Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
426,19 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA: LUẬT ^^^Λ^3^^^Λ- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHỦ NỢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN CHỦ NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Sinh viên thực : Tạ Thị Huyền Sinh Mã sinh viên : 20A4060212 Lớp : K20LKTD Khóa : 20 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thái Hà Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2021 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA: LUẬT ^^^Λ^3^^^Λ- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHỦ NỢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN CHỦ NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Sinh viên thực : Tạ Thị Huyền Sinh Mã sinh viên : 20A4060212 Lớp : K20LKTD Khóa : 20 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thái Hà Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài chuyên đề tốt nghiệp: “ Pháp luật quyền chủ nợ biện pháp bảo đảm thực thi quyền cho vay hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn nay” cơng trình nghiên cứu độc lập, tiến hành công khai dựa cố gắng nỗ lực thân, hướng dẫn nhiệt tình, khoa học giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thái Hà, khơng có chép người khác Tất giúp đỡ cho việc xây dựng sở lý luận cho khóa luận trích dẫn đầy đủ ghi rõ nguồn gốc rõ ràng Các số liệu, kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung đề tài Hà Nội, Ngày 21 tháng 05 năm 2021 Tạ Thị Huyền Sinh i LỜI CẢM ƠN Quá trình thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời người sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho chúng em kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp, đồng thời đánh dấu cho mốc thời gian quan trọng đời sinh viên - khoảnh khắc mà hành trình năm đại học thân em mong đợi tới đến lại chẳng muốn rời xa- thời điểm phải rời xa mái trường năm gắn bó Trước hết, chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Luật- ngành Luật kinh tế Đặc biệt Thầy, Cô môn Luật Dân sự, Luật thương mại I,II, Luật Ngân hàng tận tình dạy trang bị cho em kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, làm tảng cho em hồn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn thầy Nguyễn Thái Hà tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý q báu khơng q trình thực khóa luận mà cịn hành trang tiếp bước cho em trình học tập lập nghiệp sau Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp K20LKTD, người sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ học tập sống Mong rằng, mãi gắn bó với Xin chúc điều tốt đẹp đồng hành người! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG BIỂU VII MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CHỦ NỢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN CHỦ NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CHỦ NỢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN CHỦ NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm quyền chủ nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.2 Căn phát sinh quyền chủ nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 10 1.1.3 .Nội dung quyền chủ nợ ngân hàng thương mại 12 1.1.4 Khái niệm biện pháp bảo đảm thực thi quyền chủ nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 15 1.1.5 Các biện pháp bảo đảm thực thi quyền chủ nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 17 1.1.6 Vai trò biện pháp bảo đảm thực thi quyền chủ nợ hoạt ngân hàng thương mại 20 1.2 PH ÁP LUẬT ĐỐI VỀ QUYỀN CHỦ NỢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QCN 21 iii bảo đảm thực thi quyền chủ nợ ngân hàng thương mại 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHỦ NỢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN CHỦ NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 29 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHỦ NỢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN CHỦ NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 29 2.1.1 Các quy định pháp luật quyền chủ nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam 29 2.1.2 Các quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực thi quyền chủ nợ ngân hàng thương mại Việt Nam 32 2.2 Thực tiễn thực thi quy định pháp luật quyền chủ nợ biện pháp bảo đảm thực thi quyền chủ nợ hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 52 2.2.1 Các kết đạt quy định pháp luật quyền chủ nợ biện pháp bảo đảm thực thi quyền chủ nợ ngân hàng thương mại Việt Nam 52 2.2.2 Các khó khăn, vướng mắc thực thi pháp luật quyền chủ nợ biện pháp bảo đảm thực thi quyền chủ nợ ngân hàng thương mại Việt Nam nay555 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QCN VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN CHỦ NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 64 iv 3.2.1 67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT thu giữ tài sản bảo đảm Giải pháp 3.2.2 Giải pháp lý tự bán tài sản bảo Viết tắt phương thức xử đảm .72 3.2.3 Giải pháp xử lý tài thứ tự ưu tiên toán sản bảo đảm 73 3.2.4 Giải pháp Toà án 74 khó khăn khởi kiện TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 Nguyên nghĩa BPBĐ Biện pháp bảo đảm HĐTD Hợp đồng tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại QCN Quyền chủ nợ TSBĐ Tài sản bảo đảm THA Thi hành án v TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1: nội dung QCN NHTM 12 Hình 1.2: thời điểm phát sinh QCN quyền đòi nợ NHTM 13 Hình 1.3: nội dung BPBĐ thực thi QCN NHTM DANH MỤC HÌNH 18 Hình 2.1: ví dụ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ 37 Hình 2.2: ví dụ gia hạn nợ 38 vi vii NHTM không gây ảnh hưởng tới lợi ích khách hàng, mà cịn góp phần đảm bảo khả xử lý nợ xấu ngân hàng Hơn thế, khách hàng nhận thấy pháp luật khẳng định quyền thu giữ TSBĐ NHTM nhận thức thân chắn bị NHTM thu giữ tài sản không thực nghĩa vụ trả nợ nợ xấu phát sinh, khách hàng có tâm lý tích cực cố gắng thực nghĩa vụ trả nợ hạn - Hơn nữa, pháp luật cho phép việc ngân hàng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng gắn chặt nghĩa vụ thực sửa đổi hợp đồng khách hàng hơn, thời điểm nợ xấu chưa phát sinh khách hàng chủ thể cần ngân hàng hơn, nên khách hàng có tự nguyện hợp tác hơn, khoản nợ phát sinh nợ xấu lại ngược lại Đồng thời, cho phép ngân hàng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng, tạo chủ động ngân hàng việc cân nhắc, lựa chọn khách hàng cần phải tiến hành thêm điều khoản thỏa thuận này, khách hàng khơng cần thêm để từ đưa phương án xử lý phù hợp Thứ hai, khó khăn mà NHTM phải đối mặt việc thu giữ TSBĐ việc phối hợp với quan chức năng, ngân hàng không thực QCN thật khơng có hợp tác bên bảo đảm người liên quan Khi tiến hành thu giữ TSBĐ dù ngân hàng có đủ điều kiện để khẳng định quyền thu giữ, thực tế ngân hàng khơng thể tự thực hoạt động mà cần phải hỗ trợ, phối hợp chứng kiến từ phía quan nhà nước, từ phía quan cơng an cấp Hiện nay, năm kể từ ngày Nghị 42/2017/QH14 có hiệu lực đến nay, Bộ Cơng an chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc giữ gìn an ninh trật tự thu TSBĐ dù Khoản Điều Nghị quy định “Bộ Cơng an có trách nhiệm đạo quan Công an cấp thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu theo quy định Nghị này”[19] Do vậy, trước mắt để tạo phối hợp nhịp nhàng, tăng tính hiệu hoạt động thu giữ TSBĐ, Bộ Công an cần nhanh chóng đưa thơng tư hướng dẫn Khoản Điều Nghị 42/2017/QH14 gồm nội