Pháp luật về biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại NHTM và thực tiễn áp dụng tại NH NN&PTNT VN chi nhánh huyện đông hưng bắc thái bình

129 10 0
Pháp luật về biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại NHTM và thực tiễn áp dụng tại NH NN&PTNT VN chi nhánh huyện đông hưng bắc thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ĐƠNG HƯNG - BẮC THÁI BÌNH Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Ngọc Dung Lớp: K20LKTD Khóa:2017-2021 Mã sinh viên: 20A4060044 Giảng viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Phương Thảo Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam kết khóa luận tốt nghiệp cơng sức thân em thực hiện, hướng dẫn hỗ trợ Giảng viên hướng dẫn Em khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Các số liệu thông tin em sử dụng khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Em xin trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Tác giả khóa luận LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên từ nhiều phía Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp - Thạc sỹ Nguyễn Phương Thảo Cô không người giảng dạy em môn học chuyên ngành Luật ngân hàng, mà người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình em nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, thơng qua khóa luận em xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Luật Học viện Ngân Hàng ln nhiệt tình, tâm huyết mang lại cho chúng em kiến thức chuyên ngành, học thực tế hành trang q giá chúng em mang theo suốt đời Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo tập thể cán nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đơng Hưng - Bắc Thái Bình tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập chi nhánh để em có kiến thức thực tiễn hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Đặng Thị Ngọc Dung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cầu đề tài CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 10 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 14 1.1.4 Các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 16 1.1.5 Vai trò biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 21 1.2 LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 22 1.2.1 Khái niệm pháp luật biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 22 1.2.2 Yêu cầu pháp luật biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 22 1.2.3 Nội dung pháp luật biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 28 2.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG RỦIMẠI 28 RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNGNGỪA THƯƠNG 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1987 28 2.1.2 Giai đoạn sau 1987 29 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 30 hàng thương mại 30 2.2.2 Các quy định trường hợp cấm cho vay hạn chế cho vay ngân hàng thương mại 37 2.2.3 trích lập Cácquy định phân loại nợ dựphịngrủi ro tín dụng 40 2.2.4 .Các quy định bảo đảm quy trình cho vay .49 2.2.5 .Các quy định bảo đảm tiền vay 57 2.2.6 Cácquy định xử lý vi phạm 2.3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT DỘNG CHO VAY TẠI NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ĐÔNG HƯNG - BẮC THÁI BÌNH 71 2.3.