PHÁP LUẬT DÂN SỰ (Tài liệu dùng cho ôn thi cao học) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

29 20 0
PHÁP LUẬT DÂN SỰ (Tài liệu dùng cho ôn thi cao học) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT DÂN SỰ (Tài liệu dùng cho ôn thi cao học) TP.HCM, ngày 09 tháng 06 năm 2020 LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu biên soạn nhằm cung cấp kiến thức pháp luật dân dành cho đối tượng dự tuyển vào chương trình Cao học Luật Kinh tế trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM Tài liệu biên soạn chủ yếu dựa sở quy định Bộ luật Dân năm 2015 Nội dung tài liệu chia thành chuyên đề đề cập đến vấn đề như: (i) Những vấn đề chung luật dân sự; (ii) Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự; (iii) Đại diện giám hộ; (iv) Hợp đồng dân sự; (v) Tài sản, quyền sở hữu quyền khác tài sản Việc biên soạn tài liệu chắn không tránh khỏi thiếu sót Chính vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp mang tính xây dựng để tài liệu ngày hoàn thiện lần tái sau Rất trân trọng! MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT DÂN Sự 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân .5 1.1.1 Khái niệm đối tượng điều chỉnh .5 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh luật dân 1.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân .5 1.2.1 Khái niệm phương pháp điều chỉnh 1.2.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân 1.3 Những nguyên tắc pháp luật dân 1.4 Nguồn luật dân .6 1.4.1 Nguồn luật dân theo nghĩa hẹp 1.4.2 Nguồn luật dân theo nghĩa rộng Câu hỏi ơn tập tập tình .9 CHUYÊN ĐỀ CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2.1 Cá nhân 10 2.1.1 Các yếu tố lý lịch cá nhân 10 2.1.1.1 Họ tên cá nhân .11 2.1.1.2 Nơi cư trú cá nhân 12 2.1.2 Năng lực chủ thể cá nhân 12 2.1.2.1 Năng lực pháp luật dân cá nhân 13 2.1.2.2 Năng lực hành vi dân cá nhân 14 2.1.3 Tuyên bố cá nhân tích, tuyên bố cá nhân chết 15 2.1.3.1 Tuyên bố cá nhân tích 15 2.1.3.2 Tuyên bố cá nhân chết 15 2.2 Pháp nhân 15 2.2.1 Các dấu hiệu pháp nhân 15 2.2.2 Các loại pháp nhân 16 2.2.3 Các yếu tố lý lịch pháp nhân 16 2.2.3.1 Tên gọi pháp nhân 16 2.2.3.2 Quốc tịch pháp pháp nhân 16 2.2.3.3 Trụ sở, chi nhánh văn phòng đại diện pháp nhân .16 2.2.3.4 Cơ quan điều hành pháp nhân .17 2.2.3.5 Điều lệ pháp nhân 17 2.2.4 Thành lập đăng ký pháp nhân .17 2.2.5 Chuyển đổi, chia, tách, sáp nhập, hợp pháp nhân 18 2.2.6 Chấm dứt pháp nhân 18 Câu hỏi ôn tập tập tình .20 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI DIỆN VÀ GIÁM HỘ 3.1 Đại diện 21 3.1.1 Khái niệm đại diện 21 3.1.2 Đặc điểm quan hệ đại diện .21 3.1.3 Phân loại đại diện 21 3.1.3.1 Đại diện theo pháp luật .21 3.1.3.2 Đại diện theo ủy quyền .21 3.1.4 Điều kiện xác lập quan hệ đại diện 22 3.1.5 Chấm dứt quan hệ đại diện .22 3.1.5.1 Chấm dứt quan hệ đại diện theo phápluật 22 3.1.5.2 Chấm dứt quan hệ đại diện theo ủyquyền 23 3.2 Giám hộ 23 3.2.1 Khái niệm giám hộ 23 3.2.2 Các loại giám hộ 24 3.2.3 Các thủ tục liên quan đến giám hộ 25 3.2.4 Chấm dứt quan hệ giám hộ 26 Câu hỏi ôn tập tập tình 27 CHUYÊN ĐỀ HỢP ĐỒNG DÂN Sự 4.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng .28 4.1.1 Khái niệm hợp đồng .28 4.1.2 Đặc điểm hợp đồng 28 4.2 Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực 28 4.3 Thực hợp đồng 29 4.3.1 Các dạng thực hợp đồng 29 4.3.2 Phạt vi phạm 30 4.3.3 Bồi thường thiệt hại .30 4.3.4 Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi .30 4.4 Hợp đồng vô hiệu 31 4.4.1 Các loại hợp đồng vô hiệu .31 4.4.2 Các trường hợp hợp đồng vô hiệu 31 4.4.3 Hậu pháp lý hợp đồng bị tuyên vô hiệu 32 4.4.4 Cách xử lý hợp đồng bị tuyên vô hiệu 32 4.4.5 Thời hiệu u cầu tịa án tun hợp đồng vơ hiệu .32 4.5 Hủy bỏ hợp đồng .33 4.5.1 Các trường hợp hợp đồng bị hủy bỏ 34 4.5.2 Hậu pháp lý hợp đồng bị hủy bỏ .34 Câu hỏi ôn tập tập tình .35 CHUYÊN ĐỀ TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN 5.1 Tài sản .36 5.1.1 Khái niệm tài sản 36 5.1.2 Phân loại tài sản .36 5.2 Quyền sở hữu .37 5.2.1 Nội dung quyền sở hữu 37 5.2.1.1 Quyền chiếm hữu 37 5.2.1.2 Quyền sử dụng 38 5.2.1.3 Quyền định đoạt 38 5.2.2 Các loại sở hữu 39 5.2.3 Căn xác lập quyền sở hữu 39 5.2.4 Căn chấm dứt quyền sở hữu 40 5.3 Quyền khác tài sản .41 5.3.1 Khái niệm quyền khác tài sản 41 5.3.2 Quyền bất động sản liền kề 41 5.3.3 Quyền hưởng dụng 41 5.3.4 Quyền bề mặt 42 Câu hỏi ơn tập tập tình .43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuyên đề NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT DÂN Sự 1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân 1.1.1 Khái niệm đối tượng điều chỉnh Những nhóm quan hệ xã hội ngành luật điều chỉnh gọi đối tượng điều chỉnh ngành luật đó1 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh luật dân Luật dân tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản hình thức hàng hóa, tiền tệ số quan hệ nhân thân Trong đó, quan hệ nhân thân luật dân điểu chỉnh bao gồm quan hệ nhân thân không gắn liền với tài sản; Quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản Ví dụ: quan hệ tài sản gồm có quan hệ thừa kế, quan hệ sở hữu, Ví dụ: quan hệ nhân thân gắn liền không gắn liền với tài sản quan hệ quyền tác giả 1.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân 1.2.1 Khái niệm phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh cách thức, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội ngành luật Mỗi lĩnh vực luật, ngành luật có phương pháp điều chỉnh riêng, giống khác 1.2.