dung sau: 69 - Trong văn cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cụ thể quan Công an cấp đối tượng tài sản đảm bảo khác để đảm bảo có phân cấp, phân cơng, tách bạch, không chồng chéo quyền hạn với cấp, khơng xảy tình trạng mâu thuẫn hay đùn đẩy quan với nhau, đồng thời tạo điều kiện cho TCTD biết cần tìm đến quan để hỗ trợ thu giữ TSBĐ, tránh việc TCTD phải lúng túng, không thực BPBĐ - Cần quy định rõ thời gian tiến hành thu giữ tài sản đảm bảo, phạm vi hỗ trợ cụ thể công an TCTD đến đâu, phạm vi quyền hạn TCTD chủ động thực tới đâu Việc quy định giúp TCTD xác định phạm vi cơng việc tự thực hiện, từ chủ động thực hiện, hồn thành tìm phương án hoàn thành tốt, tránh tình trạng quan cơng an vượt q phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giao - Quy định trình tự, thủ tục cụ thể phải tiến hành quan Công an hỗ trợ thu giữ TSBĐ quy trình NHTM cần phải thực để quan Công an hỗ trợ, điều kiện hỗ trợ nào, tiến hành hỗ trợ để đảm bảo lợi ích NHTM, bên bảo đảm môi trường cộng đồng nơi tiến hành thu giữ Quy định tạo tính thống nhất, đồng hoạt động thu giữ TSBĐ tồn quốc, tránh trường hợp quan Cơng an địa 70 Nghị 42/2017/QH14, NHTM có nguyện vọng muốn quan chức có liên quan sức tuyên truyền, truyền thông, trước hết quan địa phương cấp nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ hỗ trợ quan này, sau tuyên truyền đến người dân,để nâng cao nhận thức, hiểu biết quy định pháp luật liên quan Cuối cùng, pháp luật QCN BPBĐ thực thi QCN cần phải bổ sung thêm quy định vấn đề phát sinh thực tế thực thi liên quan tới TSBĐ nhà đất Nhà đất coi TSBĐ xử lý phức tạp so với tài sản khác xe hay đất trống, tài sản nhà đất thường có bên bảo đảm hay người thứ ba người sinh sống, nên tiến hành thu giữ TSBĐ phát sinh thêm câu chuyện thực tế liên quan tới việc xử lý, giải quyền lợi, tài sản người sinh sống nhà đất Vậy nên, pháp luật cần bổ sung quy định để giải vấn đề sau: - Trong trường hợp người sinh sống nhà đất TSBĐ khơng chịu hợp tác NHTM áp dụng biện pháp để cưỡng chế đưa người sinh sống rời khỏi mảnh đất - Khi người có quyền lợi ích liên quan tới mảnh đất phải chuyển sinh sống nơi khác nghĩa vụ đảm bảo nơi sống họ thuộc bên bảo đảm bên bảo đảm có nghĩa vụ phải thực để chịu trách nhiệm đảm bảo đời sống người có liên quan Việc làm hoàn toàn hai bên tự nguyện thỏa thuận với Trong trường hợp hai bên tự thỏa thuận được, pháp luật cần quy định biện pháp cụ thể để gắn chặt nghĩa vụ bên bảo đảm người có liên quan - Cần đưa giải pháp xử lý tài sản người sinh sống mảnh đất trường người sinh sống không tự nguyện mang tài sản rời khỏi đất, 71 tới nhận tài sản ngân hàng tiến hành xử lý tài sản, phân loại cách xử lý tài sản bán tài sản không bán được, quy trình xử lý tài sản bán không bán Thu giữ TSBĐ biện pháp, giai đoạn mang tính cốt lõi hoạt động xử lý nợ xấu, điều kiện định TSBĐ xử lý khơng Chỉ pháp luật biện pháp thu giữ hồn thiện việc tiến hành thu giữ TSBĐ đạt hiệu thực tế, QCN NHTM hoạt động cho vay đảm bảo thực thi 3.2.2 Giải pháp phương thức xử lý tự bán tài sản bảo đảm Sau thu giữ tài sản đảm bảo, để thu hồi khoản nợ ngân hàng cần tiến hành xử lý TSBĐ theo phương thức mà luật định, có phương thức NHTM tự bán tài sản hai bên có thỏa thuận HĐTD Nhưng phương thức gặp khúc mắc lớn trình triển khai thực liên quan tới thủ tục sang tên cho bên nhận chuyển nhượng văn phịng đăng ký đất đai địa phương Theo đó, văn phòng đăng ký đất đai địa phương có cách hiểu khác thủ tục đăng ký sang tên, có nơi đồng ý sang tên cho bên nhận chuyển nhượng ln, có nơi cho việc sang tên chuyển nhượng sai, luật quy định sang tên chuyển nhượng cho tổ chức mua, bán nợ Vậy nên để giải cách hiểu không thống trên, tháo gỡ bớt khó khăn, vướng mắc