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đông Hưng- Bắc Thái Bình 71 2.3.2 Thực tiễn áp dụng quy định cấm cho vay, hạn chế cho vay Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Đông Hưng .73 2.3.3 Thực tiễn áp dụng quy định phân loại nợ trích lập dự phịng Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Đông Hưng .74 2.3.4 Thực tiễn áp dụng quy định nguyên tắc bảo đảm quy trình cho vay Agribank chi nhánh huyện Đông Hưng .82 2.3.5 Thực tiễn áp dụng quy định bảo đảm tiền vay Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Đông Hưng - Bắc Thái Bình 85 2.3.6 Thực tiễn cácDANH hoạt động MỤC phòng CÁC ngừa CHỮ rủi VIẾT ro tín dụng TẮT hoạt động cho vay khác Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Đông Hưng 87 CHƯƠNG 3: 91MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 91 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 91 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 92 3.2.1 Hoàn thiện quy định đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động cho vay 92 3.2.2 Hoàn thiện quy định trường hợp cấm cho vay hạn chế cho vay 93 3.2.3 Hoàn thiện quyđịnh phân loại nợ trích lập dự phịng 93 3.2.4 Hồn thiện quyđịnh ngun tắc bảo đảm quy trình cho vay 94 3.2.5 Hồn thiện quyđịnh biện pháp bảo đảm tiền vay PHỊNG NGỪA RỦI triên RO TÍN DỤNG TRONG 95PHÁP AGRIBANK CÁC BIỆN Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Nông thôn Việt Nam HOẠT ĐỘNG BĐS CIC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN THÔN VIỆT Bất động sản NAM CHI NHÁNH HUYỆN ĐÔNG HƯNG- BẮC THÁI BÌNH 97 Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia 3.3.1 Thiết lập mơ hình kiểm toán kiểm soát nội chặt chẽ 97 CNTT nghệ thơng 3.3.2 Cơng Phát triển chínhtinsách nhân 98 ĐS 3.3.3 BấtPhát độngtriển sản hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng 98 ĐS HDTD KH NH NHNN NHTM 3.3.4 Hoàn thiện quy định nội phịng ngừa rủi ro tín dụng 100 Động sản 3.3.5 Các biện pháp nâng cao khả thực thi pháp luật phòng ngừa rủi ro Hợp khác 100 đồng tín dụng tín dụng PHẦN KẾT LUẬN 109 Khách hàng Ngân hàng Ngân hàng Nhà Nước Ngân hàng thương mại NHTW RRTD TTTD Ngân hàng Trung Ương Rủi ro tín dụng Thơng tin tín dụng Tên bảng Trang Bảng 1.1: Những biểu khoản tín dụng nợ xấu 13 DANH MỤC BANG sách tín dụng hiệu Bảng 2.1: Mức trích lập dự phịng chung Ngân hàng Agribank chi nhánh 78 huyện Đông Hưng - Bắc Thái Bình Bảng 2.2: Mức trích lập dự phịng chung Ngân hàng Agribank chi nhánh 79 huyện Đông Hưng - Bắc Thái Bình Bảng 2.3: Mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cho số khoản vay cụ 80-81 thể Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Đơng Hưng - Bắc Thái Bình năm 2020 Bảng 2.4: Tình hình xử lý nợ xấu ngân hàng Agribank qua năm 80 Bảng 2.5: Phân loại nợ theo cấu đối tượng khách hàng Ngân hàng 81 Agribank chi nhánh huyện Đơng Hưng - Bắc Thái Bình Bảng 2.6: Cơ cấu dự nợ theo nhóm nợ Ngân hàng Agribank chi nhánh 81 huyện Đông Hưng - Bắc Thái Bình năm 2020 Bảng 2.7: Tổng chi phí trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng 82 Agribank chi nhánh huyện Đông Hưng - Bắc Thái Bình qua năm 97 hoạt động ngân hàng, qua biện pháp như: kiểm tra qua việc đóng giả khách hàng xem xét thái độ làm việc tính tuân thủ nhân viên tín dụng, Pháp luật cần có quy định yêu cầu TCTD, NHTM thiết kế chương trình tra, kiểm tra nội với hình thức đa dạng hoạt động cho vay, khơng mang nặng hình thức hành để thực phát sớm rủi ro hoạt động cho vay 3.2.6.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xây dựng hệ thống thông tin tín dụng Tạo điều kiện cho TCTD tiếp cận hệ thống thơng tin tín dụng đa dạng đến từ nguồn quan Thuế, quan Cơng An, Tiến tới thay đổi mơ hình CIC- từ quan nhà nước trở thành đơn vị hoạt động độc lập, có mạng lưới rộng lan tỏa đến địa phương nhằm cung cấp thơng tin đa dạng, xác Pháp luật điều chỉnh hoat động CIC cần có quy định lộ trình giảm mức phí truy cập CIC, đồng thời tăng cường kết nối CIC với thơng tin tín dụng NHTM việc xác minh, thu thập thông tin đầy đủ khách hàng 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ĐÔNG HƯNG- BẮC THÁI BÌNH 3.3.1 Thiết lập mơ hình kiểm tốn kiểm soát nội chặt chẽ Bộ phận kiểm toán kiểm soát nội phải trọng nữa, khâu tuyển chọn nhân quy