện chất lượng cán bộ, nhân viên góp phần vào sự phát triển Chi nhánh. Đồng thời Chi nhánh cần cụ thể chỉ tiêu về hoạt động bảo lãnh thay vì chỉ chú trọng chỉ tiêu về cho vay như hiện nay.

Định hướng này cũng đã được thể hiện rất rõ trong đại hội XI của Đảng nêu rõ mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công

nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt được mục tiêu đó, Đảng đã xác định ba khâu đột phá chiến lược, trong đó phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao được coi là khâu đột phá thứ hai” [32]. Từ đó cho chúng ta

thầy dù là trong nền kinh tế nói chung hay hoạt động bảo lãnh ngân hàng nói riêng thì yếu tố con người có vai trị hết sức quan trọng, trung tâm và xuyên suốt.

Thứ hai, tăng cường chất lượng công tác quản trị rủi ro nội bộ: Theo

Nguyễn Quang Thu (2008), “Mục đích của quản lý rủi ro là cho phép tổ chức tiến

đến những mục đích của nó bằng con đường trực tiếp, có hiệu năng và hiệu quả nhất”[37]. Qua thực tiễn các vụ tranh chấp về hoạt động BLNH tại Chi nhánh cho

thấy rằng: công tác quản trị rủi ro tại đây còn nhiều bất cập, sai phạm chưa được phát hiện kịp thời trong quá trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng. Cụ thể,

ngân hàng đã có hầu hết các phịng ban, tuy nhiên sự phối hợp giữa các phòng ban còn thiếu chặt chẽ, nhất là giữa phịng Tín dụng với phịng Kiểm sốt nội bộ. Chính vì vậy mà Chi nhánh cần tăng cường quản trị nội bộ, đặc biệt là quản trị rủi ro đạo đức, hoạt động nhằm giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra do cán bộ lạm quyền, vượt thẩm quyền. Để đạt được điều này, Chi nhánh cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Xây dựng bộ máy giám sát và kiểm soát nội bộ hữu hiệu: Theo đó, Chi

nhánh cần phải có các chính sách về quản trị rủi ro ở cấp độ toàn diện và cụ thể với hoạt động bảo lãnh. Quy định rõ người chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc đánh giá và quản trị rủi ro, đặc biệt là kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng con dấu của ngân hàng. Ban lãnh đạo cần quan tâm đến hình thức kiểm tra chéo nhằm ngăn chặn sự gian lận của các nhân viên. Xây dựng bộ máy “kiểm tra, kiểm soát thường xuyên rà

soát, kịp thời phát hiện và xử lý các vi phạm ” [34].

- Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng: Khi tổ chức tín dụng chấp

nhận bảo lãnh cho doanh nghiệp có nghĩa là tổ chức tín dụng đã chấp nhận rủi ro. Vì vậy, để hạn chế rủi ro cho Chi nhánh, cán bộ ngân hàng cần thẩm định dự án một cách kỹ lưỡng và cẩn thận trước khi trình phê duyệt để đảm bảo an tồn cho hoạt động bảo lãnh. Để việc thẩm định được thực hiện theo đúng quy trình và đảm bảo tính chính xác, nên phân định rõ chức năng và phân công trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận và cán bộ tín dụng. Một mặt tiến hành thẩm định hồ sơ do doanh nghiệp cung cấp, mặt khác phải cho cán bộ đi thực tế, tìm hiểu, xác định đúng năng lực của doanh nghiệp. Từ đó, thẩm định viên có thể đề ra và lường trước những yếu tố rủi ro có thể xảy ra trong thời gian bảo lãnh, kết hợp với bộ phận quản lý rủi ro để có những giải pháp kịp thời nhằm giảm thiểu rủi ro thiệt hại cho các bên.

- Nâng cao hệ thống cơng nghệ: Có thể nói rằng “khơng chỉ riêng với lĩnh vực thanh tốn, nhìn rộng ra thì việc tận dụng cơng nghệ của CMCN 4.0 sẽ giúp cơ quan quản lý có thể nâng cao chức năng giám sát, đồng thời phía ngân hàng cũng gia tăng được mức độ an ninh, an toàn, bảo mật trong hoạt động quản trị của mình

[41]. Tuy được đánh giá là một trong những Chi nhánh đi đầu trong việc áp dụng công

nghệ vào hoạt động, nhưng trong q trình hoạt động vẫn gặp phải khơng ít những trục trặc cơng nghệ khiến cho hoạt động của Chi nhánh gặp khó khăn.