cho bên thủ tục chuyển nhượng TSBĐ bất động sản, Bộ Tài nguyên Mơi trường cần nhanh chóng ban hành thơng tư hướng dẫn trường hợp nên trên, thông tư hướng dẫn cần đảm bảo nội dung sau: - Trong thông tư hướng dẫn cần khẳng định trách nhiệm văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất phải tiến hành làm thủ tục sang tên chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng hợp đồng có thỏa thuận đồng ý cho phía ngân hàng tự bán TSBĐ Theo quy định Bộ luật dân sự, NHTM hồn tồn sử dụng phương thức tự bán TSBĐ có thoả thuận, có đồng ý chấp thuận bên theo nguyên tắc “thuận mua vừa bán” Hơn nữa, ngân hàng tự tiến hành bán TSBĐ làm cho việc mua bán, xử lý tài sản đảm bảo trở nên dễ dàng, nhanh chóng, bớt tốn chi phí, bên đồng ý để ngân hàng xử lý TSBĐ nên việc không ảnh hưởng 72 tới quyền lợi bên Vậy nên, khơng có lý mà Văn phòng đăng ký đất đai từ chối việc sang tên cho bên nhận chuyển nhượng ngân hàng tự bán TSBĐ quyền sử dụng đất - Thơng tư cần ban hành trình tự, thủ tục sang tên, đăng ký chuyển nhượng quyền sử dụng đất cụ thể, rõ ràng NHTM tiến hành xử lý TSBĐ để tạo tính thống nhất, đồng cho việc áp dụng toàn quốc, tránh trường hợp văn phòng đăng ký đất đai địa phương tuỳ ý áp dụng khác nhau, gây khó dễ cho ngân hàng Về phía ngân hàng có tâm lý tự tin, không e ngại phương thức tự bán TSBĐ để xử lý thu hồi nợ Như vậy, Bộ tài nguyên Môi trường ban hành thông tư hướng dẫn văn phòng đăng ký đất đai đảm bảo đầy đủ nội dung trên, tạo sở vững cho ngân hàng thực thủ tục xử lý TSBĐ cách tự bán, bên nhận chuyển nhượng loại bỏ tâm lý e ngại không sang tên, chủ động hợp tác với ngân hàng giúp thúc đẩy trình xử lý thu hồi nợ hiệu quả, bên bảo đảm nhanh chóng tháo gỡ nợ xấu với ngân hàng, tránh tâm lý mệt mỏi, kéo dài Do đó, việc ban hành thông tư hướng dẫn vô cần thiết 3.2.3 Giải pháp thứ tự ưu tiên toán xử lý TSBĐ Tuy nhiên, nhiều trường hợp sau bán TSBĐ, NHTM chưa thể tiến hành thu hồi nợ xấu mà phải tiếp tục đối mặt với khó khăn với việc vi phạm nghĩa vụ tài quan thuế bên chuyển nhượng khiến cho thủ tục sang tên thực được, bên nhận chuyển nhượng khơng tốn tiền cho phía ngân hàng Đứng trước tình hình đó, NHTM phải chấp nhận trích tiền từ số tiền thu sau xử lý TSBĐ để nhận số tiền toán lại bên nhận chuyển nhượng Điều ngược lại với tinh thần Nghị 42/2017/QH14 quy định, theo nghị mong muốn sau trừ tiền tốn cho chi phí bảo quản, chi phí thu giữ chi phí xử lý TSBĐ số tiền thu từ TSBĐ cần ưu tiên toán nghĩa vụ bảo đảm NHTM Do để giải tình trạng ngân hàng khơng cần trích tiền để thực nghĩa vụ thay cho bên bảo đảm, bên chuyển nhượng, Bộ Tài cần ban hành thơng tư hướng dẫn quan thuế, thông tư cần giải vấn đề sau đây: 73 - Khẳng định việc đóng nghĩa vụ tài quan thuế bên chuyển nhượng, bên bảo đảm, đồng thời quy định biện pháp yêu cầu bên chuyển nhượng (bên bảo đảm) phải thực nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập cho doanh nghiệp, chế tài bên bảo đảm khơng thực nghĩa vụ nhằm thúc đẩy tâm lý tự nguyện nộp phạt bên Ví dụ biện pháp ghi nợ chưa nộp, biện pháp trừ tiền từ tài khoản khách hàng ngân hàng nhà nước - Ban hành quy trình, thủ tục nộp thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp cụ thể quan thuế trường hợp khách hàng tự nguyện nộp thuế khách hàng không tự nguyện nộp thuế - Quy định phối hợp quan thuế văn phòng đăng ký đất đai để quan thuế dù chưa nhận tiền thực nghĩa vụ tài bên bảo đảm có văn yêu cần bên văn phòng đăng ký đất đai thực thủ tục sang tên cho bên nhận chuyển nhượng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên nhận chuyển nhượng NHTM Thông tư hướng dẫn Bộ Tài cần bổ sung quy định nghĩa vụ tài bên bảo đảm, bên chuyển nhượng, nghĩa vụ ngân hàng Cơ quan thuế khơng