trình làm việc Bộ phận khơng có trách nhiệm kiểm tra chứng từ theo quy trình nghiệp vụ mà cịn phải chịu trách nhiệm kết thực kiểm soát chứng từ Bên cạnh cịn phải hỗ trợ phận kinh doanh kiểm tra, phát dấu hiểu rủi ro liên quan đến việc khơng đồng chứng từ, hóa đơn mà khách hàng cung cấp, từ sớm tìm RRTD tiềm ẩn Cơ chế kiểm soát quy trình cho vay, quy trình giao dịch cần chặt chẽ hơn, nắm bắt sai phạm khâu nhỏ khơng để tình trạng cán tín dụng chưa nhập lệnh 98 Thường xuyên định kì kiểm tra đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn qua kiểm tra, tình thực tế thực bới “khách hàng bí mật”- việc cán kiểm sốt cấp cao bí mật thực giao dịch NH để kiểm tra việc tuân thủ quy định phòng ngừa RRTD 3.3.2 Phát triển sách nhân Người lao động tài sản quý giá doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Bởi ngân hàng cung cấp loại hàng hóa đặc biệt - dịch vụ ngân hàng, thứ dịch vụ vơ hình Để đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với khách hàng cần có sách kinh doanh mà quan trọng người lao động Những cán bộ, nhân viên ngân hàng vững vàng chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt đóng vai trị quan trọng thực thi sách phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chế độ tuyển dụng cần có thay đổi thu hút nhân tài, mở rộng phạm vi tuyển dụng ứng viên khơng có kiến thức, hiểu biết lĩnh vực kinh tế mà kiến thức pháp luật, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, quản trị kinh doanh Chế độ đãi ngộ cho cán nhân viên gia đình họ quan trọng, động lực thúc đẩy họ phấn đấu cơng việc, hồn thành tiêu kế hoạch giao, có động lực vượt cam kết kế hoạch Tạo điều kiện cho người lao động học khóa nghiệp vụ quản trị rủi ro tín dụng, khóa học nâng cao kiến thức pháp luật lĩnh vự ngân hàng lĩnh vực khác có liên quan Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật ngân hàng, tìm hiểu quản trị rủi ro tín dụng, Tập huấn thường xuyên để nâng cao đào tạo trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt quy trình nghiệp vụ cho vay, để cán tín dụng nắm thật chặt tuân thủ tuyệt đối tôn chỉ, yêu cầu nghề nghiệp 3.3.3 Phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin ngân hàng Hiện nay, đại hóa hệ thống Cơng nghệ thơng tin khơng cịn việc nên làm Agribank mà yêu cầu mang tính chất bắt buộc, để Agribank phát huy lợi 99 sẵn có, tăng sức cạnh tranh thị trường ngân hàng Bởi nay, đổi theo hướng số hóa hệ thống ngân hàng ngân hàng thương mại đối thủ, thêm cạnh tranh Fintech cung cấp sản phẩm cho vay tảng số Do nhiệm vụ Agribank đại hóa cơng nghệ thơng sau: Hệ thống IDCAS cần cấp, cải tiến đáp ứng việc cung cấp thơng tin tín dụng, giao dịch khách hàng kịp thời hơn, xác Các thuật tốn vận hành IDCAS khơng cịn phù hợp nên thay thế, cho thuật toán đáp ứng việc liên kết thông tin khách hàng với liệu cá nhân đồng bộ, chi tiết không thiếu xót Ví dụ như: Khách hàng Nguyễn Văn A, chứng minh nhân dân , cước công dân, giới tính, tơn giáo, ngày tháng năm sinh, địa chỉ, hộ khẩu, trình độ, nghề nghiệp, tài khoản giao dịch Agribank, lịch sử giao dịch, lịch sử tín dụng, Các thông tin phải đầy đủ, tránh việc bỏ sót thơng tin cước cơng dân chứng minh thư nhân dân tạo hai khách hàng toàn toàn khác nhau,với khoản vay khác chi nhánh khác nhau, hai kết xếp hạng tín dụng khác Đẩy mạnh thơng tin cách sử dụng app Agribank internet banking đến cho đối tượng khách hàng khách hàng vùng nông thơn, nhóm đối tượng khách hàng chiếm tỷ trọng cao Agribank Các thông tin internet banking, sms banking, e - mobibank kết nối với hệ thống IDCAS Chỉ đối tượng khai thác tốt tối đa hiệu hệ thống ngân hàng số, trình đại hóa hệ thống ngân hàng thực có ý nghĩa Đào tạo, nâng cao trình độ sử dụng cơng nghệ thông tin cho cán nhân viên