Neu như biện pháp kiểm tra, giám sát sau khi cho vay là biện pháp áp dụng xuyên suốt trong quá trình cho vay vốn đến khi thu hồi hết nợ thì các biện pháp phía sau này thường là các biện pháp chỉ áp dụng khi xảy ra những tình huống, điều kiện cụ thể nhất định. Cơ cấu lại thời hạn trả nợ là là một trong những biện pháp chỉ áp dụng trong những trường hợp nhất định.
Cơ cấu lại thời hạn trả nợ được định nghĩa tại khoản Điều 19 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng:
“(i) Khách hàng khơng có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay theo kỳ hạn trả nợ được điều chỉnh, thì tổ chức tín dụng xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đó phù hợp với nguồn trả nợ của khách hàng; thời hạn cho vay không thay đổi.
(ii) Khách hàng khơng có khả năng trả hết nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay đúng thời hạn cho vay đã thỏa thuận và được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả
năng trả
đầy đủ nợ gốc và/hoặc lãi tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định sau
thời hạn
cho vay, thì tổ chức tín dụng xem xét cho gia hạn nợ với thời hạn phù hợp với nguồn
bộ thời hạn cho vay mà sẽ không thay đổi thời hạn cho vay. Biện pháp này sẽ phù hợp áp dụng với các khách hàng có thu nhập không ổn định, thời gian các khoảng thu nhập không đều hoặc các khách hàng có sự cố dẫn đến kỳ hạn thu nhập thay đổi so với kỳ hạn trước đó hai bên đã thoả thuận. Khi áp dụng biện pháp điều chỉnh kỳ hạn trả nợ sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên chủ thể: NHTM vẫn tiếp tục thu hồi được vốn và lãi, còn khách hàng cũng được tạo các điều kiện về kỳ trả lãi phù hợp với thu nhập, vừa tiếp tục được thực hiện hợp đồng cũng giảm bớt áp lực từ phía ngân hàng.
Trước khi điều chỉnh kỳ hạn
KH1: 3T KH2:3T KH3:3T KH4:3T
TỔNG THỜI GIAN VAY: 12T
l_____I__________________
I 1
KH1:4T KH2:3T KH3: 2T KH4:3T
Hình 2.1: Ví dụ Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ
- Biện pháp gia hạn nợ sẽ được áp dụng khi khách hàng khơng có khả năng trả hết nợ và/hoặc tiền lãi vay theo đúng thời gian hai bên thỏa thuận và được NHTM đánh giá có thể trả nợ khi được kéo dài sau một khoảng thời gian. NHTM sẽ xem xét kéo dài thời han trả nợ cho khách hàng trong một thời gian nhất định, vượt quá thời hạn cho vay đã thỏa thuận trước đó. Biện pháp này thường được áp dụng đối với các khách hàng mà họ gặp các rủi ro bất ngờ như thiên tai, lũ lụt, hoả hoạn, dịch bệnh, hoặc do nhà nước thay đổi chính sách gây ảnh hưởng tới công việc kinh doanh, hoặc các rủi ro khách quan ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh, thu nhập của họ.... Do đó, họ cần ngân hàng cho thêm một khoảng thời gian nhất định để ổn định lại, sau đó sẽ thu xếp trả nợ cho ngân hàng, và trong thời gian gia hạn nợ thêm, ngân hàng vẫn có thể tiếp tục tính lãi. Đây cũng được coi là biện pháp có lợi hai chiều.
Trước khi gia hạn nợ
KH1: 3T KH2:3T KH3: 3T Thời hạn vay: 9T
KH1: 3T KH2: 3T KH3:3T KH4: 3T Thời hạn vay: 12T
Hình 2.2: Ví dụ Gia hạn nợ
Dù hai biện pháp được pháp luật quy định áp dụng đối với các trường hợp khách nhau nhưng NHTM sẽ chỉ xem xét quyết định áp dung nó khi có đủ 3 cơ sở là “dựa trên cơ sở đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của ngân hàng
thương mại, kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng”[12]. Đồng thời
tại khoản 3 điều 19 của Thông tư cũng nêu rõ việc biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ phải áp dụng “trước hoặc trong thời hạn mười ngày kể từ ngày đến kỳ
hạn, thời hạn nợ đã thoả thuận”[12].