thể bên chuyển nhượng vi phạm mà xâm phạm tới lợi ích, quyền lợi bên nhận chuyển nhượng hoạt động thu hồi nợ Đối với giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất thơng thường, bên nhận chuyển nhượng bên chuyển nhượng tự nguyện thực hai bên có lợi ích vật chất trực tiếp nên quy định thúc đẩy tâm lý nộp tiền, bảo vệ quyền lợi nhà nước Nhưng giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm thu hồi nợ bên chuyển nhượng thường khơng muốn có hợp tác 74 tới, hệ thống pháp luật tố tụng, pháp luật ngân hàng, pháp luật QCN cần trọng tới số nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, cần thực nhiệm vụ liên quan tới xây dựng, hoàn thiện lại hệ thống pháp luật tố tụng Việt Nam Theo đó, Tồ án nhân dân tối cao cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc xử lý TSBĐ người vay vắng mặt nơi cư trú để tránh hợp khách hàng khơng có mặt nơi trú, tồ án gây khó khăn cho tổ chức tín dụng cách yêu cầu tổ chức tín dụng xác nhận tình trạng cư trú khách hàng, lấy lý để từ chối không thụ lý đơn, gây khó khăn cho NHTM, đồng thời nhiều khách hàng dựa vào lý để kéo dài thời gian xử lý TSBĐ để thu hồi nợ Việc Tồ án nhân dân tối cao thơng tư hướng dẫn giúp án cấp có định hướng xử lý, tránh tâm lý e ngại, sợ sai nên không dám làm, đồng thời tạo tính đồng phạm vi tồn quốc Bên cạnh đó, pháp luật tố tụng cần xem xét lại thời gian thực trình tố tụng, áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp HĐTD liên quan đến vấn đề bên vay khơng thực nghĩa vụ cho vay thay áp dụng tranh chấp liên quan tới bàn giao quyền xử lý tài sản đảm bảo Thứ hai, Tồ án Nhân dân tối cao cần tích cực đạo Tòa án nhân dân cấp giải sớm, liệt vụ án thụ lý liên quan tới tranh chấp hoạt động ngân hàng, tranh chấp HĐTD hay TSBĐ theo quy định pháp luật tố tụng quy định có liên quan khác, khơng để xảy thực trạng án bị dồn lại không giải Bên cạnh hoạt động đạo từ phía Tồ án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần tích cực đạo Viện kiểm sát nhân dân cấp sức tăng cường kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật Tòa án quan THA, quy định liên quan tới thời hạn, lý định trả lợi đơn khởi kiện, không thụ lý vụ án hay định đình vụ án bị đơn khơng có mặt nơi trú, thu án phí, chi phí THA quan THA Theo đó, thấy Tịa án hay quan THA cấp có hành vi vi phạm, xâm hại tới quy định pháp luật, lợi ích bên tham gia tố tụng phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn cần gửi cơng văn u cầu Tịa án quan THA cấp chấp hành nghiêm chỉnh quy định tố tụng, quy định THA cần thiết cần phải có văn kiến nghị tới người/cơ quan có thẩm quyền 75 giải Đồng thời cần phải ln có văn trả lời khiếu nại cho NHTM nhận thi khiếu nại vi phạm Tòa án quan THA Thứ ba, quy định thủ tục rút gọn để giải tranh chấp liên quan tới bàn giao TSBĐ quyền xử lý TSBĐ quy định Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu CTCTD cần phải tiến hành bổ sung thêm số nội dung Cụ thể điểm c khoản Điều Nghị 42 cần bổ sung quy định sau “khơng có đương cư trú nước ngồi, tài sản tranh chấp nước ngoài, trừ trường hợp đương nước đương Việt Nam có thỏa thuận đề nghị Tịa án giải theo thủ tục rút gọn đương giải trình chứng quyền sở hữu hợp pháp tài sản có thỏa thuận thống việc xử lý tài sản chứng minh đương có tình trốn tránh nước ngồi để ngăn cảm việc áp dụng thủ tục này” Như vậy, giúp cho phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn trình thu giữ TSBĐ mở rộng, bao quát trường hợp khách hàng cố tình trốn nước ngân hàng án chứng minh tiến hành áp dụng thủ tục rút gọn bình thường, thúc đẩy hội áp dụng thủ tục rút gọn thực tế, nâng cao, tăng cường bảo vệ lợi ích chủ nợ NHTM Tóm lại, hoạt động khởi kiện Tòa để thu hồi nợ NHTM cịn tồn nhiều rào cản Do