Agribank để họ hiểu hệ thống, nắm bắt ưu nhược điểm để có sáng kiến cải tiến hợp lý Yêu cầu trách nhiệm bảo mật thơng tin tín dụng khách hàng cán ngân hàng Agribank Nâng cao tỉnh bảo mật tuyệt đối hệ thống IDCAS, để tội phạm mạng xâm nhập đánh cắp thông tin khách hàng để thực hành vi phạm pháp luật 100 3.3.4 Hoàn thiện quy định nội phịng ngừa rủi ro tín dụng NHNN u cầu NHTM nghĩa vụ phải xây dựng văn nội sở tuẩn thủ quy định pháp luật ngân hàng đồng thời phù hợp với đặc thù kinh doanh ngân hàng Do đó, việc xây dựng quy định nội NHTM nói chung Agribank nói riêng cịn quyền lợi để xây dựng nên quy định nội nhằm bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh Các quy định nội quy trình cho vay cần tăng tính chịu trách nhiệm cán tín dụng, đồng thời bổ sung thêm tiêu chuẩn định cán tín dụng yêu cầu có am hiểu định kiến thức pháp luật ngân hàng Các quy định tài sản bảo đảm cần có thay đổi theo hướng chặt chẽ Tài sản bảo đảm cần có thêm quy định xác định tính khoản tiêu chí định lượng định tính, phù hợp với loại tài sản khác nhau, điều có vai trị quan trọng khâu xử lý tài sản bảo đảm sau Các quy định thiết lập mơ hình kiểm sốt phịng ngừa rủi ro tín dụng cần thiết lập chặt chẽ hơn, nhiều khâu kiểm sốt Bên cạnh chế hoạt động phịng cần đảm bảo tính độc lập khách quan định để hoạt đồng phòng ngừa rủi ro tín dụng thực mang lại hiệu cao 3.3.5 Các biện pháp nâng cao khả thực thi pháp luật phịng ngừa rủi ro tín dụng khác Nâng cao chất lượng hoạt động Tổ liên kết/ Tổ vay vốn, họ tuyến sở vững chãi Agribank Thực tế cho thấy, nơi Tổ liên kết/ Tổ vay vốn hoạt động tốt, nơi có dư nợ tăng mạnh, chất lượng vay cao, nợ xấu chí khơng có Để Tổ liên kết/ Tổ vay vốn hoạt động hiệu cần có lựa chọn Tổ viên có lực, đồng thời tăng hoa hồng khoản hỗ trợ để họ yên tâm làm việc giảm thiểu rủi ro đạo đức Agribank cần chủ động tiến hành tự tra, tự kiểm tra hoạt động ngân hàng, hoạt động cho vay, kịp thời xử lý sai phạm đồng thời đưa cảnh báo sớm với rủi ro có dấu hiệu hữu hoạt động cho vay 101 Kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân sử dụng vốn sau cho vay Cán tín dụng cần phối hợp chặt chẽ với Hội nơng dân, hội phụ nữ, quyền địa phương nhằm theo dõi quản lý khoản vay tốt hơn, tiến hành nhanh kịp thời biện pháp thu giữ, quản lý tài sản bảo đảm Phát triển mạnh mẽ mơ hình xe lưu động tín dụng, đưa cán tín dụng, chương trình vay vốn ưu đãi Agribank đến với người dân Hoạt động phản ánh sứ mệnh “Phát triển tam nơng Agribank” mà cịn góp phần giúp người dân có hội vay vốn, tiếp cận vốn dễ dàng, tránh xa tín dụng đen Là điều kiện để hiểu dân, gần dân xây dựng sách tín dụng phù hợp, đưa sản phầm vay phù hợp với đặc điểm kinh tế vùng khác Đánh giá theo dõi sát thông tin khoản nợ, tùy vào điều kiện cụ thể mà tiến hành biện pháp tái cấu nợ theo quy định pháp luật Mua bảo hiểm tín dụng: Nếu khách hàng khơng may khơng có khả trả nợ, khơng có thu nhập để trả nợ cho NHTM, cơng ty bảo hiểm chi trả Trong tư vấn sản phẩm cho vay, tư vấn thêm cho khách hàng việc mua sản phẩm bảo hiểm ABIC có bảo hiểm tài sản cho tài sản bảo đảm khách hàng, cho tài sản khác khách hàng không tham gia nghĩa vụ bảo đảm với ngân hàng Điều vừa góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng hoạt động cho vay vừa giúp Agribank bán thêm người sản phẩm khác cho vay Ket luận chương Từ phân tích thực trạng pháp luật phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay NHTM thực tiện áp dụng quy định ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đơng Hưng - Bắc Thái Bình, em đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật đồng thời nâng cao hiệu công tác giảm thiểu rủi ro tín dụng tỏng hoạt động cho vay NHTM Để thực biện pháp cần có trợ giúp quan ban hành