Vướng mắc trong thu giữ tài sản bảo đảm

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền chủ nợ và các biện pháp bảo đảm thực thi quyền cho vay trong hoạt động cho vay của NHTM ở việt nam trong giai đoạn hiện nay 480 (Trang 68 - 70)

Một trong những nội dung được xem là mang tính đột phá trong Nghị quyết số 42/2017/QH14 đó chính là việc khẳng định quyền thu giữ TSBĐ của các TCTD, điểm mới này đã giúp tháo gỡ khó khăn trong q trình xử lý nợ xấu của NHTM, tuy nhiên việc áp dụng nó trên thực tế thì lại khơng hề đơn giản chút nào, vẫn còn tồn tại các vướng mắc cần khắc phục là:

- Điều kiện áp dụng quyền thu giữ tài sản đảm bảo chưa sát thực tế: Theo quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 đã phân tích phía trên thì một trong những điều kiện để áp dụng biện pháp thu giữ TSBĐ là phải có sự thỏa thuận giữa TCTD và bên bảo đảm trong hợp đồng bảo đảm rằng bên bảo đảm cho phép TCTD thu giữ tài sản khi nợ xấu. Nhưng xuất phát từ thực tế, Nghị quyết này áp dụng đối với cả các khoản nợ xấu đã phát sinh trước ngày nghị quyết ra đời, mà tại thời điểm ký kết hợp đồng trước đó, hai bên đều chưa có nhận thức rõ ràng, khơng thể dự liệu trước về việc thỏa thuận quyền thu giữ này mà chỉ có các quy định chung về việc sẽ xử lý tài sản đảm bảo theo quy định của pháp luật, vậy nên, sẽ có một khối lượng rất lớn các HĐTD khơng có thỏa thuận này hoặc có các thỏa thuận mà khơng rõ ràng phát

sinh nợ xấu mà ngân hàng không thể thực hiện quyền thu giữ này. Khi đó, NHTM chỉ

có thể tiến hành đàm phán với bên vay điều chỉnh lại hợp đồng bảo đảm, nhưng việc này thực hiện không hề dễ vì khơng phải bất cứ khách hàng nào cũng sẽ hợp tác với

- Khó khăn trong phối hợp với các cơ quan chức năng khi thu giữ: Đối với cả các khoản vay ngay cả khi đã đáp ứng được đầy đủ điều kiện áp dụng quyền

thu giữ

thì trên thực tế để thực hiện được nó vẫn rất khó khăn. Theo quy định của

pháp luật

để có thể thu giữ được TSBĐ, NHTM cần đến rất nhiều sự hỗ trợ của cơ quan Cơng

an các cấp trong việc giữ gìn trật tự, an tồn khu vực. Tuy nhiên, đến nay Bộ Cơng

an vẫn chưa hề có văn bản hướng dẫn cách thức, quy trình thực hiện cưỡng

chế đối

với các bên bảo đảm không hợp tác, chống đối quyết liệt. Đồng thời, Uỷ ban nhân

dân cấp xã/phường nơi tiến hành thu giữ TSBĐ vẫn còn rất lúng túng do đây

cịn là

một vấn đề mới, chưa có tiền lệ nào trước đó khi đảm bảo trật tự an ninh, chứng

kiến thu giữ và ký biên bản thu giữ TSBĐ khi nhận được yêu cầu hỗ trợ từ các

NHTM. Trên thực tế, đa phần việc thu giữ tài sản đảm bảo thành cơng phải có sự

thiện chí, hợp tác từ bên bảo đảm hoặc trong trường hợp bên bảo đảm khơng

có khả

năng để chống đối việc thu giữ như bên bảo đảm bỏ trốn, TSBĐ là đất trống khơng

có tranh chấp,... Và khi có sự chống đối, khơng hợp tác từ bên bảo đảm và

các bên

có liên quan gây ra tranh chấp liên quan tới quyền xử lý TSBĐ thì ngân hàng buộc

phải thực hiện khỏi kiện rút gọn tại Toà án, sau đó thơng qua cơ quan THA để cưỡng chế thu giữ tài sản. Điều này khiến cho quá trình thu giữ TSBĐ của NHTM

đã được đăng ký bảo đảm theo quy định của pháp luật mà NHTM không thể tiến hành thu giữ do sự vơ tình hoặc cố ý của bên thứ ba thì lợi ích của ngân hàng cịn được đảm bảo hay không. Vấn đề này vẫn là một câu hỏi lớn cần được pháp luật giải đáp.

Thu giữ TSBĐ là một trong những biện pháp quan trọng để đảm bảo thực thi QCN của NHTM, giúp cho ngân hàng có thể tiến hành thu hồi nợ xấu hiệu quả, nhanh chóng, nhưng việc áp dụng và thực thi biện pháp này cần được quan tâm, cải thiện, bổ sung hơn nữa nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trên thực tế.

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền chủ nợ và các biện pháp bảo đảm thực thi quyền cho vay trong hoạt động cho vay của NHTM ở việt nam trong giai đoạn hiện nay 480 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w