đó, để đạt hiệu hơn, giải pháp mặt pháp luật NHTM đảm bảo hoạt động sau: Trước tiên, ngân hàng cần phải chuẩn bị hồ sơ, tài liệu khởi kiện đầy đủ, kỹ lưỡng để đủ cứ, chứng cho quyền lợi hợp pháp Thứ hai, người đại diện theo pháp luật theo ủy quyền NHTM phải có kiến thức sâu rộng quy định Bộ luật tố tụng dân sự, quy định pháp luật QCN, đồng thời thiếu chuyên nghiệp kỹ tranh tụng, luôn trung thành với lợi ích ngân hàng có quan điểm vững trước định quan tiến hành tố tụng Thứ ba, trước tiến hành khởi kiện, NHTM cần thực kiểm tra kỹ lưỡng trình sử dụng vốn vay khách hàng, thông tin địa nhà riêng, thông tin pháp lý, thông tin tài cá nhân, doanh nghiệp bên vay, bên bảo lãnh, thông tin cần thiết TSBĐ để tránh sai sót khơng đáng có liên quan đến đối tượng khởi kiện 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật QCN BPBĐ thực thi QCN nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NHTM chủ thể có liên quan quan hệ cho vay ln địi hỏi thường trực cấp thiết Định hướng hoàn thiện phải đảm bảo yêu cầu: xây dựng hệ thống pháp luật hạn chế rủi ro việc thực thi QCN NHTM; đảm bảo phối hợp đồng quan chức NHTM thực thi QCN, đảm bảo cân lợi ích bên tham gia vào quan hệ cho vay, tăng cường lực NHTM, khắc phục bất cập hành phù hợp với quan hệ xã hội phát sinh thực tế Từ khó khăn vướng mắc thực tế từ đó, pháp luật cần đưa số giải pháp góp phần bảo vệ QCN đảm bảo thực thi QCN NHTM hoạt động cho vay xây dựng khái niệm QCN chung QCN NHTM riêng nhằm khai sáng vấn đề nhận thức người; bổ sung quy định thu giữ TSBĐ quy định điều kiện áp dụng, quy trình, thủ tục áp dụng quyền thu giữ nhằm hồn thiện pháp luật quyền thu giữ TSBĐ xử lý nợ xấu ngân hàng; yêu cầu Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Tài cần văn hướng dẫn cụ thể hoạt động liên quan đến sang tên chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực nghĩa vụ tài bên bảo đảm; cuối biện pháp liên quan đến hoạt động khởi kiện Toà án sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn, tăng cường hoạt động kiểm tra, giát sát từ quan Viện kiểm sát để hạn chế sai phạm Toà án, quan THA Ngoài ra, để nâng cao hiệu áp dụng BPBĐ thực thi QCN để bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam cần phải thực cải cách, áp dụng, phối hợp đồng thời với nhiều biện pháp, quy định khác xuất phát từ lực ngân hàng 77 KẾT LUẬN Cùng với phát triển NHTM, QCN vấn đề quan trọng, thường trực song song với hội nhập sâu rộng kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Hoạt động cho vay kênh thu lợi nhuận ngân hàng, vậy, ngân hàng phát triển phải đối mặt với rủi ro QCN Đảm bảo an toàn hệ thống pháp luật bảo vệ QCN vấn đề có tính chất sống phát triển nên kinh tế Việt Nam Sự lành mạnh hệ thống pháp luật bảo vệ QCN sở quan trọng cho ổn định tình hình kinh tế xã hội Pháp luật Việt Nam có nhiều quy định QCN biện pháp đảm bảo thực thi QCN quy định rải rác nhiều văn pháp luật khác Bộ luật dân sự, Luật TCTD, tạo nhiều kết tích cực: nâng cao nhận thức QCN, nợ xấu Đặc biệt, Nghị 42/2017/QH14 có hiệu lực từ 15/08/2017 tạo bước ngoặt lớn việc xử lý nợ xấu giúp cho tỷ lệ nợ xấu nước ta giảm xuống 3% Tuy vậy, hệ thống pháp luật ngân hàng nói chung, hệ thống pháp luật bảo vệ QCN BPBĐ quyền thực thi QCN nói riêng cịn tồn số hạn chế bất cập Sự thiếu thống nhất, rõ ràng, cứng nhắc chưa áp dụng cách nghiêm túc với tâm lý e ngại, ngại khó, ngại sai quan chức làm cho ngân hàng khơng thể bảo vệ hiệu QCN mình, thực BPBĐ QCN cách hợp lý, hiệu quả, thực tế Trước bất cập đó, hệ thống pháp luật QCN biện pháp thực thi QCN cần phải tiếp tục xây dựng, bổ sung, sửa đổi hồn thiện Điều có ý nghĩa quan trọng xây dựng niềm tin chủ nhà đầu tư, phân bổ nguồn vốn xã hội hiệu quả, giảm thiểu chi