thực thi pháp luật Đồng thời, NHTM có vai trị quan trọng cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Rủi ro kiểm soát sẵn sàng đối diện đảm bảo cho hệ thống ngân hàng có “ thể khỏe mạnh”, nâng cao vị NHTM nước 102 PHẦN KẾT LUẬN Tỷ lệ nợ xấu 3% (riêng năm 2020 đạt 2.11%) kết trình nỗ lực, phấn đấu khơng ngừng tập thể Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đơng Hưng - Bắc Thái Bình làm cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Tuy nhiên, kết mong đợi nhất, năm 2020 ảnh hưởng tình hình dịch Covid 19 đến toàn cầu mà Việt Nam chịu ảnh hưởng mà hiều cá nhân, hộ gia đình dù có phương án vay vốn, sản xuất kinh doanh đánh giá tốt, hiệu kinh tế cao yếu tố khách quan lường trước khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp mn vàn khó khăn, khiến cho họ thực nghĩa vụ trả nợ hạn Kết nhiều khách hàng bị chuyển nhóm nợ xấu, làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng Điều này, đặt yêu cầu phải nâng cao khả thực thi giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay đến từ việc hỗ trợ, đồng hành khách hàng vượt lên khó khăn giai đoạn này, mà dịch Covid 19 diễn biến phức tạp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, em khái quát vấn đề chung biện pháp phòng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, thực trạng quy định pháp luật việt Nam tình hình áp dụng quy định pháp luật Qua đó, đưa số giải pháp để hoàn thiện quy đinh pháp luật nâng cao khả thực thi pháp luật biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Mong khóa luận góp phần hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay NHTM nói chung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đông Hưng Bắc Thái Bình nói riêng Tuy nhiên, hạn chế hiểu biết, áp lực thời gian nghiên cứu em khơng thể khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp, điều thiếu sót để hồn thiện đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tiếng Việt Danh mục văn pháp luật Quốc Hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 nghị thí điểm xử lý nợ xấu Tổ Chức Tín Dụng, ngày ban hành 21 tháng 06 năm 2017 Văn Phòng Quốc hội (2017), Bộ luật hình sự, ban hành ngày 10 tháng năm 2017 Quốc Hội (2015), Bộ luật dân sự, ngày ban hành 24 tháng 11 năm 2015 Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, ngày ban hành 25 tháng 11 năm 2015 Văn Phòng Quốc Hội (2014), Luật thi hành án dân sự, ngày ban hành 11 tháng 12 năm 2014 Quốc hội ( 2014), Luật phá sản, ngày ban hành 19 tháng năm 2014 Văn Phòng Quốc hội (2017), Luật Tổ chức tín dụng, ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2017 Quốc Hội (2010), Luật tra, ngày ban hành 15 tháng 11 năm 2010 Chính phủ (2015), Nghị định 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, ban hành ngày 09 tháng 06 năm 2015 10 Chính Phủ (2010), Nghị định số 10/2010/NĐ-CP hoạt động thơng tin tín dụng, ban hành ngày 12 tháng 02 năm 2010 11 Chính Phủ (2012), Nghị định 07/2012/NĐ-CP quy định quan giao thực chức chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành, ban hành ngày 09 tháng 02 năm 2012 12 Chính Phủ (2014), Nghị định 26/2014/NĐ-CP quy định tổ chức hoat động tra, giám sát Ngân hàng Nhà Nước, ban hành ngày 07 tháng 04 năm 2014 13 Chính Phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự, ban hành ngày 18 tháng 07 năm 2015 14 Chính Phủ (2019), Nghị định 88/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2019 104 15 Thủ tướng Chính Phủ (2014), Quyết định 35/2014/QĐ-Ttg chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan tra giám sát Ngân hàng thuộc Ngân hàng nhà nước, ban hành ngày ban hành ngày 12 tháng 06 năm 2014 16 Hội đồng thẩm phán tòa án Nhân dân Tối cao (2018), Nghị số: 03/2018/NQHĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo khoản nợ xấu Tòa Án Nhân Dân, ban hành ngày 15 tháng năm 2018 17 Ngân hàng Nhà Nước (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-NHNN Quy chế kiểm tra, kiểm toán nội TCTD, ban hành 03 tháng 01 năm 1998 18 Ngân Hàng Nhà Nước (1999), Quyết định 296/1999/NHNN giới hạn cho vay khách hàng, ban hành ngày 15 tháng năm 1999 19 Ngân Hàng Nhà Nước (1999), Quyết định 297/1999/NHNN tỷ lệ an toàn vốn tổ chức tín dụng, ban hành ngày 25 tháng năm 1999 20 Ngân hàng Nhà Nước (2000), Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN5 ban hành việc phân loại tài sảm “có”, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng TCTD, ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2000 21 Ngân Hàng Nhà (2000), Quyết định 492/2000/QĐ việc góp vốn mua cổ phần TCTD, ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2000 22 Ngân hàng Nhà nước (2000), Quyết định số 488/2000/QĐ-NHNN ban hành việc phân loại tài sảm “có”, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng TCTD, ban hành ngày 07 tháng 11 năm 2000 23 Ngân Hàng Nhà Nước (2001), Quyết định 1627/2001/ QĐ-NHNN định việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001 24 Ngân hàng Nhà Nước (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001 25 Ngân hàng Nhà Nước (2003), Nghị 381/2003/NQ-NHNN quy định sửa đổi, bổ sung số điều khoản “Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” ban hành theo định số 297/199/QĐ-NHNN ngày 25 tháng năm 1999, ban hành ngày 23 tháng năm 2003 105 26 Ngân hàng Nhà Nước (2005) , Nghị 457/2005/NQ-NHNN Quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, ban hành ngày 19 tháng năm 2005 27 Ngân hàng Nhà Nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN định việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, ban hành ngày 22 tháng 05 năm 2005 28 Ngân Hàng Nhà Nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN định việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD, ban hành ngày 22 tháng 04 năm 2005 29 Ngân hàng nhà nước (2006), Quyết định số 36/2006/NHNN ban hành “ Quy chế kiểm soát nội Tổ chức tín dụng, ban hành ngày 01 tháng 08 năm 2006 30 Ngân hàng Nhà Nước (2006), Quyết định 37/2006 ban hành Quy chế kiểm soát nội Tổ chúc tín dụng, ban hành ngày 01 tháng năm 2006 31 Ngân hàng nhà nước (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN Quyết định việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, ban hành ngày 25 tháng 04 năm 2007 32 Ngân hàng Nhà Nước (2009), Thông tư 15/2009/TT-NHNN Quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng, ban hành ngày 10 tháng 08 năm 2009 33 Ngân hàng Nhà Nước (2010), Thông tư 16/2010/TT-NHNN hướng dẫn thi hành nghị định 10/2010 Chính phủ hoạt động thơng tin tín dụng, ban hành ngày 25 tháng 06 năm 2010 34 Ngân hàng Nhà Nước (2011), Thông tư số 44/2011/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2011 35 Ngân Hàng Nhà Nước (2013), Thông tư 21/2013 TT-NHNN quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại, ban hành ngày 09 tháng 09 năm 2013 36 Ngân hàng Nhà Nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN thông tư quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2013 106 37 Ngân hàng Nhà Nước (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 38 Ngân hàng Nhà Nước (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều TT02/2013/TT-NHNN thông tư quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 18 tháng 03 năm 2014 39 Ngân hàng Nhà Nước (2017), Thông tư 19/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 36/2014/TT-NHNN, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2017 40 Ngân hàng Nhà Nước (2017), Thông tư 27/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 03/2013/TT-NHNN