Có thể thấy, biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ là biện pháp mang tính chất mềm dẻo cao trong quá trình th ực thi QCN của NHTM trong hoạt động cho vay. Đây là biện pháp vừa tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ vừa tạo khả năng thu hồi vốn và lãi cho Ngân hàng khi khách hàng g ặp khó khăn. Do đó, trong tình hình Covid diễn ra phức tạp ảnh hưởng sâu rộng tới toàn bộ nền kinh tế nước ta khiến cho khơng ít khách hàng được ngân hàng cho vay phải rơi vào những tình cảnh kinh tế vơ cùng khó khăn. Vì vậy, biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ được áp dụng thường xuyên để tạo để tạo điều kiện cho chủ thể được cho
vay để học có cơ hội khắc phục, cải thiện hoạt động kinh doanh của mình. Theo đó tại Điều 4 Thơng tư số 03/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13 tháng 3 năm 2020 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 đã quy định cụ thể về việc áp dụng biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ như sau:
iiNgan hàng thương mại cơ cấu lại thời hạn trả nợ đối với số dư nợ của khoản nợ (bao gồm có các khoản nợ thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn (đã được sửa đổi, bổ sung) khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
(i) Phát sinh trước ngày 10/6/2020 từ hoạt động cho vay, cho thuê tài chính. (ii) Phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi trong khoảng thời gian từ
ngày 23/01/2020 đến ngày 31/12/2021.
(iii) Số dư nợ của khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Số dư nợ còn trong hạn hoặc quá hạn đến 10 (mười) ngày kể từ ngày đến hạn thanh toán, thời hạn trả nợ theo hợp đồng, thỏa thuận, trừ trường hợp
quy định
tại điểm b, điểm c khoản này;
- Số dư nợ của khoản nợ phát sinh trước ngày 23/01/2020 và quá hạn trong khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến ngày 29/03/2020;
- Số dư nợ của khoản nợ phát sinh từ ngày 23/01/2020 và quá hạn trước ngày 17/5/2021.
(iv) Được tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đánh giá khách
hàng khơng có khả năng trả nợ đúng hạn nợ gốc và/hoặc lãi theo hợp đồng, thỏa
thuận do doanh thu, thu nhập sụt giảm bởi ảnh hưởng của dịch Covid -19. (v) Khách hàng có đề nghị được cơ cấu lại thời hạn trả nợ và tổ chức tín
cấu lại thời hạn trả nợ đối với khoản nợ vi phạm quy định pháp luật.
(vii) Thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ (kể cả trường hợp gia hạn nợ) phù hợp với mức độ ảnh hưởng của dịch Covid - 19 đối với khách hàng và khơng vượt
q 12 tháng kể từ ngày tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực
hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
(viii) Việc thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng thực hiện đến ngày 31∕12∕202P[13].