phí tín dụng, chi phí xử lý nợ cho ngân hàng làm lành mạnh hóa hệ thống tài ổn định kinh tế 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng việt Dương Thị Ngọc Anh (2014), ‘Pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ ngân hàng thương mại hoạt động cho vay biện pháp chấp quyền sử dụng đất ở’, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Thông tư 33/2017/TT-BTNMT quy định chi tiết Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai sửa đổi, bổ sung số điều thông tư hướng dẫn thi hành Luật đất đai, ban hành ngày 29 tháng 09 năm 2017 Mai Tiến Dũng (2020), ‘Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chủ nợ xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp bảo lãnh Việt Nam’, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tiến Đông (2015), ‘Một số giải pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nay’, Tạp chí Ngân hàng Bùi Thị Thanh Hà, ‘Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam’, NXB Từ điển Bách Khoa Nguyễn Thị Mai Hoa (2018), ‘Giải pháp pháp luật hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại’, Báo pháp luật Việt Nam, số 201, ngày 01/08/2018 Nguyễn Thị Lan Hương (2019), ‘Bảo vệ quyền chủ nợ hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp’, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 5, tháng 3/2019, trang 381 Nguyễn Đắc Hưng (2015), Giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, số 868 Phạm Mùi (2017), Tiếp tục tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để xử lý triệt để nợ xấu, Báo Kiểm tốn 10 Ngân hàng nhà nước (2013), Thơng tư 01/2013/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 18 tháng năm 2012 11 Ngân hàng Nhà nước (2015), Thông tư 09/2015/TT-NHNN quy định hoạt 79 động mua, bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ban hành ngày 17 tháng năm 2015 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 39/2016 Quy định Hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 13 Ngân hàng nhà nước (2021), Thông tư số 03/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13 tháng năm 2020 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, ban hành ngày 13 tháng năm 2021 14 Quốc hội nước CHXHCNVN (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2017 15 Quốc hội (2010), Luật phá sản, ban hành ngày 19 tháng năm 2014 16 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân sự, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2014 17 Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 18 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 19 Quốc hội nước (2017), Nghị 42/2017/QH14 quy định thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, ban hành ngày 21 tháng năm 2017 20 Quốc Hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 Nghị thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, ban hành ngày 21 tháng năm 2017 21 Chu Văn Thái (2007), ‘Bàn quyền chủ nợ ngân hàng thương mại’, Tạp chí Ngân hàng số 6, năm 2017 22 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Nghị 03/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu, ban hành ngày 15 tháng năm 2018 23 Nguyễn Thị Kim Thanh (2012), ‘Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam’, Tạp chí Tài số 11, năm 2012 24 Trường đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình luật Ngân hàng, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trần Thị Mai Phương (2018), ‘Bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam’, luận văn thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật, 80 Đại học Huế II TRANG WED 26 DIV (2020), ‘Nghị 42 góp phần khơng nhỏ vào kết xử lý nợ xấu’, DIV, Xuất Thời báo Ngân hàng ngày 14/08/2020 27 Minh Đức (2018), ‘Mục tiêu xử lý nợ xấu thần