quy định hoạt động thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2017 41 Ngân hàng Nhà Nước (2017),Thông tư 08/2017/TT-NHNN quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, ban hành ngày 01 tháng 08 năm 2017 42 Ngân hàng Nhà Nước (2017), Thông tư 19/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành 28 tháng 12 năm 2017 43 Ngân hàng Nhà Nước (2017), Thông tư 19/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2017 44 Ngân hàng nhà nước Việt Nam ( 2017), Quyết định 1691/2017/QĐ-NHNN việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ban hành ngày 08 tháng 08 năm 2017 107 45 Ngân hàng Nhà Nước (2018), Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 18 tháng năm 2018 46 Ngân hàng Nhà Nước (2018), Thông tư 16/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 31 tháng năm 2018 47 Ngân hàng Nhà Nước (2019), Thông tư 22/2019/TT-NHNN Quy định Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2019 48 Ngân hàng Nhà Nước (2019), Thông tư 36/2019/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2019 49 Ngân hàng Nhà Nước (2021), Thông tư 03 số 03/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 01/2020/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (TCTD) cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid19, ban hành ngày 02 tháng 04 năm 2021 50 Bản án số 06/2018/HS-ST Tòa án Nhân Dân tỉnh Lạng Sơn, ban hành ngày 19 tháng 01 năm 2018 Danh mục tài liệu tham khảo khác Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, tr.836-837 Đặng Thị Thu Hằng (2020), Tài liệu học tập môn Quản trị rủi ro tín dụng, tài liệu chưa xuất đồng ý tác giả, Khoa Ngân Hàng - Học viện Ngân Hàng Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.315 Nguyễn Anh Tuấn, (2012), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam, luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân 108 Nguyễn Văn Tuyên, (2017), ‘Những giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) - chi nhánh Phú Mỹ’, luận văn thạc sỹ, Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu Đinh Thị Thùy Nga, (2010), ‘Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam’, luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Huyền Thanh (2014), với viết ‘Sử dụng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn: ngân hàng phải tự cân đối tốn’, ‘Tạp chí ngân hàng’ Trần Vũ Hải ( 2007), Một số vấn đề pháp luật quản trị rủi ro tín dụng, Tạp chí Luật học Trần Vũ Hải (2007), Những vấn đề pháp lý hoạt động kiểm sốt tín dụng, Tạp chí Luật học số 12/2007 10 Nguyễn Xuân Bang (2015), Một số vấn đề pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại, Tạp chí Lập Pháp số 02(282), ngày 02 tháng 01 năm 2015 Văn nội Agribank Phạm Đức Ân (2021), ‘ Mục tiêu phát triển sản phẩm dịch vụ 2021 Agribank’, tham luận trình bày Hội nghị Phát triển sản phẩm dịch vụ 2021’, Hội sở Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam, ngày 15 tháng năm 2021 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ( 2021), Thơng báo miễn phí 100% dịch vụ chuyển tiền nước, ngày 16 tháng 5, Hà Nội Tổng giám đốc Agribank (2011), Quyết định 1197/QĐ-NHNNo-XLRR, Ban hành hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, ban hành ngày 18 tháng 10 năm 2011 Hội Đồng thành viên Agribank (2014), Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX, Quyết định ban hành quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng hệ hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, ban hành ngày 15 tháng 01 năm 2014 109 110 Hội Đồng thành viên Agribank (2015), Quyết định số 595/QĐ-HĐTV-XLRR, Quyết định sửa NHÀ đổi,NƯỚC bổ sung định HÒA 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngàyNAM 30/5/2014 NGÂNvề HÀNG VIỆTQuyết NAM CỘNG XÃ HỘI CHỦ NGHÍA VIỆT Hội Đồng thành Ban hành Quy định —phân tài sản HỌCviên VIỆNAgribank NGÂN HÀNG Độc lập Tự doloại — Hạnh phúccó, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Agribank, ban hành ngày 18 tháng năm 2015 BẤN GIẢI TRÌNH CHÌNH SỬA KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP Tổng Giám Đốc Agribank (2016), Quyết định 5199/QĐ-NHNo-HSX, Quyết Họ ten sinh viên: ĐẶNG THỊ NGỌC DUNG định việc ban hành quy định cho vay Hộ Gia Đình, cá nhân thơng qua sinh viên: 20A4060044 Lớp: K20LKTD Tổ vay vốn/MaTổ liên kết, Tổ cho vay lưu động áp dụng hệ thống Ngân hàng Ngành: tế Nông thôn Việt Nam, ban hành ngày 30 tháng 12 năm Nông nghiệp Luật Phátkinh triển 2016 Tcn dề tài: Pháp luật VC biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thuong mại thực tiễn áp dụng Ngân hàng Nông Tổng Giám Đốc Agribank (2019), Quyết định 1125/QĐ-NHNo-TD, Quy định, nghiệp Phát ưiền Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đơng Hưng - Bắc Thái vay Bình khách hàng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp quy trình cho Cãc nội dung da hoàn thiện theo kết luận Hội dồng: _ Phát triển Nông thôn Việt Nam, ban hành ngày 18 tháng năm 2019 Tổng Giám Đốc Agribank (2020), Quyết định 986/QĐ-NHNo-TD, Quy định số nội dung thẩm quyền cấp tín dụng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, ban hành ngày 20 tháng năm 2020 Tổng giám đốc Agribank (2021), Quyết định 177/QĐ-NHNo-TD, Quy định trình tự bảo đảm cấp tín dụng, ban hành ngày 08 tháng 02 năm 2021 B Tiếng nước Tung-Hao Lee and Shu Hwa Chih, “ Does fincial regulation affect the profit efficiency and risk of banks? Evidence from China’s Commercial banks”, North American Journal of economics and finance, 2013 Nội dung yêu cầu chỉnh sửa cùa Hội đồng Nội dung chình sừa cùa sinh viên Ghi (ghí rõ Vj trí chỉnh sửa: dịng, mục, trang) Ý kiên 1: Bổ sung phần Nội dung khó khăn Iicn hệ học nước không tiếp cận với pháp luật vãn pháp luật nước ngồi phịng ngừa RRTD Hơn nừa quy dịnh pháp Xcm trang 24,25 luật Việt Nam nước dang tiệm cận quy dịnh pháp luật quốc tế khuyến nghị Basel I ILdo dó quy định pháp luật VN vã nước vấn dề giống Cho nên ưong q trình làm khóa luận em đă ưinh bày nội dung vè quy định pháp luật Ý kiến 2: Rút ngăn Em rút ngán nội dung - Trang 19,20 nội dung chuyên Chuycn S3U CAc mục sau: sâu haft động ngán 1,1.4.2, mục 2.3.4.1 , mực hing 23.3.2 Ý kiến 3: Rồ SUQg cãc tơn tạỉ vA hạn chế cùa phấp l□⅛l hình - Trnng S3 Trang B4 111 Nội dung cm da phin lích ITLfflg q trình phân Lich thực trạng pháp luật vế phịng ngừa rũi r□ tín dụng huạt động vayτ phần thực liền áp dụng Agribank chi nhảnh Đông Hưng Hà Nội, ngày 03 I háng ∏am 2021 Sinh Vicn Dung Đảng Thi Ngộc Dưng, ... THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY Đ? ?NH PHÁP LUẬT PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT DỘNG CHO VAY TẠI NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NH? ?NH HUYỆN ĐƠNG HƯNG - BẮC THÁI B? ?NH ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG... quy đ? ?nh pháp luật biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt đơng cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam Đ? ?nh giá thực trạng áp dụng quy đ? ?nh pháp luật biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng áp dụng

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:12

Mục lục

    HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

    2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

    3. Mục đích nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Ket cầu đề tài

    1.1.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

    1.2. LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    2.2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan