Biện pháp xử lý tài sản bảo đảm

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền chủ nợ và các biện pháp bảo đảm thực thi quyền cho vay trong hoạt động cho vay của NHTM ở việt nam trong giai đoạn hiện nay 480 (Trang 56 - 61)

TSBĐ là tài sản thuộc sở hữu của bên đảm bảo, được phép giao dịch và khơng có tranh chấp, được sử dụng làm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ cho bên vay khi bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm và bên được bảo đảm thỏa thuận với nhau tại thời điểm vay vốn. Và khi bên vay không thực hiện hoặc không thể thực hiện được nghĩa vụ trả nợ, hai bên đã thỏa thuận sử dụng nhiều biện pháp khác nhưng vẫn khơng thể giải quyết thì NHTM sẽ tiến hành xử lý TSBĐ theo quyền được quy định tại Khoản 2 điều 95 Luật các TCTD năm 2010 sửa đổi bổ sung năm 2017 “Tổ chức tín dụng có quyền xử lý tài sản đảm bảo theo hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng tài sản bảo đảm và theo quy định của pháp luật”[16]. Khi đó NHTM sẽ xử lý TSBĐ theo trình tự sau:

“Tiêu chí Đối với Bất Động sản Đối với Động sản

- Căn cứ để xử lý TSBĐ: Theo quy định tại Điều 299 Bộ luật Dân sự thì bên

bảo đảm sẽ xử lý TSBĐ khi thuộc một trong ba trường hợp “(i) Đã đến hạn thực

hiện nghĩa vụ mà bên thực hiện không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa

vụ trả nợ; (ii) Bên có nghĩa vụ vi phạm thỏa thuận hoặc theo quy định pháp

luật dẫn

đến việc phải thực hiện trước nghĩa vụ đảm bảo; (iii) Trường hợp do hai bên thỏa

thuận hoặc pháp luật có quy định khác”[18].

- Thơng báo xử lý tài sản đảm bảo: Nhằm bảo đảm quyền lợi của khách

hàng, pháp luật nước ta đã quy định, trước khi ngân hàng tiến hành xử lý

TSBĐ thì

NHTM bắt buộc phải tiến hành thơng báo bằng văn bản về việc xử lý TSBĐ cho

khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định cho là hợp lí, văn bản thơng báo

phải bao gồm các nội dung: lý do xử lý TSBĐ, nghĩa vụ bảo đảm, mô tả TSBĐ,

thương thức, thời gian, địa điểm xử lý TSBĐ... hoặc nếu tài sản là vật có

nguy cơ

dễ hư hỏng, gây giảm sút hoặc mất tồn bộ giá trị thì ngân hàng có quyền xử lý

ngay nhưng phải thơng báo lại cho bên khách hàng và bên nhận đảm bảo.

Nếu trong

trường hợp, ngân hàng không tiến hành thông báo xử lý TSBĐ mà gây ra

thiệt hại

đối với bên khách hàng và bên bảo đảm thì NHTM có nghĩa vụ phải bồi

thường cho

khách hàng.

- Giao tài sản đảm bảo để xử lý: Tại Điều 301 Bộ luật dân sự năm 2015 có

quy định về vấn đề giao TSBĐ để tiến hành xử lý nhưng trong lĩnh vực ngân

bảo đảm cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu để xử lý theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm hoặc trong văn bản khác (sau đây gọi là hợp đồng bảo đảm) và quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm”[20]. Quy định này nhằm nâng cao trách nhiệm, sự hợp tác của bên bảo đảm

đối với việc xử lý TSBĐ và nghĩa vụ trả nợ, đồng thời công nhận pháp luật đã ghi nhận việc bảo vệ lợi ích của NHTM bước đầu khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

Nhưng khơng phải trong bất kì mối quan hệ vay nợ nào khi khách hàng khơng thể thực hiện nghĩa vụ thì bên bảo đảm, bên giữ TSBĐ cũng tự nguyện giao ra tài sản để xử lý. Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi của NHTM hơn nữa, Nghị quyết này đã cho phép NHTM được phép cưỡng chế thu giữ và xử lý TSBĐ với quy trình cụ thể:

- Điều kiện để tiến hành thu giữ TSBĐ:

NHTM sẽ chỉ được phép tiến hành thu giữ TSBĐ khi có đầy đủ các điều kiện quy định tại Khoản 2 Điều 7 Nghị quyết số 42/2017/QH14 Nghị quyết về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD bao gồm:

“(i) Khi xảy ra trường hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định tại Điều 299 của Bộ luật Dân sự;

(ii) Tại hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận về việc bên bảo đảm đồng ý cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có quyền thu giữ TSBĐ của khoản

nợ xấu khi xảy ra trường hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật;

(iii) Giao dịch bảo đảm hoặc biện pháp bảo đảm đã được đăng ký theo quy định của pháp luật;

(iv) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu đã hồn thành nghĩa vụ cơng khai thơng tin theo quy định tại khoản- Quy trình cơng khai thơng tin xử lý TSBĐ [19]:

Thời hạn công khai

- Ít nhât 15 ngày trước thời điểm tiến hành giữ

- Chỉ cần trước thời điểm tiến hành thu giữ

cần công khai

- TSBĐ được thu giữ, lý do thu giữ giữ TSBĐ

Cách - Đăng tải thông tin trên trang thông - Đăng tải thông tin trên thức tin điện tử của mình; trang thơng tin điện tử của thông

báo - Gửi văn bản thông báo cho Ủyban nhân dân cấp xã và cơ quan

Cơng an

nơi có TSBĐ;

- Niêm yết văn bản thông báo tại trụ

sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi bên

bảo đảm đăng ký địa chỉ theo hợp

đồng bảo đảm và trụ sở Ủy

ban nhân

dân cấp xã nơi có TSBĐ; - Thơng báo cho bên bảo đảm

bằng

văn bản theo đường bưu điện

bảo

đảm đến địa chỉ của bên bảo

mình và thơng báo về việc thực hiện quyền thu giữ TSBĐ cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi bên bảo đảm đăngký địa chỉ theo hợp đồngbảo đảm trước khi tiến hành thu giữ TSBĐ;

- Thông báo cho bên bảo đảm bằng văn bản trước thời điểm thực hiện quyền thu giữ TSBĐ bằng cách gửi theo đường bưu điện

bảo đảm đến địa chỉ của bên bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm hoặc gửi trực tiếp cho bên bảo đảm.”

- Khi tiến hành thu giữ tài sản đảm bảo thì Cơ quan chính quyền địa phương các cấp sẽ phối hợp thực hiện với Công an các cấp tiến hành thu giữ TSBĐ nhằm

giữ gìn trật tự, an tồn.

Như vậy, có thể thấy, một trong những điểm mới của quy định pháp luật thông

qua nghị quyết số 42/2017/QH14 là pháp luật nước ta đã khẳng định quyền thu giữ tài

sản của NHTM, từ đó đã tháo gỡ được rất nhiều khó khăn cho ngân hàng trong hoạt động xử lý TSBĐ mà khơng có sự đồng ý của khách hàng.

vụ của bên bảo đảm; (iv) Phương thức khác”. Nhưng nếu như hai bên khơng có thỏa thuận thì TSBĐ sẽ được tiến hành xử lý theo phương thức bán đấu giá theo quy định của Luật đấu giá tài sản”[18].

- Thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý TSBĐ: Tại Điều 12 của Nghị quyết

số 42/2017/QH14 đã quy định rằng sau khi xử lý tài sản đảm bảo thì số tiền thu được từ xử lý tài sản đảm bảo của nợ xấu sẽ được thanh tốn cho các chi phí bảo quản, chi phí thu giữ và chi phí xử lý TSBĐ khác, tiếp đó sẽ được thanh tốn cho nghĩa vụ được bảo đảm của các TCTD. Trong trường hợp TSBĐ được dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ thì thứ tự ưu tiên thanh toán sẽ được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền chủ nợ và các biện pháp bảo đảm thực thi quyền cho vay trong hoạt động cho vay của NHTM ở việt nam trong giai đoạn hiện nay 480 (Trang 56 - 61)