NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền chủ nợ và các biện pháp bảo đảm thực thi quyền cho vay trong hoạt động cho vay của NHTM ở việt nam trong giai đoạn hiện nay 480 (Trang 39)

2.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CHỦ NỢ VÀ CÁC

BIỆN PHÁP

BIỆN PHÁP

Như đã khẳng định bên trên, QCN trong hoạt động cho vay của NHTM được quy định rải rác ở nhiều văn bản liên quan, cụ thể từ các văn bản pháp luật chung cho tới các văn bản pháp luật chuyên ngành ngân hàng.

Xuất phát từ bản chất, QCN của NHTM trong hoạt động cho vay của NHTM là cái riêng có mối quan hệ duy vật biện chứng với cái chung là QCN trong quan hệ pháp luật dân sự. QCN được các nhà làm luật quy định trong Bộ luật dân sự năm 2015 nhưng lại khơng đưa ra định nghĩa QCN là gì. Tuy nhiên, ta có thể nhận biết QCN thơng qua Điều 115 Bộ Luật Dân sự năm 2015 như sau: “Quyền tài sản là

quyền giá trị được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu, quyền sử dụng đất và cá quyền tài sản khác”[18]. Như vậy với tư cách là một tài

sản, cụ thể là quyền tài sản, QCN hoàn toàn giá trị được bằng tiền và có thể là đối tượng chuyển giao của các giao dịch dân sự như mua bán, thế chấp... Ngồi ra, QCN cịn được thể hiện qua các quy định về quyền và nghĩa vụ giữa các bên từ Điều 465 đến Điều 469 với như bên cho vay có quyền yêu cầu trả đủ tiền tới thời hạn, khi bên vay đến hạn khơng trả hoặc khơng trả đủ thì có quyền u cầu trả lãi phạt theo quy định pháp luật. Nhìn chung, quy định về QCN trong Bộ luật dân sự còn rất đơn giản nhưng lại là tiền đề quan trọng cho các ngành luật chuyên ngành xây dựng khung hành lang pháp lý về QCN.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền chủ nợ và các biện pháp bảo đảm thực thi quyền cho vay trong hoạt động cho vay của NHTM ở việt nam trong giai đoạn hiện nay 480 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w