Có thể nhận thấy sự thay đổi rất lớn trong quy định của pháp luật về cơ cấu lại thời hạn trả nợ của NHTM trong hoạt động cho vay. Neu như theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng thì việc áp dụng biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ là quyền, là biện pháp mà ngân hàng được xem xét áp dụng thì Thơng tư số 03/2012/TT-NHNN biện pháp này đã trở thành nghĩa vụ của ngân hàng. Theo đó, khi khách hàng cho vay đáp ứng đầy đủ tất cả các điều kiện trên thì “Ngân hàng thương mại phải chịu trách nhiệm cơ cấu lại thời hạn trả nợ, đảm bảo giám sát chặt chẽ, an tồn, phịng ngừa, ngăn chặn việc lợi dụng cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ để trục lợi, phản ánh sai lệch chất lượng tín dụng”[13]. Hơn nữa, thời hạn cơ cấu lại thời hạn cũng quy định rõ hơn là tối đa đạt
tới 12 tháng kể từ ngày NHTM cơ cấu lại nợ quá hạn. Tuy nhiên, đây chỉ là các quy định nhằm ứng cứu nền kinh tế, hỗ trợ khách hàng trong tình hình dịch bệnh Covid ảnh hưởng tới nên Thơng tư đã quy định rõ việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ sẽ thực hiện tới hết ngày 31/12/2021. Việc pháp luật quy định như vậy vơ cùng hợp lí và kịp thời. Thơng tư đã hướng dẫn cho các NHTM cơ cấu lại thời hạn trả nợ bằng cách đưa ra các tiêu chí cụ thể nhất, xác định rõ các nhóm khách hàng thuộc diện cần phải và nên cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giúp các ngân hàng bớt lúng túng trong việc xây dựng các tiêu chí chính để phân nhóm nợ. Đồng thời, Thơng tư cũng giống như phao cứu sinh đối với các khách hàng cho vay mà bị ảnh hưởng bởi Covid-19, giúp họ có thêm cơ hội để khơi phục kinh doanh, tìm kiếm nguồn thu nhập trả nợ. Và hơn thế nữa, giúp các NHTM có trách nhiệm hơn nữa trong việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khách hàng.
Khi tiến hành ký kết HĐTD thì ngân hàng và khách hàng đã tiến hành thỏa thuận với nhau về lãi suất khoản vay, lãi suất quá hạn, lãi phạt, chi phí trả nợ trước hạn cùng với các chi phí khác. Nhưng khơng phải bất cứ lúc nào các khoản chi phí và lãi suất đó đều cố định mà khơng thay đổi. Pháp luật nước ta không quy định các trường hợp nào thì ngân hàng tiến hành miễn giảm lãi, phí cho khách hàng mà chỉ dừng lại ở việc quy định “ TCTD có quyền miễn, giảm lãi suất tiền vay, phí theo quy định của nội bộ tín dụng”[14] điều này đã thể hiện sự linh hoạt, hướng gợi mở cho các ngân hàng. NHTM hồn tồn có thể tự do đưa ra các chính sách miễn, giảm lãi suất, chi phí để làm sao phù hợp nhất giữa việc kinh doanh và thu hồi nợ của mình. Mỗi ngân hàng sẽ có một chính sách miễn, giảm lãi suất, phí khác nhau, đối với từng đối tượng khách hàng, tường trường hợp, từng nhu cầu và lý do sẽ có một mức giảm khác nhau. Các ngân hàng thường lựa chọn miễn, giảm lãi suất trong các trường hợp sau:
- Khi ngân hàng muốn khuyến khích khách hàng trả nợ - Khi ngân hàng muốn tạo những mối làm ăn lâu dài - Khi ngân hàng muốn tạo ưu đãi cho khách hàng đặc biệt
Từ đây có thể thấy, việc ngân hàng có lựa chọn thực hiện biện pháp này hay khơng hồn tồn là do ý chí từ phía ngân hàng mà khơng cần dựa vào bất cứ điều kiện nào như các biện pháp khác. Tuy nhiên, để sử dụng biện pháp miễn, giảm lãi, phí, NHTM cũng cần phải thận trọng xem xét cân nhắc giữa lợi ích mình đạt được khi áp dụng biện pháp và hiệu quả của khoản vay hiện tại vì biện pháp này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận, doanh thu, số tiền thu về của mình.