tốc hai năm tới’, Tạp trí điện tử, ngày 6/9/2018, 28 Từ Minh Liêm (2020), ‘Những vướng mắc từ thực tiễn xử lý nợ xấu theo Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội’, Trang thông tin điện tử Sở Tư pháp Quảng Bình, ngày 21 tháng năm 2020, < https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/nhung-vuong-mac-tu-thuc-tien-xu-ly-noxau-theo-nghi-quyet-so-42-2017-qh14-cua-quoc-hoi.htm> 29 Đặng Trà My (2017), ‘Hoàn thiện chế nợ xấu’, xuất Báo Thời Nay ngày 22/6/2017, 30 Nhuệ Man (2017), ‘Xử lý nợ xấu 2018 khả quan hơn’, Tạp chí Ngân hàng, ngày 19/7/2019, 31 Đoàn Thái Sơn (2016), ‘Pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng: Vai trị với DN kinh tế’, Xuất Thời báo Ngân hàng ngày 13/12/2016, truy cập http://thoibaonganhang.vn/phap-luatve-bao-vequyen-chu-no-cua-tctd-vai-tro-doi-voi-dn-va-nen-kinh-te57066.html 32 Agribank News, ‘agribank miễn giảm lãi, phí, hạ lãi suất cho 29.000 khách hàng bị ảnh hưởng COVID-19’, truy cập https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin-tuc-su-kien/tin-veagribank/hoat-dong-agribank/agribank-mien-giam-lai-ha-lai-suat-cho-29000-khach-hang-bi-anh-huong-boi-covid-19 81 NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 82 Document Viewer Turnitin Báo cáo Độc sáng Đã xử lý vào: 19-thg 5-2021 09:36 +07 BÁO CÁO CHECK TURNITUN 20/5/2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tumitin ID: 1578583948 Đếm Chữ: 25319 Đã Nộp: Khóa luận Tạ Thi Huyền Sinh Bởi Sinh Tạ Thị Huyên Chi sổ Tương đồng 9% Tương đông theo Nguôn Internet Sources: Ấn phẩm xuãt bản: Bài Học Sinh: 10% 10% 3% 2o∕o match (Internet từ 14-thg 8-2020) http://hul,hueuni,edu,vn 1% match (Internet từ 10-thg 10-2020) (Đánh giá theo lực chuyên môn, lực nghiên cứu sinh viên q trình viết khóa luận tốt nghiệp Đánh giá nỗ lực hiệu công việc, thường xuyên liên lạc sinh viên với giảng viên hướng dẫn Đồng ý/ không đồng ý cho sinh viên bảo vệ khóa luận) bao gơm trích dẫn bao qδm muc Iuc tham kháo Ioai trừ trùng khởo < 1% I Báo cáo quickview (cách kinh điển) chẽ độ V Change mode in tải vê Giảng viên hướng dẫn 1% match (Internet từ 13-thg 11-2020) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/quven-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015296215.aspx 1% match (Internet từ 04-thg 12-2020) https://thuvienohapluat.vn/van-ban/Tien-te-Nqan-hanq/Nqhi-quvet-42-2017-QH14thi-diem-xu-ly-no-xau-cac-to-chuc-tin-dunq-353638.asp× Nguyễn Thái Hà httos://thuvienoha p∣uat.vn∕van-ban∕tien-te-nqan-hanq∕Thonq-tu-39-2016-TTNHNN-hoat-donq-cho-vay-cua-to-chuc-tin-dunq-chi-nhanh-nqan-hanq-nuoc-nqoai338877,aspx 1% match (Internet từ 11-thg 11-2020) https://thuvienDhapluat.vn/van-ban/thue-phi-le-phi/Van-ban-hop-nhat-18-VBHNBTC-2015-hoo-nhat-Thonq-tu-huonq-dan-Luat-ouan-ly-thue-280678.asp× 1% match (ãn phẩm) VNUA 1% match (ãn phẩm) VNUA lo∕o match (ãn phẩm) VNUA lo∕o match (Internet từ 08-thg 10-2018) http://vksdonqnai.qov.vn https://www.tumitin.com/newreport_classic.asp?lang=vi&oid=1578583948&ft=1&bypass_cv=1 83 84 1/29 ... MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHỦ NỢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN CHỦ NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY Ở VIỆT NAM TRONG GIAI. .. 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHỦ NỢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN CHỦ NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 29 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHỦ NỢ... giải pháp hoàn thi? ??n pháp luật QCN BPBĐ thực thi QCN NHTM Việt Nam giai đoạn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CHỦ NỢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN CHỦ NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA