e. Biện pháp khởi kiện tại Toà án
CHỦ NỢ VÀCÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN CHỦ NỢ
tài sản đảm bảo của khoản nợ xấu là tranh chấp về việc xác định người có quyền xử lý TSBĐ của khoản nợ xấu[22]. Từ hai định nghĩa trên có thể thấy, đây đều là các tranh chấp đơn giản, thường các tranh chấp này phát sinh khi khơng có sự hợp tác của bên bảo đảm hoặc bên giữ TSBĐ và nếu như không giải quyết tranh chấp này NHTM không thể thực hiện QCN của mình bằng các phương thức xử lý TSBĐ, nên việc Nghị quyết 42/2017/QH14 quy định áp dụng thủ tục rút gọn đối với hai loại tranh chấp này hồn tồn hợp lí nhằm bảo vệ tối đa QCN của các TCTD.
2.2. THỰC TIỄN THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
QUYỀN
CHỦ NỢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN CHỦNỢ NỢ
CHỦ NỢ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC THI QUYỀN CHỦNỢ NỢ
và các biện
pháp bảo đảm thực thi quyền chủ nợ của ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Pháp luật luôn là phương tiện quản lý xã hội hiệu quả của Nhà nước trong mọi lĩnh vực. Trong lĩnh vực ngân hàng nói chung và QCN trong hoạt động cho vay của NHTM nói riêng, các quy định pháp luật đã khẳng định được vai trị của mình bằng cách xây dựng lên hành lang pháp lý phù hợp, hiệu quả và đạt được nhiều kết quả đáng mong đợi.
Thứ nhất, bằng các quy định cơ bản trong Bộ luật dân sự 2015, Luật các TCTD năm 2010, sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã giúp cho mọi người hiểu đầy đủ và toàn diện hơn về QCN của NHTM. Theo đó, mọi người có thể nắm bắt được QCN của NHTM có thể hiểu là gì? NHTM có thể thực hiện cụ thể các quyền nào, phạm vi và giới hạn thực hiện ra sao? Tránh trường hợp, NHTM lạm dụng QCN của mình để thực hiện các biện pháp địi nợ trái quy định của pháp luật
Thứ hai, pháp luật đã quy định cụ thể về các BPBĐ thực thi QCN nhằm giúp cho ngân hàng có thể nắm bắt được các biện pháp mình có thể sử dụng, đồng thời