Bên cạnh những quy định chặt chẽ, rõ ràng cũng có những quy định làm phát sinh những rũi ro pháp lý, gây rắc rối cho ngân hàng. Cụ thể theo Khoản 3 Điều 19 Thông tư 07/2017/TT - NHNN quy định: “Trường hợp ngày hết hiệu lực của cam

kết bảo lãnh, thoả thuận cấp bảo lãnh trùng vào ngày nghỉ, ngày lễ, tết thì ngày hết hiệu lực sẽ được chuyển sang ngày làm việc tiếp theo” [7]. Theo đó, sau khi hệ

thống cơng nghệ quản lý, theo dõi của ngân hàng cập nhật yếu tố thời hạn đã thoả thuận vào thơng tin của ngân hàng thì cơng nghệ chỉ có thể xác định ngày hết hạn theo thoả thuận này. Vì vậy, Chi nhánh cần tìm cách nâng cao cơng nghệ để tránh tình trạng rủi ro cho ngân hàng khi bảo lãnh tưởng chường hết hạn rồi nhưng thực tế vẫn còn và TCTD vẫn phải chịu trách nhiệm.

Do đó, muốn nâng cao hiệu quả nghiệp vụ bảo lãnh, quản trị rủi ro thì Chi nhánh cần phải trang bị các thiết bị công nghệ hiện đại, xây dựng chương trình phần mềm giám sát quản lý về BLNH; đảm bảo thơng tin chính xác, minh bạch. Đảm bảo an ninh mạng, ngân hàng cần bảo mật về quy trình nội bộ, việc bảo mật phải được thực hiện bởi “chính ý thức của từng nhân viên ngân hàng; xây dựng cơ chế trả

lương phù hợp để thu hút nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tín để họ có thể n tâm cống hiến gắn bó lâu dài với ngân hàng” [36].

Thứ ba, chun mơn hóa hoạt động bảo lãnh ngân hàng: Tại Chi nhánh,

người trực tiếp làm việc với khách hàng, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ hầu như đều do chuyên viên khách hàng thực hiện. Có chăng chỉ có sự phân khúc thành chuyên viên khách hàng doanh nghiệp và chuyên viên khách hàng cá nhân từ đó dẫn đến hậu quả cán bộ, nhân viên thực hiện không hiểu rõ bản chất của từng sản phẩm dịch vụ trong ngân hàng mà đưa ra những cách tiếp cận và quyết định thiếu chính xác.

Vì vậy, các TCTD cần đảm bảo chun mơn hố hoạt động BLNH bằng cách thành lập phịng chuyên trách, được đào chuyên biệt sẽ giúp tập trung thời gian và nguồn lực cho hoạt động tìm kiếm và chăm sóc khách hàng cũng như nâng cao doanh thu bảo lãnh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua nghiên cứu các định hướng và giải pháp hồn thiện pháp luật về BLNH, có thể rút ra những kết luận như sau:

Một là, hoàn thiện pháp luật về BLNH là một yêu cầu khách quan nhằm điều

chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động BLNH dựa trên cơ sở thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đáp ứng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và khắc phục những bất cập trong nội dung pháp luật hiện hành. Bên cạnh đó, cần hồn thiện pháp luật về BLNH để đảm bảo tính thống nhất, tính tồn diện, đồng bộ, phù hợp, khả thi của hệ thống pháp luật; phải phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế và kinh tế nói chung và các hoạt động của tổ chức tín dụng nói riêng; tơn trọng nguyên tắc tự do ý chí của các bên tham gia.

Hai là, mục tiêu của việc hoàn thiện pháp luật về BLNH là xây dựng được

cơ chế pháp lý hữu hiệu để thúc đẩy hoạt động BLNH phát triển nhưng vẫn đảm bảo an toàn, hạn chế được rủi ro trong quá trình bảo lãnh. Để làm được điều này, cần hoàn thiện hệ thống khái niệm và nắm rõ các nguyên tắc cơ bản của pháp luật về bảo lãnh ngân hàng.

Ba là, các đề xuất cụ thể về việc sửa đổi, bổ sung các quy định trong nội

dung pháp luật về BLNH như hoàn thiện quy định về thẩm quyền ký kết hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh, vấn đề bảo lãnh vô điều kiện và tính độc lập của bảo lãnh, về ủy quyền thụ hưởng bảo lãnh.

Bốn là, bên cạnh việc xây dựng, đề xuất hoàn thiện nội dung quy định của

pháp luật về bảo lãnh, trong luận văn cũng đã đưa ra một số đề xuất nhằm tăng hiệu quả áp dụng pháp luật cụ thể như nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường chất lượng công tác quản trị rủi ro nội bộ (bằng việc xây dựng bộ máy giám sát và kiểm tra nội bộ hữu hiệu, cải tiến nâng cao hệ thống công nghệ...), đặc biệt là việc chun mơn hố hoạt động bảo lãnh ngân hàng.

KẾT LUẬN CHUNG

Thông qua việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng nhìn

từ thực tiễn tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam - Chi Nhánh Hồng Mai Hà Nội trong giai đoạn hiện nay”. Có thể thấy, trong những

năm gần đây, bảo lãnh ngân hàng trở thành một trong những nghiệp vụ quan trọng và không thể thiếu trong cơ cấu dịch vụ của các TCTD. Hoạt động này khơng chỉ đem lại lợi ích đối với sự phát triển của ngành ngân hàng nói riêng mà còn tác động to lớn đến nền kinh tế đất nước nói chung.

Về việc xây dựng nội dung lý luận cơ bản về bảo lãnh ngân hàng và pháp luật về bảo lãnh ngân hàng có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành ở Agribank - Chi nhánh Hồng Mai. Dựa trên hệ thống pháp lý, khố luận đã tập chung làm rõ những vấn đề cơ bản về hoạt động BLNH như: khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò của hoạt động BLNH. Đồng thời làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp luật về bảo lãnh ngân hàng, nội dung của nó và những yếu tố chi phối pháp luật về bảo lãnh ngân hàng.

Về việc đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh Hồng Mai Hà Nội, khố luận đã giới thiệu, phân tích và đánh giá về hoạt động BLNH tại Agribank - Chi nhánh Hoàng Mai đồng thời nêu ra những vướng mắc thường gặp trong hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng này. Từ đó có thể thấy, mặc dù pháp luật về lĩnh vực này đã từng bước được hoàn thiện nhưng đến nay vẫn còn nhiều vướng mắc bất cập như: về thẩm quyền ký kết hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh, vấn đề bảo lãnh vô điều kiện và tính độc lập của bảo lãnh, về ủy quyền thụ hưởng bảo lãnh.

Về giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bảo lãnh ngân hàng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi Nhánh Hồng Mai Hà Nội, khố luận đã nhấn mạnh mục tiêu của các giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng một khung pháp luật: thống nhất, đồng bộ, toàn diện và phù hợp, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đảm bảo an

tồn, hiệu quả, phù hợp với thơng lệ quốc tế... Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động BLNH tại Agribank - Chi nhánh Hoàng Mai.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1. Quốc Hội (2015) Bộ luật Dân sự 2015

2. Quốc Hội (2010) Luật các tổ chức tín dụng 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017

3. Quốc Hội (2010) Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 4. Quốc Hội (2005) Luật thương mại

5. Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hoà giải thương mại

6. Nghị định 21/2021/NĐ-CP Quy định thi hành Bộ luật Dân sự về đảm bảo thực hiện nghĩa vụ.

7. Thông tư 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015 quy định về bảo lãnh ngân hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành

8. Thông tư 13/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 06 năm 2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về bảo lãnh ngân hàng

9. Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 ban hàng quy chế bảo lãnh ngân hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành

10. Quyết định số 196/QĐ-NH14 ngày 16/04/1994 về quy chế bảo lãnh ngân hàng của các ngân hàng thương mại

11. Quyết định số 23/QĐ-NH14 ngày 21/02/1994 về quy chế bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài

12. Quyết định số 1266/QĐ-NHNo-HKL của tổng Giám đốc về quy định, quy trình bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam

13. Quy chế số 289/QĐ-HĐTV-HKL của Hội đồng thành viên về bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống NHNo &PTNT Việt Nam

14. Quy trình số 1357/QĐ-NHNo-ĐCTC của tổng Giám đốc về quy trình phát hành bảo lãnh ngân hàng qua hệ thống SWIFT tại NHNo & PTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo lãnh NH nhìn từ thực tiễn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng mai hà nội trong giai đoạn hiện nay 475 (Trang 77 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w