Cũng tương tự như biện pháp cơ cấu lại thời hạn trả nợ, biện pháp miễn, giảm lãi suất cho vay, phí đã có sự thay đổi rất lớn sau khi Thông tư số 03/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2020/TT- NHNN ngày 13 tháng 3 năm 2020 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 ra đời. Điều 5 Thơng tư này có quy định “ Tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi quyết định việc miễn, giảm lãi, phí theo quy định nội bộ đối với số dư nợ của khoản nợ phát sinh trước ngày
10/6/2020 từ hoạt động cấp tín dụng (trừ hoạt động mua, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp) mà nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi đến hạn thanh toán trong khoảng thời gian từ ngày 23/01/2020 đến ngày 31/12/2021 và khách hàng khơng có khả năng trả nợ đúng hạn nợ gốc và/hoặc lãi theo hợp đồng, thỏa thuận do doanh thu, thu nhập sụt giảm bởi ảnh hưởng của dịch Covid-19”[ 13]. Như vậy, khi khách hàng có doanh thu, thu nh ập bị sụt giảm bởi ảnh hưởng của Covid - 19 dẫn đến khả năng không thể trả nợ đúng hạn và khoản nợ của khách hàng thuộc đối tượng nhóm nợ có dư nợ phát sinh trước từ ngày 10/6/2020 từ hoạt động cho vay mà nghĩa vụ trả nợ đến hạn vào khoảng thời gian từ 23/01/2020-31/12/2021 thì ngân hàng phải phải quyết định giảm lãi suất tiền vay, phí cho khác hàng. Quy định này nhằm giúp đỡ tháo gỡ khó khăn, gánh nặng tài chính phần nào cho khách hàng trong tình hình Covid diễn ra phức tạp. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là quy định pháp luật mang tính thời điểm nhằm giúp đỡ các khách hàng khó khăn khi bị ảnh hưởng bởi Covid - 19 nên ngân hàng sẽ chỉ buộc phải áp dụng tới ngày hết ngày 31/12/2021.
Đây cũng là cũng một trong những biện pháp quan trọng để giúp NHTM thực thi QCN của mình trong hoạt động cho vay. Biện pháp này khi được áp dụng sẽ khuyến khích tinh thần trả nợ của khách hàng, khơi dậy trong khách hàng mong muốn tiến hành tất toán khoản vay sớm để được hưởng miễn, giảm một phần lãi suất cho và phí. Đồng thời đây cũng là một biện pháp hiệu quả, để giúp ngân hàng thể hiện sự ưu đãi của mình dành cho khách hàng, đặc biệt là những khách hàng thân thiết của ngân hàng.
2.1.2.3. Nhóm biện pháp bảo đảm thực thi quyền chủ nợ nhằm mục đích thu
hồi
nợ và xử lý nợ quá hạn a. Biện pháp thu hồi nợ trước hạn
Thu hồi nợ trước hạn là việc NHTM chấm dứt việc cho vay và sẽ thu hồi lại bộ gốc của khoản vay cùng với lãi tính tới thời điểm thu hồi khoản vay. Tại khoản 1 Điều 21 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng đã quy định rõ về biện pháp như sau: “Ngân hàng thương mại có quyền chấm dứt cho vay, thu hồi nợ trước
thật, vi phạm quy định trong thỏa thuận cho vay và/hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay,,[12]. Từ quy định có thể thấy, NHTM có thể áp dụng biện pháp này bảo về
QCN trong 2 trường hợp:
(i) Khi ngân hàng phát hiện ra khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật gây nguy hiểm tới hoạt động cho vay của ngân hàng thì ngân hàng sẽ tự động
thực hiện
cơ chế bảo vệ mình chấm dứt hoạt động cho vay và thu hồi nợ trước hạn. (ii) Khi khách hàng vi phạm quy định trong thỏa thuận cho vay trong HĐTD
hoặc hợp đồng bảo đảm tài sản. Có thể thấy, đây lại tiếp tục là một quy định
để mở
của hệ thống pháp luật ngân hàng nhằm tạo ra sự thuận lợi, linh hoạt cho các NHTM. Việc vi phạm các thỏa thuận trong HĐTD và trong hợp đồng bảo
đảm tiền
vay hoàn toàn là do hai bên thỏa thuận với nhau mà pháp luật không trực tiếp