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân Phương pháp điều chỉnh luật dân bao gồm có phương pháp bình đẳng thỏa thuận Các phương pháp thể toàn quy định Bộ luật dân (BLDS) văn quy phạm pháp luật (VB QPPL) có liên quan Ví dụ: Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam, quan nhà nước trung ương, địa phương tham gia quan hệ dân bình đẳng với chủ thể khác chịu trách nhiệm dân theo quy định Điều 99 Điều 100 Bộ luật (Điều 97 BLDS năm 2015) Ví dụ: Trong q trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Khoản Điều 420 BLDS năm 2015) Trường đại học luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, tr.8 1.3 Các nguyên tắc pháp luật dân Có nguyên tắc chung quy định Điều BLDS năm 2015 là: - Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản - Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng - Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực - Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác - Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân 1.4 Nguồn luật dân Nguồn luật sở, làm chuẩn mực cho hành vi bên hoạt động thuộc điều chỉnh luật pháp luật công nhận để áp dụng Nguồn luật dân có hai nhóm nguồn theo nghĩa hẹp (chỉ có VB QPPL) nguồn theo nghĩa rộng (bao gồm nguồn khác) 1.4.1 Nguồn luật dân theo nghĩa hẹp Nguồn luật dân văn chứa đựng quy phạm pháp luật dân quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Bao gồm: - Hiến pháp Ví dụ: Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định “1 Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ Trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường.” - Bộ luật, Luật, Nghị Quốc hội ban hành Bộ luật dân 2015 luật chung điều chỉnh quan hệ dân Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều BLDS năm 2015 - Các VB QPPL luật Ví dụ: Những VB QPPL có liên quan đến lĩnh vực dân Nghị định Chính phủ, Nghị Hội đồng thẩm phán tịa án nhân dân tối cao (TANDTC) Ngồi ra, điều ước quốc tế có liên quan xem nguồn luật dân áp dụng theo nguyên tắc sau: + Trường hợp có khác quy định BLDS năm 2015 điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế + Trường hợp VB QPPL điều ước quốc tế mà nước CHXHCNVN thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp2 Luật điều ước quốc tế, ban hành 9-4-2016, hiệu lực 1-72016 1.4.2 Nguồn luật dân theo nghĩa rộng - Tập quán: Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân - Án lệ: Án lệ lập luận, phán án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán TANDTC lựa chọn Chánh án TANDTC công bố án lệ để Tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử3 - Lẽ công bằng: Lẽ công xác định sở lẽ phải người xã hội thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, khơng thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân Tịa án khơng từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng; trường hợp này, quy định áp dụng tập quán áp dụng tương tự BLDS năm 2015 sử dụng Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân mà bên thoả thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập qn áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự Trường hợp áp dụng tương tự pháp luật áp dụng nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều BLDS năm 2015, án lệ, lẽ cơng CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy liệt kê số quan hệ tài sản quan hệ nhân thân thuộc phạm vi điều chỉnh luật dân Bộ luật dân nói chung có dùng để điều chỉnh quan hệ tài sản phát sinh lĩnh vực thương mại không? Tại sao? Khi tập quán áp dụng để giải tranh chấp dân sự? Hãy trình bày đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân Phân biệt đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật dân so với phương pháp điều chỉnh luật hành chính, luật kinh tế, luật nhân gia đình Hãy trình bày nguyên tắc cở pháp luật dân Hãy trình bày nguồn luật dân theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Việt Nam có án lệ liên quan lĩnh vực luật dân chưa? Nếu chưa có điều luật để áp dụng “Tịa án khơng từ chối giải vụ, việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng” tịa án vào đâu để giải vụ, việc dân sự? TÌNH HUỐNG Tình Cảnh sát giao thơng xử phạt Anh A vi phạm luật lệ giao thơng Vậy quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh lĩnh vực luật sau đây: quan hệ pháp luật dân sự; quan hệ pháp luật hành chính; quan hệ pháp luật hình sự? Tại sao? Nghị 04/2019/NQ-HĐTP, ban hành ngày 18-6-2019, hiệu lực ngày 15-7-2019 Tình Anh Tâm Anh Nam có tranh chấp dân yêu cầu tòa án giải tranh chấp Nhưng thẩm phán khơng tìm thấy điều luật cho tình để giải a Vậy, tịa án có từ chối giải vụ tranh chấp không? Tại sao? b Nếu chấp nhận thụ lý vụ án này, thẩm phán vào đâu để giải vụ tranh chấp dân này? Chuyên đề CHỦ THÊ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN Sự 2.1 Cá nhân 2.1.1 Các yếu tố lý lịch cá nhân (họ, tên, nơi cư trú) 2.1.1.1 Họ tên cá nhân - Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm chữ đệm, có) Họ, tên người xác định theo họ, tên khai sinh người Họ cá nhân xác định họ cha đẻ họ mẹ đẻ theo thỏa thuận cha mẹ; thỏa thuận họ xác định theo tập quán Trường hợp chưa xác định cha đẻ họ xác định theo họ mẹ đẻ Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ nhận làm ni họ trẻ em xác định theo họ cha nuôi họ mẹ nuôi theo thỏa thuận cha mẹ nuôi Trường hợp có cha ni mẹ ni họ trẻ em xác định theo họ người Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ chưa nhận làm ni họ trẻ em xác định theo đề nghị người đứng đầu sở ni dưỡng trẻ em theo đề nghị người có yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em, trẻ em người tạm thời nuôi dưỡng Cha đẻ, mẹ đẻ quy định Bộ luật cha, mẹ xác định dựa kiện sinh đẻ; người nhờ mang thai hộ với người sinh từ việc mang thai hộ theo quy định Luật nhân gia đình - Việc đặt tên bị hạn chế trường hợp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Tên công dân Việt Nam phải tiếng Việt tiếng dân tộc khác Việt Nam; không đặt tên số, ký tự mà chữ - Quyền thay đổi họ Cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận việc thay đổi họ trường hợp sau đây: a) Thay đổi họ cho đẻ từ họ cha đẻ sang họ mẹ đẻ ngược lại; b) Thay đổi họ cho nuôi từ họ cha đẻ mẹ đẻ sang họ cha nuôi họ mẹ nuôi theo yêu cầu cha nuôi, mẹ nuôi; c) Khi người nuôi làm nuôi người cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ cho người theo họ cha đẻ mẹ đẻ; d) Thay đổi họ cho theo yêu cầu cha đẻ, mẹ đẻ xác định cha, mẹ cho con; đ) Thay đổi họ người bị lưu lạc tìm nguồn gốc huyết thống mình; e) Thay đổi họ theo họ vợ, họ chồng quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi để phù hợp với pháp luật nước mà vợ, chồng người nước ngồi cơng dân lấy lại họ trước thay đổi; g) Thay đổi họ cha, mẹ thay đổi họ; h) Trường hợp khác pháp luật hộ tịch quy định Việc thay đổi họ cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có đồng ý người - Quyền thay đổi tên Cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận việc thay đổi tên trường hợp sau đây: a) Theo yêu cầu người có tên mà việc sử dụng tên gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp người đó; b) Theo u cầu cha ni, mẹ nuôi việc thay đổi tên cho nuôi người nuôi làm nuôi người cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại tên mà cha đẻ, mẹ đẻ đặt; c) Theo yêu cầu cha đẻ, mẹ đẻ người xác định cha, mẹ cho con; d) Thay đổi tên người bị lưu lạc tìm nguồn gốc huyết thống mình; đ) Thay đổi tên vợ, chồng quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi để phù hợp với pháp luật nước mà vợ, chồng người nước công dân lấy lại tên trước thay đổi; e) Thay đổi tên người xác định lại giới tính, người chuyển đổi giới tính; g) Trường hợp khác pháp luật hộ tịch quy định Việc thay đổi tên cho người từ đủ chín tuổi trở lên phải có đồng ý người 2.1.1.2 Nơi cư trú cá nhân Là nơi người thường xuyên sinh sống nơi người sinh sống * Nơi cư trú người chưa thành niên Đó - Nơi cư trú cha, mẹ; - Nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau: nơi cư trú cha mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống; - Khác với nơi cư trú cha, mẹ cha, mẹ đồng ý pháp luật có quy định * Nơi cư trú người giám hộ Là nơi cư trú người giám hộ Người giám hộ có nơi cư trú khác với nơi cư trú người giám hộ người giám hộ đồng ý pháp luật có quy định * Nơi cư trú vợ chồng Là nơi cư trú vợ, chồng nơi vợ, chồng thường xuyên chung sống.Vợ, chồng có nơi cư trú khác có thoả thuận *Nơi cư trú quân nhân - Nơi cư trú quân nhân thực nghĩa vụ quân sự: nơi đơn vị quân nhân đóng quân - Nơi cư trú sĩ quan quân đội, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân, viên chức quốc phịng: nơi đơn vị người đóng quân, trừ trường hợp họ có nơi cư trú theo quy định BLDS năm 2015 *Nơi cư trú người làm nghề lưu động Nơi cư trú người làm nghề lưu động tàu, thuyền, phương tiện hành nghề lưu động khác: nơi đăng ký tàu, thuyền, phương tiện đó, trừ trường hợp họ có nơi cư trú theo quy định BLDS năm 2015 2.1.2 Năng lực chủ thể cá nhân Bao gồm lực pháp luật dân lực hành vi dân Năng lực pháp luật điều kiện cần Năng lực hành vi điều kiện đủ 2.1.2.1 Năng lực pháp luật dân cá nhân * Khái niệm lực pháp luật dân cá nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân * Đặc điểm lực pháp luật dân cá nhân - Mọi cá nhân có lực pháp luật dân - Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết - Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp BLDS năm 2015, luật khác có liên quan quy định khác * Nội dung lực pháp luật dân cá nhân: Năng lực pháp luật dân cá nhân bao gồm quyền nghĩa vụ cá nhân pháp luật quy định Cụ thể, nội dung lực pháp luật dân cá nhân gồm có: - Quyền nhân thân không gắn với tài sản quyền nhân thân gắn với tài sản; - Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản; - Quyền tham gia quan hệ dân có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ 2.I.2.2 Năng lực hành vi dân cá nhân * Khái niệm lực hành vi dân cá nhân Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân * Các mức độ liên quan lực hành vi dân - Cá nhân chưa có lực hành vi dân Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật người xác lập, thực - Cá nhân có khó khăn việc nhận thức làm chủ hành vi: Người thành niên tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân theo yêu cầu người này, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, sở kết luận giám định pháp y tâm thần, tòa án định tuyên bố người người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ - Cá nhân có lực hành vi dân chưa đầy đủ + Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi + Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý - Cá nhân bị hạn chế lực hành vi dân sự: Người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tịa án định tuyên bố người người bị hạn chế lực hành vi dân - Cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ: + Từ đủ 18 tuối trở lên + Có khả nhận thức làm chủ hành vi + Khơng bị tun bố có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi, không bị tuyên hạn chế lực hành vi dân sự, không bị tuyên bố lực hành vi dân * Điều kiện ủy quyền lại a) Có đồng ý bên ủy quyền; b) Do kiện bất khả kháng khơng áp dụng ủy quyền lại mục đích xác lập, thực giao dịch dân lợi ích người ủy quyền khơng thể thực * Phạm vi ủy quyền lại: Việc ủy quyền lại không vượt phạm vi ủy quyền ban đầu * Hình thức hợp đồng ủy quyền lại phải phù hợp với hình thức ủy quyền ban đầu 3.1.5 Chấm dứt đại diện 3.1.5.1 Chấm dứt đại diện theo ủy quyền khi: a) Theo thỏa thuận; b) Thời hạn ủy quyền hết; c) Công việc uỷ quyền hoàn thành; d) Người đại diện người đại diện đơn phương chấm dứt thực việc ủy quyền; đ) Người đại diện, người đại diện cá nhân chết; người đại diện, người đại diện pháp nhân chấm dứt tồn tại; e) Người đại diện khơng cịn đủ điều kiện quy định BLDS năm 2015; g) Căn khác làm cho việc đại diện thực Trong việc đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền có trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền có thù lao đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền khơng có thù lao Trường hợp có thù lao: Bên uỷ quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lúc nào, phải trả thù lao cho bên ủy quyền tương ứng với công việc mà bên ủy quyền quyền thực bồi thường thiệt hại; Bên ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lúc phải bồi thường thiệt hại cho bên ủy quyền, có Trường hợp khơng có thù lao: Bên uỷ quyền chấm dứt thực hợp đồng lúc nào, phải báo trước cho bên uỷ quyền thời gian hợp lý Bên uỷ quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng lúc nào, phải báo trước cho bên uỷ quyền biết thời gian hợp lý 3.1.5.2 Chấm dứt đại diện theo pháp luật khi: a) Người đại diện cá nhân thành niên lực hành vi dân khôi phục; b) Người đại diện cá nhân chết; c) Người đại diện pháp nhân chấm dứt tồn tại; d) Căn khác theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan 3.2 Giám hộ 3.2.1 Khái niệm giám hộ Giám hộ việc cá nhân, pháp nhân luật quy định, UBND cấp xã cử, tòa án định quy định khoản Điều 48 BLDS năm 2015 (sau gọi chung người giám hộ) để thực việc chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi (sau gọi chung người giám hộ) 3.2.2 Các loại giám hộ Có loại giám hộ giám hộ đương nhiên; giám hộ cử, định * Giám hộ đương nhiên bao gồm: Giám hộ đương nhiên người chưa thành niên; Giám hộ đương nhiên người lực hành vi dân - Giám hộ đương nhiên người chưa thành niên xác định theo thứ tự sau đây: Anh ruột anh chị ruột chị người giám hộ; Anh ruột chị ruột người giám hộ, trừ trường hợp có thỏa thuận anh ruột chị ruột khác làm người giám hộ; Ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại người giám hộ người thỏa thuận cử người số họ làm người giám hộ; Bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột dì ruột người giám hộ - Giám hộ đương nhiên người lực hành vi dân xác định theo thứ tự sau đây: Vợ/ chồng lực hành vi dân sự: chồng / vợ giám hộ; Cha mẹ lực hành vi dân người lực hành vi dân sự, cịn người khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ: người người giám hộ; Con khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ người có đủ điều kiện làm người giám hộ người giám hộ; Trường hợp người thành niên lực hành vi dân chưa có vợ, chồng, có mà vợ, chồng, khơng có đủ điều kiện làm người giám hộ: cha, mẹ người giám hộ * Giám hộ cử Trường hợp người chưa thành niên, người lực hành vi dân khơng có người giám hộ đương nhiên theo quy định: UBND cấp xã nơi cư trú người giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ * Giám hộ định Trường hợp có tranh chấp người giám hộ quy định Điều 52 Điều 53 Bộ luật dân năm 2015: Tòa án định người giám hộ 3.2.3 Thủ tục liên quan giám hộ - Đăng ký giám hộ: Việc giám hộ phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật hộ tịch Người giám hộ đương nhiên mà không đăng ký việc giám hộ phải thực nghĩa vụ người giám hộ Ví dụ: Ủy ban nhân dân (UBND) cấp huyện nơi cư trú người giám hộ người giám hộ thực đăng ký giám hộ cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam - Giám sát việc giám hộ Người thân thích người giám hộ thỏa thuận cử người giám sát việc giám hộ số người thân thích chọn cá nhân, pháp nhân khác làm người giám sát việc giám hộ Việc cử, chọn người giám sát việc giám hộ phải đồng ý người Trường hợp giám sát việc giám hộ liên quan đến quản lý tài sản người giám hộ người giám sát phải đăng ký UBND cấp xã nơi cư trú người giám hộ Người thân thích người giám hộ vợ, chồng, cha, mẹ, người giám hộ; khơng có số người người thân thích người giám hộ ông, bà, anh ruột, chị ruột, em ruột người giám hộ; khơng có số người người thân thích người giám hộ bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người giám hộ Trường hợp khơng có người thân thích người giám hộ người thân thích khơng cử, chọn người giám sát việc giám hộ theo quy định khoản Điều UBND cấp xã nơi cư trú người giám hộ cử cá nhân pháp nhân giám sát việc giám hộ Trường hợp có tranh chấp việc cử, chọn người giám sát việc giám hộ Tịa án định - Đăng ký chấm dứt việc giám hộ (xem mục 3.2.4 sau đây) 3.2.4 Chấm dứt việc giám hộ * Những trường hợp chấm dứt giám hộ: a) Người giám hộ có lực hành vi dân đầy đủ; b) Người giám hộ chết; c) Cha, mẹ người giám hộ người chưa thành niên có đủ điều kiện để thực quyền, nghĩa vụ mình; d) Người giám hộ nhận làm nuôi * Đăng ký chấm dứt việc giám hộ Thủ tục chấm dứt việc giám hộ thực theo quy định pháp luật hộ tịch Ví dụ: UBND cấp huyện nơi đăng ký giám hộ thực đăng ký chấm dứt giám hộ CÂU HỎI ÔN TẬP Có phải chủ thể làm đại diện cho chủ thể khác không? Tại sao? Khi người giám hộ chết quan hệ giám hộ có chấm dứt khơng? Tại sao? Có phải có cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ làm người đại diện cho chủ thể khác khơng? Tại sao? Có phải người đại diện theo pháp luật cá nhân cá nhân? Việc ủy quyền có bắt buộc phải văn không? Phân biệt quan hệ đại diện với quan hệ đại lý thương mại, môi giới thương mại, ủy thác thương mại, nhượng quyền thương mại Những hoạt động không thực thông qua người đại diện? Tại sao? Việc ủy quyền lại phải đáp ứng yêu cầu nào? Hãy trình bày khái niệm loại đại diện; đặc điểm quan hệ đại diện TÌNH HUỐNG Tình A thành niên bị tòa án tuyên bố lực hành vi dân bị bệnh tâm thần khơng cịn khả nhận thức Cha mẹ A sống Người giám hộ đương nhiên A trường hợp sau? a) A chưa có vợ, b) A có vợ, A thành niên c) A có vợ, vợ A chết A chưa thành niên d) A có vợ vợ A chết, A thành niên Tình Ơng A bà B có ba người C, D, E bà C có chồng H có hai người P (sinh năm 2010) Q (sinh năm 2012) Năm 2018, bà C ông H chết vụ tai nạn giao thơng Năm 2019, Tịa xác định bà B lực hành vi dân D người giám hộ cho bà B Trong đó, D người giám hộ hợp pháp cho P Q Trong tình xác định: a) Năm 2018, bà C chết, P Q có bắt buộc phải có người giám hộ khơng? Vì sao? b) Việc D giám hộ cho B, P Q có quy định pháp luật khơng? Vì sao? Chuyên đề HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 4.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng 4.1.1 Khái niệm hợp đồng Hợp đồng thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân 4.1.2 Đặc điểm hợp đồng - Là thống ý chí bên - Sự thỏa thuận làm phát sinh thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên 4.2 Điều kiện để hợp đồng dân có hiệu lực Giao dịch dân nói chung, hợp đồng dân nói riêng có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: - Điều kiện nguyên tắc: Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện Ngồi ra, chủ thể tham gia cịn phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều BLDS năm 2015 - Điều kiện nội dung mục đích: Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Mục đích giao dịch dân lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt xác lập giao dịch Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng - Điều kiện chủ thể: Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; - Điều kiện hình thức: Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định Hình thức giao dịch dân bao gồm: văn bản, lời nói, hành vi cụ thể Trường hợp luật quy định giao dịch dân phải thể văn có cơng chứng, chứng thực, đăng ký phải tuân theo quy định 4.3 Thực hợp đồng 4.3.1 Các dạng thực hợp đồng: - Thực hợp đồng đơn vụ: Đối với hợp đồng đơn vụ, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ thoả thuận, thực trước sau thời hạn bên có quyền đồng ý - Thực hợp đồng song vụ Có trường hợp: + Các bên thoả thuận thời hạn thực nghĩa vụ bên phải thực nghĩa vụ đến hạn; khơng hỗn thực với lý bên chưa thực nghĩa vụ mình, trừ trường hợp hỗn thực nghĩa vụ quy định quy định BLDS năm 2015 nghĩa vụ không thực lỗi bên BLDS năm 2015 Trong hợp đồng song vụ, bên không thực nghĩa vụ lỗi bên có quyền u cầu bên phải thực nghĩa vụ huỷ bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại + Các bên không thoả thuận bên thực nghĩa vụ trước bên phải đồng thời thực nghĩa vụ nhau; nghĩa vụ thực đồng thời nghĩa vụ thực nhiều thời gian nghĩa vụ phải thực trước - Thực hợp đồng lợi ích người thứ ba: + Quyền yêu cầu người thứ ba Khi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mình; bên hợp đồng có tranh chấp việc thực hợp đồng người thứ ba khơng có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ tranh chấp giải + Quyền từ chối người thứ ba: có trường hợp * Người thứ ba từ chối lợi ích trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, phải thông báo cho bên có quyền hợp đồng coi bị huỷ bỏ, bên phải hoàn trả cho nhận * Người thứ ba từ chối lợi ích sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ nghĩa vụ xem hồn thành bên có quyền phải thực cam kết bên có nghĩa vụ Trong trường hợp này, lợi ích phát sinh từ hợp đồng thuộc bên mà hợp đồng không lợi ích người thứ ba họ người thụ hưởng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác + Nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng Khi người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích dù hợp đồng chưa thực hiện, bên giao kết hợp đồng không sửa đổi huỷ bỏ hợp đồng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý 4.3.2 Phạt vi phạm Phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Mức phạt vi phạm bên thoả thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Các bên thoả thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thoả thuận phạt vi phạm khơng thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm 4.3.3 Bồi thường thiệt hại Thiệt hại bồi thường vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng xác định theo quy định BLDS năm 2015 Trường hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thường tồn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác * Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Thiệt hại vật chất tổn thất vật chất thực tế xác định được, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút Thiệt hại tinh thần tổn thất tinh thần bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín lợi ích nhân thân khác chủ thể Theo yêu cầu người có quyền, Tịa án buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường Tịa án định vào nội dung vụ việc Thiệt hại bao gồm lợi ích mà lẽ người có quyền yêu cầu hưởng hợp đồng mang lại Người có quyền cịn u cầu người có nghĩa vụ chi trả chi phí phát sinh khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đồng mà khơng trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồng mang lại 4.3.4 Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Hoàn cảnh thay đổi có đủ điều kiện sau đây: a) Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng; b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh; c) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng khơng giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác; d) Việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên; đ) Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích Trong trường hợp hồn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lý 4.4 Hợp đồng vô hiệu Quy định giao dịch dân vô hiệu BLDS năm 2015 áp dụng cho hợp đồng dân vô hiệu Hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng 4.4.1 Các loại hợp đồng dân vô hiệu: Gồm có: Hợp đồng dân vơ hiệu phần vơ hiệu tồn Hợp đồng dân vơ hiệu phần phần nội dung hợp đồng dân vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại hợp đồng Hợp đồng dân vơ hiệu tồn tồn nội dung hợp đồng dân vô hiệu 4.4.2 Các trường hợp hợp đồng vô hiệu - Vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội; - Vô hiệu giả tạo; - Vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi, người có khó khăn việc nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi xác lập, thực hiện; - Vô hiệu nhầm lẫn; - Vô hiệu bị lừa dối, đe dọa; - Vô hiệu người xác lập không nhận thức & làm chủ hành vi mình; - Vơ hiệu vi phạm hình thức; - Vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực được; - Vô hiệu người xác lập, thực thẩm quyền đại diện, vượt thẩm quyền đại diện; 4.4.4 Hậu pháp lý cách xử lý hợp đồng vô hiệu: * Hậu pháp lý hợp đồng bị tuyên vô hiệu Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập * Cách thức xử lý hợp đồng vô hiệu - Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận Trường hợp khơng thể hồn trả vật trị giá thành tiền để hồn trả - Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức - Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường 4.4.5 Thời hiệu yêu cầu tòa án tuyên hợp đồng vô hiệu Thời hiệu yêu cầu giải việc dân thời hạn mà chủ thể quyền yêu cầu Tòa án giải việc dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng; thời hạn kết thúc quyền u cầu Thời hiệu u cầu Tịa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu 02 năm trường hợp sau: Vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi, người có khó khăn việc nhận thức, làm chủ hành vi người bị hạn chế lực hành vi xác lập, thực hiện; Vô hiệu nhầm lẫn; Vô hiệu bị lừa dối, đe dọa; Vô hiệu người xác lập không nhận thức & làm chủ hành vi mình; Vơ hiệu vi phạm hình thức Thời hiệu u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vô hiệu hai trường hợp sau không bị hạn chế: Vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội; Vô hiệu giả tạo Hết thời hiệu quy định nêu mà khơng có u cầu tun bố giao dịch dân vơ hiệu giao dịch dân có hiệu lực 4.5 Hủy bỏ hợp đồng 4.5.1 Các trường hợp hợp đồng bị hủy bỏ Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng khơng phải bồi thường thiệt hại trường hợp sau đây: a) Bên vi phạm hợp đồng điều kiện huỷ bỏ mà bên thoả thuận; b) Bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng; c) Trường hợp khác luật quy định Vi phạm nghiêm trọng việc không thực nghĩa vụ bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng Các trường hợp hợp đồng bị hủy bỏ quy định BLDS năm 2015: Huỷ bỏ hợp đồng chậm thực nghĩa vụ; Huỷ bỏ hợp đồng khơng có khả thực hiện; Huỷ bỏ hợp đồng trường hợp tài sản bị mất, bị hư hỏng 4.5.2 Hậu pháp lý việc hợp đồng bị hủy bỏ Khi hợp đồng bị hủy bỏ hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên thực nghĩa vụ thỏa thuận, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc hủy bỏ, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy trình bày khái niệm điều kiện có hiệu lực hợp đồng Hợp đồng dân giao dịch dân có khác không? Hợp đồng dân bị vô hiệu trường hợp nào? Theo BLDS năm 2015, thời hiệu yêu cầu tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu lý có đối tượng khơng thể thực bao lâu? Hợp đồng bị hủy bỏ trường hợp nào? Hãy trình bày hậu pháp lý cách xử lý hợp đồng bị tuyên vô hiệu Hãy trình bày hậu pháp lý cách xử lý hợp đồng bị hủy bỏ So sánh phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Phân biệt kiện bất khả kháng hồn cảnh thay đổi TÌNH HUỐNG Tình 1 A (26 tuổi) họa sĩ vẽ tranh A đến cửa hàng bán dụng cụ hội họa mua khung, màu sơn vật liệu cần thiết để vẽ tranh Sau tranh hoàn thành, A bán tranh cho B (18 tuổi) B tặng giáo nhân ngày 08-03-2020 a Trong tình này, có quan hệ hợp đồng phát sinh? Tại ? b Đó quan hệ tài sản hay quan hệ nhân thân ? Tại ? Tình A, B vợ chồng A ký hợp đồng mua bán nhà (là tài sản chung hai vợ chồng) hợp đồng khơng có chữ ký đồng ý B Vậy, hợp đồng loại hợp đồng vơ hiệu tồn hay vơ hiệu phần ? Tại ? Chuyên đề TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU VÀ CÁC QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN 5.1 Tài sản 5.1.1 Khái niệm tài sản Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác Ví dụ: Trái phiếu, tín phiếu giấy tờ có giá 5.1.2 Phân loại tài sản * Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản bao gồm: a) Đất đai; b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; d) Tài sản khác theo quy định pháp luật Động sản tài sản bất động sản *Tài sản có tài sản hình thành tương lai Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai Tài sản có tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu, quyền khác tài sản trước thời điểm xác lập giao dịch Tài sản hình thành tương lai bao gồm: a) Tài sản chưa hình thành; b) Tài sản hình thành chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch * Vật vật phụ - Vật vật độc lập, khai thác cơng dụng theo tính - Vật phụ vật trực tiếp phục vụ cho việc khai thác công dụng vật chính, phận vật chính, tách rời vật - Khi thực nghĩa vụ chuyển giao vật phải chuyển giao vật phụ, trừ trường hợp có thoả thuận khác * Vật chia vật không chia - Vật chia vật bị phân chia giữ nguyên tính chất tính sử dụng ban đầu - Vật không chia vật bị phân chia khơng giữ ngun tính chất tính sử dụng ban đầu - Khi cần phân chia vật khơng chia phải trị giá thành tiền để chia * Vật tiêu hao vật không tiêu hao - Vật tiêu hao vật qua lần sử dụng khơng giữ tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu - Vật tiêu hao đối tượng hợp đồng cho thuê hợp đồng cho mượn - Vật không tiêu hao vật qua sử dụng nhiều lần mà giữ tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu * Vật loại vật đặc định - Vật loại vật có hình dáng, tính chất, tính sử dụng xác định đơn vị đo lường Vật loại có chất lượng thay cho - Vật đặc định vật phân biệt với vật khác đặc điểm riêng ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí - Khi thực nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định phải giao vật * Vật đồng vật khơng đồng Vật đồng vật gồm phần phận ăn khớp, liên hệ với hợp thành chỉnh thể mà thiếu phần, phận có phần phận khơng quy cách, chủng loại khơng sử dụng giá trị sử dụng vật bị giảm sút Khi thực nghĩa vụ chuyển giao vật đồng phải chuyển giao tồn phần phận hợp thành, trừ trường hợp có thoả thuận khác 5.2 Quyền sở hữu 5.2.1 Nội dung quyền sở hữu Bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt 5.2.1.1 Quyền chiếm hữu Chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản Căn vào nhiều tiêu chí khác nhau, việc chiếm hữu chia thành loại sau: - Chiếm hữu chủ sở hữu chiếm hữu người chủ sở hữu; - Chiếm hữu có khơng có pháp luật; - Chiếm hữu tình chiếm hữu khơng tình; - Chiếm hữu liên tục chiếm hữu không liên tục - Chiếm hữu công khai không công khai * Các trường hợp chiếm hữu có pháp luật a) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; b) Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản; c) Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật; d) Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ qn, bị chơn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan; đ) Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan; e) Trường hợp khác pháp luật quy định Ngoài trường hợp nêu chiếm hữu khơng có pháp luật * Chiếm hữu liên tục chiếm hữu không liên tục Chiếm hữu liên tục việc chiếm hữu thực khoảng thời gian mà khơng có tranh chấp quyền tài sản có tranh chấp chưa giải án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền khác, kể tài sản giao cho người khác chiếm hữu Ngoài trường hợp nêu chiếm hữu không liên tục *Chiếm hữu tình chiếm hữu khơng tình Chiếm hữu tình việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có để tin có quyền tài sản chiếm hữu Chiếm hữu không tình việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết phải biết khơng có quyền tài sản chiếm hữu * Chiếm hữu công khai không công khai Chiếm hữu công khai việc chiếm hữu thực cách minh bạch, không giấu giếm; tài sản chiếm hữu sử dụng theo tính năng, cơng dụng người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn tài sản Ngược lại với trường hợp nêu chiếm hữu không công khai 5.2.1.2 Quyền sử dụng Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Bao gồm quyền sử dụng chủ sở hữu người chủ sở hữu 5.2 Í.3 Quyền định đoạt Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản Quyền định đoạt bao gồm quyền định đoạt chủ sở hữu người chủ sở hữu; quyền định đoạt số phận thực tế số phận pháp lý tài sản 5.2.2 Các loại sở hữu: Theo Điều 51 Hiến pháp năm 2013, kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo BLDS năm 2015 quy định loại sở hữu sau đây: Sở hữu toàn dân; sở hữu riêng; sở hữu chung 5.2.2.1 Sở hữu tồn dân: Đất đai, tài ngun nước, tài ngun khống sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý 5.2.2.2 Sở hữu chung: Khái niệm: Sở hữu chung sở hữu nhiều chủ thể tài sản Các loại sở hữu chung: Sở hữu chung gồm có sở hữu chung theo phần sở hữu chung hợp Sở hữu chung theo phần sở hữu chung mà phần quyền sở hữu chủ sở hữu xác định tài sản chung Sở hữu chung hợp sở hữu chung mà đó, phần quyền sở hữu chủ sở hữu chung không xác định tài sản chung Các chủ sở hữu chung hợp có quyền, nghĩa vụ ngang tài sản thuộc sở hữu chung Sở hữu chung hợp gồm có sở hữu chung hợp phân chia; sở hữu chung hợp khơng phân chia Ví dụ: Theo Điều 219 BLDS năm 2015, trường hợp sở hữu chung phân chia chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu chia tài sản chung; tình trạng sở hữu chung phải trì thời hạn theo thỏa thuận chủ sở hữu chung theo quy định luật chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu chia tài sản chung hết thời hạn đó; tài sản chung khơng thể chia vật chủ sở hữu chung có yêu cầu chia có quyền bán phần quyền sở hữu mình, trừ trường hợp chủ sở hữu chung có thỏa thuận khác 5.2.2.3 Sở hữu riêng Sở hữu riêng sở hữu cá nhân pháp nhân 5.2.3 Căn xác lập quyền sở hữu - Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, hoạt động sáng tạo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ; - Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận theo án, định Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác; - Thu hoa lợi, lợi tức; - Tạo thành tài sản sáp nhập, trộn lẫn, chế biến; - Được thừa kế; - Chiếm hữu điều kiện pháp luật quy định tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu; tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm tìm thấy; tài sản người khác đánh rơi, bỏ quên; gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên; - Chiếm hữu, lợi tài sản theo quy định BLDS năm 2015; - Trường hợp khác luật quy định 5.2.4 Căn chấm dứt quyền sở hữu - Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu cho người khác; - Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu mình; - Tài sản tiêu dùng bị tiêu huỷ; - Tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ chủ sở hữu; - Tài sản bị trưng mua; - Tài sản bị tịch thu; - Tài sản xác lập quyền sở hữu cho người khác theo quy định Bộ luật này; - Trường hợp khác luật quy định 5.3 Quyền khác tài sản 5.3.1 Khái niệm quyền khác tài sản: Quyền khác tài sản quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác Quyền khác tài sản bao gồm: a) Quyền bất động sản liền kề; b) Quyền hưởng dụng; c) Quyền bề mặt 5.3.2 Quyền bất động sản liền kề Quyền bất động sản liền kề quyền thực bất động sản (gọi bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác bất động sản khác thuộc quyền sở hữu người khác (gọi bất động sản hưởng quyền) Quyền bất động sản liền kề xác lập địa tự nhiên, theo quy định luật, theo thoả thuận theo di chúc Quyền bất động sản liền kề có hiệu lực cá nhân, pháp nhân chuyển giao bất động sản chuyển giao, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác 5.3.3 Quyền hưởng dụng 5.3.3.1 Khái niệm Quyền hưởng dụng quyền chủ thể khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời hạn định 5.3.3.2 Căn xác lập quyền hưởng dụng Quyền hưởng dụng xác lập theo cứ: quy định luật, theo thoả thuận theo di chúc Quyền hưởng dụng xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác 5.3.3.3 Thời hạn quyền hưởng dụng Thời hạn quyền hưởng dụng bên thỏa thuận luật quy định tối đa đến hết đời người hưởng dụng người hưởng dụng cá nhân đến pháp nhân chấm dứt tồn tối đa 30 năm người hưởng dụng pháp nhân 5.3.4 Quyền bề mặt 5.3.4 Í Khái niệm quyền bề mặt Quyền bề mặt quyền chủ thể mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lịng đất mà quyền sử dụng đất thuộc chủ thể khác 5.3.4.2 Nội dung quyền bề mặt Chủ thể quyền bề mặt có quyền khai thác, sử dụng mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất thuộc quyền sử dụng đất người khác để xây dựng cơng trình, trồng cây, canh tác không trái với quy định Bộ luật này, pháp luật đất đai, xây dựng, quy hoạch, tài nguyên, khoáng sản quy định khác pháp luật có liên quan 5.3.4.3 Thời hạn quyền bề mặt: Được xác định theo quy định luật, theo thoả thuận di chúc không vượt thời hạn quyền sử dụng đất CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy trình bày khái niệm tài sản nội dung quyền sở hữu Quyền khai thác tài sản hưởng lợi từ việc gọi quyền gì? Hãy giải thích Cá nhân có quyền sở hữu loại tài sản không? Tại sao? Phân biệt quyền sở hữu quyền khác tài sản Cho ví dụ minh họa Phân biệt động sản bất động sản Cho ví dụ minh họa Phân biệt quyền sử dụng quyền hưởng dụng Cho ví dụ minh họa Sở hữu chung vợ chồng, sở hữu nhà chung cư loại sở hữu chung nào? Tài sản thuộc sở hữu chung cộng đồng thuộc loại tài sản thuộc sở hữu chung nào? Những làm chấm dứt quyền sở hữu mà khơng làm phát sinh quyền sở hữu? TÌNH HUỐNG Tình Chiếc xe tải thuộc sở hữu chung A, B C Trong đó, người sở hữu 1/3 giá trị xe Chiếc xe kinh doanh cho thuê Hàng tháng, chủ sở hữu hưởng lợi nhuận từ tiền cho thuê xe Sau thời gian, sở hữu chung, ví dụ A, có yêu cầu chia Trường hợp nên xử lý nào? Tại sao? Tình A cho B mượn máy tính xách tay B mang tặng máy tính tặng cho người yêu C A biết chuyện địi C khơng chịu trả dù biết thật a Theo quy định pháp luật, C có phải trả lại máy cho A khơng? Tại sao? Giả sử B sử dụng thời gian bán máy cho D (là chủ hiệu mua bán máy tính cũ gần nhà) Tình cờ A phát máy tính hiệu bán máy tính cũ nói trên, nên kiện người chủ hiệu để địi lại máy b A có quyền địi máy tính từ D khơng? Vì sao? TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân năm, ban hành 24-11-2015, hiệu lực từ 01-01-2017 Luật điều ước quốc tế, ban hành 9-4-2016, hiệu lực từ 01-07-2016 Nghị 04/2019/NQ-HĐTP, ban hành ngày 18-6-2019, hiệu lực từ 15-72019 B Sách, giáo trình Trường Đại học Luật TP.HCM (2019), giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, NXB Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam Trường đại học Luật TP.HCM (2019), sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng (bình luận án), Nxb Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam Tưởng Duy Lượng (2019), Pháp luật dân thực tiễn xét xử (tái lần thứ năm, có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia thật Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật dân Việt Nam (Tập 1, 2), NXB Công An nhân dân Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân năm 2015, Nxb Hồng Đức-Hội luật gia Việt Nam ... lệ pháp nhân theo quy định pháp luật (sau gọi chung đại diện theo pháp luật) - Trường hợp pháp luật quy định người đại diện phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân. .. lực pháp luật dân cá nhân * Khái niệm lực pháp luật dân cá nhân Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân * Đặc điểm lực pháp luật dân cá nhân - Mọi cá nhân có lực pháp. ..LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu biên soạn nhằm cung cấp kiến thức pháp luật dân dành cho đối tượng dự tuyển vào chương trình Cao học Luật Kinh tế trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM Tài liệu biên soạn chủ

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan