Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại MB
Trang 1Lời nói đầu
Trong quá trình phát triển của một đất nớc, Ngân hàng đóng vai trò rất quantrọng Nó là hệ thần kinh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế chỉ có thểphát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định và cóhiệu quả, không thể có tăng trởng trong khi hệ thống tổ chức và hoạt động củangân hàng yếu kém và lạc hâụ Nh vậy, đòi hỏi Ngân hàng phải phát triển tơngxứng và hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực lu thông tiền tệ.
Điều hoà lu thông tiền tệ chủ yếu thông qua hoạt động tín dụng, hoạt độngtín dụng là xơng sống của hệ thống Ngân hàng thơng mại, cụ thể là quá trình huyđộng vốn và sử dụng vốn hiệu quả của ngân hàng sẽ giúp cho các thành phần kinhtế phát triển ổn định và ngợc lại.
Nớc ta đang trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, với đờng lốiphát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nớc đã tạo tiền đềkhách quan cho sự khôi phục và phát triển các thành phần kinh tế Thành phầnkinh tế ngoài quốc doanh với những tiềm năng và u thế sẵn có đã nhanh chóngthích nghi với cơ chế kinh tế thị trờng, ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quantrọng không thể thiếu của mình trong công cuộc đổi mới nền kinh tế.
Hoạt động của ngân hàng có nhiều bớc chuyển biến tích cực Tuy nhiên,trong nền kinh tế đầy biến động rủi ro là điều không thể tránh khỏi đối với tất cảcác thành phần kinh tế Những nguy cơ tiềm ẩn nh sự không trung thực của kháchhàng, vốn vay bị sử dụng sai mục đích, khách hàng phá sản hay do suy thoái kinhtế… đều có thể biến một khoản vay có chất l đều có thể biến một khoản vay có chất lợng cao thành một khoản nợ khó đòi.Đó là cha kể đến những kẽ hở do hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh gây nên nhữngphiền toái cho khách hàng và ngân hàng trong quá trình hoạt động cũng nh tạođiều kiện cho những ý đồ xấu của khách hàng hay cán bộ Ngân hàng thực hiệnhành vi chiếm đoạt tài sản của nhà nớc Đây là mối đe doạ mà bất cứ Ngân hàngnào cũng phải đơng đầu
Nhiệm vụ quan trọng và trọng tâm của quản lý các Ngân hàng Thơng mại,đặc biệt đối với Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội là phải nâng cao chất l-ợng tín dụng, đa ra các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối vớicác thành phần kinh tế nói chung và đối với kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng.
Nhận thức rõ tính cấp bách của vấn đề trên, sau thời gian thực tập và nghiêncứu tại Ngân hàng TMCP Quân đội Tôi xin đợc trình bày một số biện pháp phòngngừa rủi ro tín dụng qua đề tài :
Trang 2Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài
quốc doanh tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội Việt nam từ năm
bố cục của luận văn gồm ba chơng:
Chơng 1 Ngân hàng Thơng mại và rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thơng mạitrong nền kinh tế thị trờng.
Chơng 2 Thực trạng rủi ro tín dụng và vấn đề phòng ngừa rủi ro tín dụng đối vớiCông ty Đầu t xây dựng công trình tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
Chơng 3 Một số biện pháp cơ bản nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàngTMCP Quân đội đối với Công ty Đầu t xây dựng công trình.
Lời cảm ơn:
Để hoàn thành bài luận văn này trớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnhđạo, các cô, các chú các anh và các chị làm việc tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phầnQuân đội đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Đặc biệtxin cảm ơn tới:
Cảm ơn các anh chị, các bạn đã có những góp ý hữu ích.
Xin cảm ơn tới các thầy cô gáo giảng dạy tại khoa Ngân hàng – Tài chính Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
-Chơng I
Trang 3Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng của ngânhàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng
I.Ngân hàng thơng mại và vai trò của nó trong nềnkinh tế thị trờng
1.1 Nguồn gốc, định nghĩa
Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng lấy hàng không thể đáp ứng đợc yêu cầucủa lu thông hàng hoá, để đáp ứng đợc yêu cầu đó tiền đã xuất hiện đóng vai trò làvật trung giản trong quá trình trao đổi, lu thông Khi tiền ra đời lu thông hàng hoátrở nên dễ dàng hơn và sản xuất cũng phát triển hơn Nhng mỗi vùng lãnh thổ lạicó một đồng tiền khác nhau, sự khác biệt giữa các đồng tiền của các khu vực đãgây khó khăn cho lu thông hàng hoá cho các vùng này.
Có một số thơng gia tách ra làm nhiệm vụ đổi tiền cho các thơng gia kinhdoanh, đó là những thơng gia tiền tệ Tuy nhiên với sự phát triển mạnh mẽ của sảnxuất hàng hoá, nhu cầu tiền tệ tăng lên vì thế đã phát sinh nghiệp vụ cho vay Cácthơng gia tiền tệ đã chuyển hoàn toàn từ hoạt động kinh doanh hàng hoá sang kinhdoanh tiền tệ, đó chính là tiền thân của ngân hàng thơng mại.
Tại những nớc phát triển ngân hàng thơng mại ra đời sớm hơn Ngân hàngQuốc gia hàng thế kỷ, Ngân hàng Quốc gia ra đời trên cơ sở một trong những ngânhàng thơng mại lớn, có nguồn gốc khổng lồ nhất, thoát ly hẳn việc trực tiếp chovay đối với các doanh nghiệp, mà chỉ cho vay đối với các ngân hàng thơng mại;ngân hàng này trở thành ngân hàng phát hành, sau đó đợc Nhà nớc quốc hữu hoábằng cách mua lại và trở thành Ngân hàng Quốc gia.
Mặc dù ngân hàng thơng mại ra đời từ rất lâu nhng các nhà kinh tế học, cácnhà nghiên cứu vẫn cha nhất trí với nhau về định nghĩa ngân hàng thơng mại, đó làdo sự khác biệt về luật pháp, phong tục tập quán, số lợng các nghiệp vụ ngân hàng,điều kiện nền kinh tế … đều có thể biến một khoản vay có chất l
ở Việt nam theo nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12-9-2000 của Chínhphủ: YNgân hàng thơng mại là ngân hàng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, gópphần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nớc” Hoạt động chủ yếu và thờng
Trang 4xuyên của ngân hàng là nhận tiền gửi của khách hàng, sử dụng số tiền nàyđể cấptín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
+ Ngân hàng thơng mại chuyên môn hoá : Loại ngân hàng này hoạt động vớiphạm vi hẹp nh ngân hàng phát triển nhà, ngân hàng cầm cố bất động sản.- Theo đối tợng khách hàng, ngời ta chỉ ra:
+ Ngân hàng bán buôn: Loại ngân hàng này chỉ đầu t vào các doanh nghiệplớn.
+ Ngân hàng bán lẻ: Loại ngân hàng này đầu t vào các doanh nghiệp vừa, nhỏvà cá nhân.
- Theo mô hình phổ biến hiện nay:
+ Ngân hàng thơng mại Quốc doanh: Các ngân hàng này đợc Nhà nớc cấpvốn.
+ Ngân hàng phát triển: Mục đích ngân hàng này là cung ứng vốn dài hạn chocông cuộc xây dựng và kiến thiết đất nớc Loại hình này có thể là Quốc doanhhoặc cổ phần.
+ Ngân hàng chính sách: Ngân hàng này hoạt động không vì mục đích lợinhuận, mà hoạt động theo những mục tiêu riêng do Chính phủ giao, nh phụcvụ ngời nghèo, phục vụ miền núi… đều có thể biến một khoản vay có chất l
+ Các ngân hàng cổ phần có thể hoạt động đa năng, hoặc theo từng quy chếriêng, từng lĩnh vực phạm vi nhất định.
1.3 Các chức năng cơ bản của ngân hàng thơng mại
Trang 5Trong mỗi ngân hàng riêng lẻ, khả năng tạo tiền chỉ đạt từ trên một lần đếngiữa hai lần tuỳ theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc Mỗi khoản tiền gửi của khách hàng gửivào ngân hàng, đợc ngân hàng lu giữ tại quỹ nghiệp vụ của ngân hàng, đồng thờiphản ánh trên tài khoản của khách hàng Sau đó khách hàng trích tài khoản thựchiện thanh toán không dùng tiền mặt Thông qua các bút toán này, dùng Ytiền ghisổ” và thanh toán chuyển khoản, để tạo ra một khoản tiền mới.
Đối với toàn hệ thống ngân hàng thơng mại thì bội số tạo tiền còn lớn đến mứckinh ngạc.
Một khoản tiền mặt gửi vào ban đầu của khách hàng là U1, ngân hàng thơngmại đầu tiên này để lại dự trữ 10% chẳng hạn Còn lại số tiền U2 bằng 90% (tức9/10) số tiền U1 đem cho vay hoặc thực hiện các bút toán thanh toán Đến ngânhàng tiếp theo nhận đợc các giấy tờ thanh toán hoặc cho vay là U3 bằng 90% U2nói trên Cứ thế, hệ thống ngân hàng thơng mại đã tạo ra một bội số tiền tệbằng tấtcả U1,U2,U3,… đều có thể biến một khoản vay có chất l,Un so với khoản tiền gửi U1 ban đầu.
Tuy nhiên khi chuyển dịch nh vậy, chúng cũng có giới hạn nhất định, tức làkhi n tiến tới vô cùng thì khoản tiền Un cũng tiến tới không(0) Tổng số tiền mà hệthống ngân hàng thơng mại tạo ra đã là một con số rất lớn, tính theo công thức củamột cấp số nhân lùi vô hạn ta có:
Sn = U1 + U2 +… đều có thể biến một khoản vay có chất l+ Un = U1(1- qn)/(1- q) (1)Khi n , gỉa sử q = 10% = 1/10, tức q<1 thì qn 0 U1
Công thức (1) trở thành Sn =
1 - q U1
Sn = = 10U1 9
1 - 10
Trang 6Rõ ràng, nếu dự trữ của mỗi ngân hàng là 10% số tiền gửi mới, thì toàn bộ hệthống ngân hàng thơng mại đã tạo ra một khoản tiền gấp 10 lần khoản tiền gửi banđầu.
Chức năng tạo tiền làm cho các ngân hàng thơng mại có khả năng đẩy nềnkinh tế phát triển quá nóng và ngợc lại, huỷ tiền gây thiểu phát, gây khó khăn chotăng trởng kinh tế.
Chức năng tạo tiền có liên quan đến tổng khối lợng tiền cung ứng cho nềnkinh tế phù hợp với chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ Vì vậy các nhà khoa họccoi chức năng này là chức năng số một của ngân hàng thơng mại.
Sự vận động vốn trong phạm vi toàn quốc và phạm vi toàn cầu đòi hỏi phải cósự thống nhất và quốc tế hoá cao độ giữa chức năng thớc đo giá trị, chức năng ph-ơng tiện lu thông trong nền kinh tế thị trờng hiện đại Vì vậy phát huy với tốc độcao chức năng thanh toán của ngân hàng thơng mại có liên quan đến việc cung ứngtổng khối lợng thanh toán cho toàn xã hội, một tác nhân của tăng trởng kinh tế.
Chức năng thanh toán là chức năng cổ truyền của ngân hàng thơng mại Ngàynay những sản phẩm hiện đại của nó là những tấm các điện tử, những tấm micathay cho vàng bạc châu báu, thay cho tiền tệ, là do sự phát triển của chức năng này.
Phạm trù tín dụng trở thành chức năng của ngân hàng thơng mại ngay từ thuởngân hàng chào đời Tín dụng bao hàm ý nghĩa huy động vốn, thu hút tiền gửi vàcho vay.
Các nhà khoa học kinh tế đã coi ngân hàng là một ngành công nghiệp, thì việccung ứng tín dụng đợc coi nh việc thực hiện một trong các Ysản phẩm” chủ yếu,một Ysản phẩm gián tiếp” Sản phẩm này đem ra tiêu dùng sẽ tạo ra việc làm, tạo rasản phẩm xã hội do khai thác tài nguyên.
Trong nền kinh tế thị trờng, đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua ngân hàngvà từ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho các doanh nghiệp và cá nhân Tín dụngngân hàng không những chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để bổ sung vốn lu độngcho các doang nghiệp và cá nhân mà còn tham gia cấp vốn cho đầu t xây dựng cơbản, đổi mới cải tiến kỹ thuật công nghệ sản suất Ngoài ra, tín dụng ngân hàng
Trang 7còn đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu tiêu dùng của cá nhân Nh vậy, tín dụngngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng, nó đáp ứngnhu cầu về vốn cho nền kinh tế rất linh hoạt và kịp thời.
1.3.4.Cung ứng dịch vụ Ngân hàng
Một xã hội văn minh đợc đánh giá bằng hệ thống cung ứng dịch vụ, một chứcnăng quan trọng của ngân hàng hiện đại cũng đợc phát triển theo sự tiến bộ củanền văn minh Đó là dịch vụ ngân hàng.
Ngân hàng thơng mại cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp, các nhà xuấtkhẩu và khách hàng là cá nhân những loại dịch vụ thông thờng và thanh toánchuyển tiền uỷ thác, t vấn đầu t, mua trả góp, các dịch vụ lữ hành… đều có thể biến một khoản vay có chất l Ngày nayhiện đại hơn là các loại thẻ điện tử, máy rút tiền tự động, dịch vụ chứng khoán, cácdịch vụ ngân hàng tại gia, thẻ séc… đều có thể biến một khoản vay có chất lChức năng này trong nền kinh tế thị trờng pháthuy hơn bao giờ hết.
Tóm lại bốn chức năng chủ yếu nói trên quyết định sự tồn tại và phát triểncủa ngân hàng thơng mại.
1.4.Các nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại
1.4.1 Nghiệp vụ Nợ
Ngân hàng là một tổ chức kinh tế có tỷ lệ vốn tự có trong tổng số vốn kinhdoanh thấp nhất, nguồn vốn hoạt động chủ yếu của ngân hàng phần lớn dựa vàoviệc huy động các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế Khoản vốn huyđộng này đợc phép gấp 20 lần so với vốn điều lệ.
Trong vốn huy động thì nguồn vốn lớn nhất là vốn do thu nhận tiền gửi ( còngọi là vốn ký thác) Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới quy mô tiền gửi nh lãi suất,phơng thức trả lãi, tình hình kinh tế xã hội, phong tục tập quán, lòng tin của kháchhàng… đều có thể biến một khoản vay có chất l
ở Việt Nam các loại tiền gửi chủ yếu gồm:
- Tiền gửi thanh toán: Các tổ chức, cá nhân ký thác ngân hàng để thực hiện cáckhoản chi trả trong kinh doanh và tiêu dùng Họ có thể rút ra, chuyển nhợng hoặcyêu cầu chi trả hộ bất cứ lúc nào Mục đích của khách hàng đối với tiền gửi loạinày không phải là lãi tiền gửi mà là các dịch vụ ngân hàng.
Trang 8- Tiền gửi tiết kiệm: Bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền có kỳ hạn.+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng không nhằm mục đích thanh toán mà đểan toàn tài sản và hởng lãi suất Với tiền gửi loại này khách hàng có thể rút tiền rabất cứ lúc nào và thời gian gửi tiền thờng ngắn.
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.
Là loại tiền gửi có sự thoả thuận về thời gian giữa khách hàng và ngân hàng.Về nguyên tắc thì khách hàng chỉ đợc phép rút tiền khi đến hạn nhng để nâng caotính cạnh tranh, ngày nay các ngân hàng thờng cho phép rút tiền trớc hạn nhng h-ởng lãi suất không kỳ hạn.
Ngoài ra còn có các loại tiền gửi khác nh: Tiền gửi theo thời gian thực gửi,tiền gửi báo trớc( khi rút tiền phải báo trớc 8- 15 ngày),… đều có thể biến một khoản vay có chất l
Các khoản tiền gửi của các tổ chức, cá nhân là rất quan trọng đối với ngânhàng nhng không phải là tất cả Trong những trờng hợp nhất định ngân hàng cũngcó thể đi vay các ngân hàng và các tổ chức khác, vay của Ngân hàng Trung ơnghoặc của ngân hàng mẹ.
Thời hạn của các khoản vay khác nhau, có khi kéo dài vài năm, cũng có thểchỉ vài ngày ( vay qua đêm, vay hôm nay ngày kia trả… đều có thể biến một khoản vay có chất l).
Trong các hình thức đi vay thì vay từ dân c và vay từ các tổ chức thông quaphát hành trái phiếu, kỳ phiếu có chi phí thấp hơn các hình thức khác Còn khi vayqua các tổ chức tín dụng khác thì chi phí sẽ cao hơn do đã qua một trung gian ( tổchức tín dụng ) Gần nh cuối cùng các ngân hàng thơng mại mới đi vay từ Ngânhàng Trung ơng bởi mức lãi suất cao hơn và kèm theo những điều kiện khắt khe.
Vốn tự có của ngân hàng tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhng nó rất quan trọng, nó quyếtđịnh quy mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng.
1.2.4.Nghiệp vụ Có
Đồng thời với việc thực hiện nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng phải sửdụng vốn sao cho có hiệu quả, khả năng sinh lời cao để trang trải cho các hoạtđộng của ngân hàng và có lợi nhuận.
Nghiệp vụ sử dụng vốn của ngân hàng đợc thể hiện qua các nghiệp vụ sau:
- Hoạt động ngân quỹ:
Là hoạt động nhằm đảm bảo khả năng thanh toán thờng xuyên của ngân hàngcho khách hàng Ngân hàng phải thờng xuyên xác định số tiền mặt tại quỹ; số tiền
Trang 9gửi tại Ngân hàng Trung ơng và tại các ngân hàng khác Đây là các tài sản khôngsinh lời hoặc sinh lời thấp, nhng là khoản có tính lỏng cao Ngân hàng phải duy trìlợng tài sản này ở một mức hợp lý sao cho vừa đảm bảo khả năng thanh khoản, vừabảo đảm khả năng sinh lợi.
+ Tiền mặt tại quỹ: Bao gồm tiền giấy, tiền kim loại, ngân phiếu thanh toánđang có giá trị lu hành, tồn quỹ ở các kho ngân hàng ở các nớc, khoản mục nàychiếm tỷ trọng từ 8 đến 12% ở Việt Nam chiếm tỷ trọng từ 15 đến 20% Nguyênnhân chủ yếu hiện nay nền tiền tệ nớc ta là Ynền tiền tệ tiền mặt”; việc sử dụng cácphơng tiện thanh toán hiện đại, các loại tiền điện tử, các loại séc, thẻ thanh toán… đều có thể biến một khoản vay có chất lcha a chuộng, cha phát triển Các doanh nghiệp chi tiêu những khoản tiền rất lớnnhng đều sử dụng tiền mặt, buộc các ngân hàng đều phải sử dụng tồn quỹ cao đểđáp ứng.
+ Tiền gửi tại Ngân hàng Trung ơng và các ngân hàng khác:
Các ngân hàng thơng mại gửi tiền tại Ngân hàng Trung ơng để thanh toán tạicác ngân hàng khác trong trờng hợp không thực hiện phơng thác thanh toán liênhàng; tiền gửi này có thể rút để nhập vào quỹ nhằm chi trả cho khách hàng.
Tiền gửi tại các đại lý ở nớc ngoài, trên tài khoản NOSTRO là tiền gửi đểthanh toán đồng thời cũng nhằm mục đíchkinh doanh tiền tệ khi nhận định có sựthay đổi về tỷ giá.
- Hoạt động cho vay:
Là hoạt động quan trọng nhất, nó thờng đem lại cho ngân hàng khoản lợinhuận cao nhất (khoảng 60-70% tổng lợi nhuận) nhng đồng thời là hoạt động chứađựng nhiều tiềm ẩn của sự rủi ro Vì vậy, Ngân hàng phải thực hiện tốt hoạt độngnày, quản lý tiền vay một cách chặt chẽ, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất Đặc biệtđối với những khoản cho vay trung và dài hạn.
- Hoạt động thuê mua tài chính:
Ngân hàng tham gia vào hoạt động thuê mua với t cách là ngời cung cấp tàichính cho ngời thuê Đặc điểm nổi bật của hoạt động thuê mua là quyền sở hữuvẫn thuộc về bên cho thuê và sau khi kết thúc hợp đồng ngời thuê có quyền mua lạitài sản thuê ở mức giá thấp hơn giá thị trờng đã đợc thoả thuận ngay từ khi ký kếthợp đồng.
- Hoạt động đầu t và kinh doanh:
Ngân hàng dùng tiền tham gia vào thị trờng chứng khoán với t cách là ngờimua cổ phiếu để hởng lợi tức hoặc góp vốn liên doanh… đều có thể biến một khoản vay có chất l Mặt khác ngân hàng cóthể kinh doanh chứng khoán bằng cách mua chứng khoán với gía thấp hơn và bánvới giá cao hơn nhằm thu chênh lệch giá.
Trang 101.4.2 Nghiêp vụ trung gian.
Ngoài nghiệp vụ Nợ và nghiệp vụ Có, Ngân hàng còn cung cấp cho kháchhàng hàng loạt dịch vụ qua đó ngân hàng nhận đợc thu nhập dới hình thức hoahồng Khi hệ thống ngân hàng phát triển thì nghiệp vụ trung gian càng phát triểnvà đem lại tỷ trọng thu nhập ngày càng cao cho ngân hàng Các họat động trunggian bao gồm:
- Dịch vụ thanh toán và cung ứng phơng tiện thanh toán: Ngân hàng thực hiện
thanh toán hộ cho khách hàng các khoản mua bán hàng hoá, dịch vụ thu hộ, chi hộthông qua tài khoản của khách hàng hoặc dới các hình thức séc, uỷ nhiệm thu, uỷnhiệm chi, th tín dụng, thẻ tín dụng… đều có thể biến một khoản vay có chất l
- Dịch vụ bảo lãnh: Ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho các công ty phát hành
chứng khoán, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh mua bánhàng hoá xuất nhập khẩu, bảo lãnh thực hiện công trình, bảo lãnh thanh toán… đều có thể biến một khoản vay có chất l
- Dịch vụ môi giới: Ngân hàng làm việc mua bán các chứng khoán cho khách
hàng Ngoài ra, ngân hàng cũng thực hiện mua bán hộ chứng khoán, vàng bạc, đáquý, ngoại tệ.
- Dịch vụ ngân quỹ: Ngân hàng thực hiện thu hộ và phát tiền mặt cho khách
hàng, ngân hàng đóng vai trò nh một ngời thủ quỹ của doanh nghiệp.
- Dịch vụ chuyển tiền: Trong đó nổi bật là dịch vụ chuyển tiền nhanh Western
Union, đối với các ngân hàng trong cùng hệ thống thì chỉ cần sau 15 phút gửi tiềnngời nhận đã có thể nhận đợc.
- Dịch vụ t vấn: Dịch vụ này giúp khách hàng trong các lĩnh vực liên quan đến
tài chính, ngân hàng, hoạt động tiền tệ.
- Dịch vụ bảo quản hộ các chứng từ tài sản cho khách hàng Dịch vụ này đặcbiệt phát triển ở các ngân hàng Thụy Sỹ.
2.Vai trò của Ngân hàng thơng mại Cổ phần
Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý, vai trò ngân hàng cũng có sự thay đổivề hoạt động Trớc đây, trong thờ kỳ bao cấp; ngân hàng nh là một tổ chức cấpphát vốn Ngân sách Chính vì vậy thờng xảy ra tình trạng nơi cần vốn để sản xuấtthì không có hoặc không kịp thời, nơi thì lại để vốn nằm ứ đọng trong một thờigian dài Kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, hầu nh tình trạng đó đã chấmdứt Với sự cải tổ hệ thống ngân hàng từ một cấp sang hai cấp, hàng loạt các ngân
Trang 11hàng thơng mại đợc thành lập, đặc biệt là các Ngân hàng thơng mại cổ phần Cácngân hàng thơng mại cổ phần đợc hình thành nhằm mục đích huy động vốn củatoàn xã hội, bao gồm cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nớc và ngoài n-ớc để đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các thành phần kinh tế, nâng cao sứccạnh tranh của toàn xã hội.
Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần là một tháchthức đối với các Ngân hàng thơng mại Quốc doanh Các Ngân hàng thơng mại Cổphần luôn đổi mới công nghệ, áp dụng phơng thức quản lý tiên tiến, gắn tráchnhiệm của mình với công việc Vì thế hoạt động của các Ngân hàng thơng mại Cổphần luôn đạt hiệu quả cao, góp phần tích cực cho quá trình phát triển của nền kinhtế ở các nớc tiên tiến thì các ngân hàng thơng mại cổ phần chiếm tỷ lệ rất lớntrong tổng số các ngân hàng thơng mại và hoạt động của các ngân hàng này đạthiệu quả rất cao Việt Nam đang trong quá trình CNH-HĐH đất nớc, các Ngânhàng thơng mại cổ phần mới đợc thành lập vì vậy còn có nhiều hạn chế Sau đây làvai trò Ngân hàng thơng mại Cổ phần trong nền kinh tế thị trờng.
2.1 Thúc đẩy tích tụ và cung cấp vốn cho nền kinh tế
Hoạt động ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế Quốc dân, làcầu nối giữa cung và cầu về vốn Là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, các ngân hàngthơng mại thực hiện nhiệm vụ mà Ngân hàng Trung ơng giao phó, các Ngân hàngthơng mại cổ phần luôn luôn cố gắng đạt lợi nhuận tối đa để tự khẳng định mình.Nh với mọi ngân hàng thơng mại khác, hoạt động chính của Ngân hàng thơng mạicổ phần là hoạt động tín dụng, nó đem lại 70 - 80% thu nhập cho ngân hàng Chínhvì vậy thông qua hoạt động huy động vốn, các Ngân hàng thơng mại đã góp phầntích cực tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi cho các thành phần kinh tế Trên cơ sởđó các Ngân hàng thơng mại Cổ phần lại bơm nguồn tiền đó trở lại nền kinh tế,đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình tái sản xuất và mở rộng với quy mô ngày cànglớn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Việc tập trung và phân phối tín dụng đã gópphần điều hoà vốn trong toàn bộ nền kinh tế Quốc dân Tín dụng ngân hàng là cầunối giữa tiết kiệm và đầu t, là động lực khuyến khích tiết kiệm và đầu t.
Nh vậy hệ thống ngân hàng thơng mại nói chung và các Ngân hàng thơng mạicổ phần nói riêng là cánh tay đắc lực của Ngân hàng Trung ơng, góp phần nângcao chất lợng điều hoà tiền tệ, thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc, kìmchế và đẩy lùi lạm phát, tạo ra môi trờng kinh doanh ổn định.
Trang 122.2 Đẩy mạnh quá trình tái sản xuất mở rộng cho đầu t phát triển
Trong nền kinh tế thị trờng, các tổ chức sản xuất kinh doanh luôn phải cạnhtranh gay gắt với nhau nếu không muốn tụt hậu và đào thải Do đó, nhu cầu đầu tphát triển không những là nhu cầu tự thân mà còn do đòi hỏi của cơ chế thị trờng.Để có thể mở rộng, phát triển sản xuất các doanh nghiệp cần có nhiều yếu tố nh:nguồn nhân lực, công nghệ, đất đai, kỹ thuột, vốn… đều có thể biến một khoản vay có chất l Tuy nhiên, có thể khẳng địnhvốn là quan trọng nhất vì nếu có vốn doanh nghiệp sẽ có đợc các yếu tố khác do thịtrờng luôn sẵn sàng cung ứng Để có vốn, các doanh nghiệp có thể tìm kiếm ở cácnguồn nh chiếm dụng vốn của đơn vị cùng làm ăn, đi vay trên thị trờng chợ đen … đều có thể biến một khoản vay có chất lnhng những hình thức này không ổn định mà chi phí lại lớn Bởi vậy, thờng thì cácdoanh nghiệp tìm đến Ngân hàng Đối với hầu hết khách hàng, ngân hàng là mộttrong những nguồn vốn sẵn có rẻ nhất và linh hoạt nhất Đặc biệt là đối với nhữngdoanh nghiệp nhỏ, ngân hàng thờng là nguồn duy nhất cung cấp t vấn và bổ sungvốn Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng đã đẩy nhanh quá trình phát triểnkinh tế đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội.
Nh vậy Ngân hàng có vai trò quyết định đối với quá trình tái sản xuất mở rộngvà đầu t phát triển của nền kinh tế Ngân hàng thơng mại Cổ phần cũng không nằmngoài vai trò quan trọng đó.
2.3 Tổ chức điều hoà lu thông tiền tệ
Trong nền kinh tế thị trờngthờng xuyên xuất hiện những khoản tiền tạm thờinhàn rỗi, trong khi các thành phần kinh tế khác lại xuất hiện hiện tợng hặc thiếuvốn tạm thời, hoặc thiếu vốn bổ sung đầu t tài sản cố định Sự có mặt của Ngânhàng đợc coi nh một giải pháp để giải quyết mâu thuẫn này Trong quá trình thựchiện nghiệp vụ, ngân hàng đã huy động đợc các nguồn tiết kiệm từ dân c và các tổchức để phân phối lại cho các thành phần kinh tế có nhu cầu vốn, tạo điều kiện chocác thành phần kinh tế hoạt động đạt hiệu quả cao, góp phần vào sự phát triển củanền kinh tế Dựa vào quy luật lu thông tiền tệ trong quá trình cân đối nguồn vốn tíndụng với nhu cầu vay, Ngân hàng Trung ơng thực hiện pháp lệnh đa tiền vào luthông Việc này đôi khi gây mất cân đối trong quan hệ tiền hàng, dẫn đến lạmphát Do đó sự vận động vốn của ngân hàng dựa trên nguyên tắc bảo đảm hiệu quảkinh tế để tổ chức điều hoà lu thông tiền tệ Hơn nữa, quá trình hoạt động của ngânhàng gắn liền với việc thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần giảm bớt lợngtiền mặt lu thông trên thị trờng thiến sự quản lý của nhà nớc, từ đó ổn định lu
Trang 13thông tiền tệ Điều này góp phần làm giảm lạm phát, căn bệnh kinh niên của nềnkinh tế, nhất là đối với những nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nh nớc ta Tất cảmọi quốc gia đều dùng ngân hàng nh là một công cụ hữu hiệu để điều hoà vốn trênphạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
2.4 Thúc đẩy việc hạch toán kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn củacác doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng, tiền tệ là công cụ kinh tế phục vụ cho tất cả cácmặt hoạt động kinh tế xã hội Hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanhnghiệp phải tăng nhanh vòng quay vốn Cơ hội kinh doanh không nhiều và chỉmang tính thời điểm Trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt này, vốn đầu t là yếu tốquyết định sự thành bại của một doanh nghiệp, hầu hết các doanh nghiệp đều tìmđến ngân hàng Tuy nhiên, để đợc vay vốn không chỉ đối với Ngân hàng Quốcdoanh mà cả đối với Ngân hàng thơng mại cổ phần, các doanh nghiệp phải chứngtỏ đợc tính khả thi của dự án đầu t, sự lành mạnh của tình hình tài chính cũng nhkhả năng hoàn trả lãi và gốc đúng hạn Nguồn vốn của ngân hàng không phải là vôhạn nên chỉ những dự án có mức sinh lời cao mới đợc ngân hàng xét duyệt Cácđơn vị kinh tế, cá nhân khi vay vốn ngân hàng đều phải cam kết thực hiện đầy đủcác điều kiện nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả phù hợp vớiđiều kiện sản xuất kinh doanh của đơn vị Nếu không thực hiện đúng cam kết, cácdoanh nghiệp phải chịu lãi suất phạt, tài sản thế chấp bị phát mại và quan trọnghơn là uy tín của doanh nghiệp bị giảm sút Đây là một khó khăn đối với doanhnghiệp trong lần vay vốn lần sau.
Chính vì những lý do trên, các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để tănghiệu quả sử dụng vốn nh tăng năng suất, tăng chất lợng sản phẩm, hạ giá thành… đều có thể biến một khoản vay có chất lnhằm tạo ra lợi nhuận cao hơn, đồng thời hoàn thiện công tác hạch toán kế toán.Điều này sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác trongcông cuộc chạy đua đầy khốc liệt này Nh vậy ngân hàng đã gián tiếp thúc đẩy cácdoanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tếphát triển.
2.5 Công cụ tài trợ cho các thành phần kinh tế kém phát triển và các ngànhmũi nhọn
Trang 14Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là huy động nguồn tiền nhàn rỗi trong nềnkinh tế rồi đầu t trở lại cho các ngành kinh tế cần vốn Nhng việc cho vay nàykhông phải trả đều cho các chủ thể có nhu cầu mà việc đầu t đợc thực hiện qua mộtquá trình thẩm định kỹ lỡng Quá trình này là rất quan trọng đối với các ngân hàngthơng mại nói chung và Ngân hàng cổ phần nói riêng, nó mang tính sống còn củangân hàng Tuy nhiên đất nớc ta đang trên con đờng Công nghiệp hoá - Hiện đạihoá, có những ngành kinh tế đòi hỏi phải đợc đầu t, tạo nền tảng cho sự phát triểnbền vững Mặc dù các ngành này tỷ lệ sinh lời thấp, thời gian thu hồi vốn chậm đòihòi nguồn vốn đầu t lớn nhng đây là các ngành kinh tế mũi nhọn, xơng sống củanền kinh tế, là cơ sở để phát triển đất nớc Bên cạnh đó có những vùng kinh tế kémphát triển cần đợc đầu t nh đầu t phát triển vùng nông thôn, miền núi… đều có thể biến một khoản vay có chất l để nângcao mức sống cho nhân dân Vì vậy, Ngân hàng Nhà nớc đã đa ra những biện phápchính sách khuyến khích các ngân hàng thơng mại cổ phần cho vay hỗ trợ các dựán phát triển Nhà nớc Từ đó đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế.
Sự phát triển đa dạng các thành phần kinh tế đã tạo cho nớc ta thế và lực mới,thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, bắt đầu sự nghiệp Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nớc Để đạt đợc mục tiêu đó, chúng ta cần phải tiếp tục thực hiệnnhất quán chủ trơng xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầncó sự quản lý của Nhà nớc Nhà nớc tạo ra môi trờng thuận lợi để phát huy vai tròvà thế mạnh của từng thành phần kinh tế, song song với các chính sách hỗ trợ cácngành kinh tế kém phát triển, tập trung phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.
II Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thơng mại và cơ chếphòng ngừa rủi ro tín dụng
1 Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng
Trang 15I.1.Khái niệm về rủi ro nói chung
Trong cuộc sống, lao động cũng nh trong sản xuất kinh doanh, mặc dù con ời đã rất chú ý đề phòng, ngăn ngừa tai nạn nhng rủi ro vẫn có thể xảy ra.
ng-Nguyên nhân của rủi ro là:
-Thiên nhiên gây ra lũ lụt, bão, động đất… đều có thể biến một khoản vay có chất llàm thiệt hại đến sản xuất, tài sản vàthậm chí còn làm chết con ngời.
- Lực lợng sản xuất phát triển, một mặt thúc đẩy sản xuất nhng mặt khác chínhsự phát triển đó cũng gây ra nhiều tai hoạ cho con ngời nh tai nạn giao thông (ô tô,máy bay, tàu biển, xe lửa… đều có thể biến một khoản vay có chất l), tai nạn lao động… đều có thể biến một khoản vay có chất l
- Môi trờng xã hội cũng là một trong những nguyên gây ra rủi ro cho con ngời:mất cắp, mất trộm tài sản, ốm đau, bệnh tật, hoả hoạn… đều có thể biến một khoản vay có chất l
- Một nguyên nhân chủ quan của con ngời đó là trình độ hiểu biết kém, khôngcập nhật những thông tin cần thiết dẫn tới rủi ro xẩy ra Đặc biệt là trong hoạt độngsản xuất kinh doanh, rủi ro có thể làm giảm lợi ích kinh doanh của con ngời và cóthể sẽ làm cho con ngời bị phá sản Sự tồn tại của rủi ro là một tất yếu khách quan,nó xẩy ra sẽ mang lại những hậu quả nghiêm trọng làm ảnh hởng đến cuộc sốngcủa con ngời Để đảm bảo ổn định cuộc sống và đảm bảo cho quá trình sản xuấtkinh doanh đợc liên tục, con ngời đã tìm đến các biện pháp để xử lý rủi ro Cácbiện pháp để xử lý rủi ro gồm hai nhóm:
Nhóm một: Các biện pháp đề phòng rủi ro Đây là các biện pháp đợc sử dụng
khi cha có rủi ro xảy ra Trên thực tế các biện pháp này đối với một số rủi ro chỉ cótính chất phòng ngừa chứ không làm mất đi tính rủi ro.
Nhóm hai: Các biện pháp khắc phục, hạn chế hậu quả của rủi ro Đây là các
biện pháp đợc sử dụng sau khi có rủi ro xẩy ra Để khắc phục, hạn chế hậu quả củarủi ro con ngời có thể dùng nhiều biện pháp khác nhau nh tiết kiệm, dự phòng, lậpquỹ chung, cứu trợ… đều có thể biến một khoản vay có chất lthực tế đã chứng minh cách khắc phục hậu quả của rủi rothông qua sự đảm bảo về tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm cho khách hànglà một trong những biện pháp khắc phục hậu quả của rủi ro có hiệu quả.
2 Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ơng mại
Th-Trong tất cả các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại đều phải đối đầuvới các loại rủi ro khác nhau, nhng nổi bật nhất vẫn là rủi ro tín dụng Sau đây làmột số rủi ro cơ bản trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại.
Trang 162.1 Rủi ro tín dụng
- Rủi ro mất vốn: Là rủi ro cho vay không thu hồi đợc nợ Bản chất của tín dụng
ngân hàng chứa đựng nội dung ứng trớc tiền cho doanh nghiệp (ngời vay), sau mộtchu kỳ sản xuất hoặc kỳ luân chuyển hàng hoá thì khách hàng mới có tiền trả nợngân hàng Nội dung Yứng trớc” của tín dụng ngân hàng càng cao thì mức độ rủi rocàng lớn Ngân hàng thơng mại cho vay bằng tín chấp mức độ rủi ro cao hơn chovay có tài sản thế chấp Tài sản thế chấp bằng giấy tờ có giá dễ chuyển đổi ra tiềnthì rủi ro ít hơn tài sản thế chấp là bất động sản ( ruộng, vờn, ao hồ, nhà cửa kèmtheo thổ c) Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro này thờng chiếm tỷtrọng lớn nhất ảnh hởng nghiêm trọng đến tài sản kinh doanh Vì hơn 2/3 tài sản cócủa ngân hàng là các món cho vay và đầu t, đem lại thu nhập chủ yếu cho ngânhàng, do đó nếu các khoản cho vay của ngân hàng không đợc hoàn trả, ngân hàngsẽ mất cả vốn lẫn lãi Số tiền thiệt hại này khi đã vợt quá vốn tự có của ngân hàngsẽ khiến ngân hàng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản.
- Rủi ro sai hẹn: Là các khoản cho vay mà đến hạn khách hàng vẫn cha thu hồi
đợc vốn để trả cho ngân hàng Thông thờng trờng hợp này khách hàng sẽ xin ngânhàng gia hạn thêm thời hạn trả nợ Nếu lý do của khách hàng không đợc ngân hàngchấp thuận, họ sẽ phải chịu lãi suất phạt Khoản tiền thu hồi chậm này có thể làmđảo lộn kế hoạt kinh doanh của ngân hàng và luôn tiềm ẩn nguy cơ mất vốn.
2.2.Rủi ro lãi suất
Quá trình chuyển hoá tài sản của ngân hàng bao gồm việc huy động vốn vàviệc sử dụng vốn Kỳ hạn và độ thanh khoản của các tài sản nợ thờng không cânxứng với kỳ hạn và độ thanh khoản của các tài sản có làm cho ngân hàng phảichịu rủi ro về lãi suất.
Giả sử lãi suất huy động vốn là 9%/năm và lãi suất đầu t là 10%/ năm Saunăm thứ nhất, bằng cách vay ngắn hạn 1 năm và cho vay dài hạn hai năm, ngânhàng thu đợc lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất là 10% - 9% = 1% Tuy nhiên lợinhuận thu của năm thứ hai cha biết trớc là bao nhiêu cho nên sẽ là một số khôngchắc chắn Nếu lãi suất thị trờng không thay đổi từ năm thứ nhất sang năm thứ haithì ngân hàng có thể tái tài trợ tài sản nợ với mức lãi suất không thay đôỉ là 9%; vàdo đó, mức lợi nhuận thu đợc trong năm thứ hai sẽ bằng năm thứ nhất và bằng 1%.Vì lãi suất thị trờng có thể thay đổi từ năm thứ nhất sang năm thứ hai, cho nênngân hàng luôn đứng trớc rủi ro về sự thay đổi lãi suất Giả sử, sang năm thứ hai
Trang 17ngân hàng chỉ có thể huy động vốn theo mức lãi suất thị trờng hiện hành là 11%,do đó lợi nhuận của ngân hàng sang năm thứ hai sẽ là một số âm, tức là ngân hàngsẽ chịu lỗ 10% - 11% = -1% Nh vậy lợi nhuận của năm thứ nhất chỉ đủ bù đắp chokhoản lỗ của năm thứ hai Kết quả là, trong mọi trờng hợp nếu ngân hàng duy trìtài sản có kỳ hạn dài hơn so với tài sản nợ thì ngân hàng luôn đứng trớc rủi ro vềlãi suất trong việc tái tài trợ đối với tài sản nợ Rủi ro sẽ trở thành hiện thực nếu lãisuất huy động vốn bổ sung trong những năm tiếp theo tăng lên trên mức lãi suấtđầu t tín dụng dài hạn.
Trờng hợp ngợc lại, ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn dài và đầu t có kỳhạn ngắn Ví dụ, ngân hàng huy động vốn với lãi suất là 9%/năm, kỳ hạn là hainăm và đầu t vào tài sản có mức lãi suất là 10%/năm, kỳ hạn là một năm Tơng tựnh trên, sau năm thứ nhất ngân hàng thu đợc lợi nhuận là 1% Vì tài sản có chỉ cókỳ hạn là 1 năm, cho nên sau năm thứ nhất tài sản có đến hạn và ngân hàng lạitiếp tục tái đầu t Giả sử lãi suất đầu t của thị trờng trong năm thứ hai giảm xuốngchỉ còn 8% Điều này đã khiến cho ngân hàng gặp phải rủi ro về lãi suất, đó là lỗ8% - 9% = -1% Nh vậy, lợi nhuận thu đợc của năm thứ nhất vừa đủ để bù đắpkhoản lỗ của năm thứ hai Kết quả là, ngân hàng gặp phải rủi ro về lãi suất tái đầut trong trờng hợp tài sản có có kỳ hạn ngắn hơn so với tài sản nợ.
Ngoài rủi ro lãi suất tái tài trợ tài sản nợ hoặc tái đầu t tài sản có, thì khi lãi suất thịtrờng thay đổi ngân hàng còn có thể gặp phải rủi ro giảm giá trị tài sản Nh chúngta đã biết, giá trị thị trờng của tài sản có hay tài sản nợ là dựa trên khái niệm giá trịhiện tại của tiền tệ Do đó, nếu lãi suất thị trờng tăng lên thì mức chiết khấu giá trịtài sản cũng tăng lên, và do đó giá trị hiện tại của tài sản có và tài sản nợ giảmxuống Ngợc lại, nếu lãi suất thị trờng giảm thì giá trị của tài sản có và tài sản nợsẽ tăng lên Do đó, nếu kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ không cân xứng vớinhau, ví dụ tài sản có có kỳ hạn dài hơn tài sản nợ, thì khi lãi suất thị trờng tăng,giá trị của tài sản có sẽ giảm nhanh hơn và nhiều hơn so với sự giảm giá trị của tàisản nợ Rủi ro giảm giá trị tài sản khi lãi suất thay đổi thuộc loại rủi ro về lãi suấtvà có thể dẫn đến thiệt hại cho ngân hàng.
2.3.Rủi ro tỷ giá
Rủi ro hối đoái thờng diễn ra dới hình thức của một chênh lệch giữa giá đặtmua và giá chào bán của tiền tệ Các rủi ro trong việc giao dịch ngoại hối xuất pháttừ tỷ giá hối đoái của các loại tiền tệ khác nhau do tác động của kinh tế và chính trị
Trang 18của một nớc Để thấy đợc rủi ro hôí đoái phát sinh nh thế nào, chúng ta hãy xemmột ví dụ sau:
Giả sử một ngân hàng Mỹ cấp tín dụng bằng đồng GBP cho một công ty củaAnh với giá trị là 1 triệu GBP tại thời điểm 1 USD = 0,78 GBP, thời hạn là 6 tháng,lãi suất 0,5%/6th; nh vậy giá trị tín dụng tính bằng đồng USD tại thời điểm này là1.282.051,3(USD) Nếu nh không có sự thay đổi về tỷ giá thì sau 6 tháng công tyAnh phải hoàn trả cho ngân hàng Mỹ số tiền cả gốc và lãi là 1.000.000 + 5000 =1.005.000(GBP), Giả sử sau 6 tháng có sự thay đổi về tỷ giá, đồng bảng Anh tănggiá so với đồng đô la Mỹ Lúc này tỷ giá giữa đồng USD so với đồng GBP là 1USD = 0,8 (GBP) thì cả gốc và lãi khi phải trả cho ngân hàng Mỹ theo đồng Bảnganh là 1.005.000(GBP) Nhng số tiền này quy đổi ra đô la mỹ là 1.256.250(USD).Nh vậy sự thay đổi về tỷ giá không những không bù đắp vốn gốc cho vay ban đầumà còn làm ngân hàng Mỹ mất một khoản tiền là 1.282.051,3-1.256.250 =25.801,3(USD) Có thể nói rằng rủi ro về tỷ gía ảnh hởng rất lớn đến hoạt độngkinh doanh của các ngân hàng thơng mại.
2.4 Rủi ro bảo lãnh
Bảo lãnh là một trong các nghiệp vụ của ngân hàng, là cam kết của Ngânhàng bảo lãnh chịu trách nhiệm trả tiền thay cho bên đợc bảo lãnh nếu bên đợc bảolãnh không thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ đã thoả thuận với bên yêu cầubảo lãnh Khi rủi ro bảo lãnh xảy ra không những ngân hàng phải chịu một mứcphí bảo lãnh cho khách hàng đựơc bảo lãnh mà uy tín của ngân hàng cũng bị giảmsút mạnh, ảnh hởng tới quá trình hoạt động của Ngân hàng.
Có các loại rủi ro bảo lãnh sau:- Rủi ro bảo lãnh đấu thầu
- Rủi ro bảo lãnh thực hiện hợp đồng- Rủi ro bảo lãnh tiền đặt cọc
- Rủi ro bảo lãnh thanh toán- Rủi ro bảo lãnh bảo hành.
2.5 Rủi ro đầu t
Ngoài hoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động tín dụng; Ngân hàng còntham gia góp vốn liên doanh, đầu t vào các dự án, đầu t vào chứng khoán… đều có thể biến một khoản vay có chất l
Trang 19Trong quá trình đầu t , những quyết định đa ra dù rất cẩn thận chặt chẽ đếnđâu vẫn có thể thất bại vì nhà đầu t luôn đứng trớc và đối đầu với những thay đổilớn trong đời sống kinh tế xã hội Những biến đổi này nhiều khi không có khảnăng lờng trớc đợc Hoạt động đầu t là lĩnh vực rủi ro và đầy mạo hiểm, đặc biệt làđầu t vào chứng khoán Thực tế này đặt ra cho các nhà đầu t trong quá trình hoạtđộng luôn phải đối mặt với rủi rovà chọn biện pháp thích hợpđể ứng phó kịpthờikhi rủi ro xuất hiện Những rủi ro này có thể gây ra những tổn thất không lờngtrớc đợc không chỉ đối với đối tợng chịu rủi ro mà còn ảnh hởng tới toàn bộ nềnkinh tế, đặc biệt là đối với hệ thống ngân hàng - bộ xơng sống của nền kinh tế.
3 Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơngmại
3.1 Rủi ro tín dụng, đặc trng của nó
Cũng nh bất kỳ nghành kinh doanh nào khác, ngân hàng có thể gặp rủi ro vàbị mất vốn Hơn nữa, ngân hàng là một ngành kinh doanh nhạy cảm, hoạt độngngân hàng với bản chất của nó chịu rất nhiều loại rủi ro Bản thân ngời quản lýngân hàng và ngời lập chính sách cần phải biết và hiểu đợc những rủi ro này để tìmmọi cách để hạn chế chúng, hạn chế những vụ đổ vỡ dễ gây thiệt hại, trớc hết làcho ngân hàng và sau là toàn bộ nền kinh tế Trên thế giới ngời ta đã phân ra nhiềuloại rủi ro trong hoạt động ngân hàng, nhng tiêu biểu nhất là rủi ro trong hoạt độngtín dụng.
* Đặc trng của rủi ro tín dụng:
- Rất dễ xảy ra:
Trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế, ngân hàng đóng vai trò rấtquan trọng Ngân hàng là ngời trung gian dẫn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, điềuhoà lợng tiền trong lu thông giúp nền kinh tế phát triển ổn định.
Ngân hàng cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế chủ yếu thông qua hoạtđộng tín dụng Thực chất của tín dụng là cho các doanh nghiệp ứng trớc một khoảntiền để sản xuất kinh doanh kèm theo những điều kiện mà hai bên đã ký kết, nh
Trang 20vậy rủi ro không trả đợc vốn là không thể tránh khỏi Mặc dù trong quá trình thẩmđịnh hồ sơ xin vay vốn ngân hàng đã rất cẩn thận nhng rủi ro vẫn có thể xảy ra.Đây là một trong những vấn đề đã và đang làm đau đầu các nhà quản trị Ngânhàng.
- Phản ứng dây chuyền:
Hoạt động ngân hàng không chỉ giới hạn trong một nớc mà nó còn có mối liênkết ra ngoài lãnh thổ Nh vậy một khi có rủi ro lớn xảy ra thì không những cácngân hàng trong nớc bị ảnh hởng mà các ngân hàng nớc ngoài cũng bị ảnh hởngtheo, tuy mức độ ảnh hởng thấp hơn.
Điển hình vừa qua là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 97 bắt đầu ởThái Lan không những làm tê liệt hệ thống Ngân hàng của các nớc trong khu vựcvà còn ảnh hởng tới các cờng quốc có nền kinh tế mạnh nh Mỹ, Nhật bản… đều có thể biến một khoản vay có chất l
3.2.Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng
3.2.1 Thông tin không cân xứng
Trong những giao dịch diễn ra trên thị trờng tài chính, một bên thờng khôngbiết tất cả những gì mà ngời ta cần biết về bên kia để có đợc những quyết địnhđúng đắn Sự không cân bằng về thông tin mà mỗi bên có đợc gọi là thông tinkhông cân xứng Ví dụ một ngời vay một món tiền thờng có thông tin tốt hơn vềlợi tức tiềm ẩn và rủi ro kèm theo với dự án đầu t mà ngời này có dự tính tiến hànhso với ngời cho vay Việc thiếu thông tin tạo ra những vấn đề trong hệ thống tàichính ở hai mặt: trớc khi cuộc giao dịch diễn ra và sau khi cuộc giao dịch diễn ra.Chọn lựa đối nghịch là do vấn đề thông tin không cân xứng tạo ra trớc khi diễn racuộc giao dịch Chọn lựa đối nghịch xảy ra trên thị trờng tài chính khi những ngờiđi vay có nhiều khả năng tạo ra một kết cục không mong muốn (đối nghịch) – tứclà những rủi ro không trả đợc nợ – là những ngời tích cực tìm vay nhất và do vậycó nhiều khả năng đợc lựa chọn nhất Do việc chọn lựa đối nghịch khiến dễ có thểlà các món cho vay đợc thực hiện cho những trờng hợp rủi ro không trả đợc nợ,những ngời cho vay có thể quyết định không cho vay mặc dù có những trờng hợpcó thể trả đợc nợ.
Sự lựa chọn đối nghịch trên thị trờng cho vay nảy sinh vì những ngời rất kém tínnhiệm ( những ngời rất dễ có thể không trả món vay của mình) lại là những ngờithờng sắp hàng để vay tiền Nói cách khác, những ngời dễ có thể tạo ra một kết cụcđối nghịch nhất lại dễ có thể đợc lựa chọn nhất Những ngời vay tiền với những dự
Trang 21án đầu t rất rủi ro có nhiều cái để đợc lợi nếu các dự án của họ thành công và nhvậy họ là những ngời khao khát nhận đợc món vay nhất Tuy thế, họ là những ngờivay tiền ít đợc a chuộng nhất vì có nhiều khả năng hơn rằng họ sẽ không thể hoàntrả đợc những món nợ của họ.
Rủi ro đạo đức là một vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra sau khi cuộc giaodịch diễn ra Rủi ro đạo đức xảy ra khi ngời cho vay phải chịu một rủi ro là ngờivay có ý muốn thực hiện những hoạt động không tốt ( thiếu đạo đức) xét theo quanđiểm ngời cho vay, bởi vì những hoạt động này khiến ít có khả năng để món vaynày sẽ hoàn trả.
Do rủi ro đạo đức giảm bớt xác suất hoàn trả đợc vốn nên ngời cho vay cóthể quyết định thôi không cho vay nữa Rủi ro đạo đức nảy sinh trong thị trờng vaynợ bởi vì những ngời vay tiền có ý thức muốn thực hiện những hoạt động khôngđáng mong muốn theo quan điểm của ngời cho vay, trong tình trạng nh vậy, dễ cóthể là ngời cho vay này sẽ bị đặt vào sự rủi ro về vỡ nợ Một khi những ngời vay đãcó món tiền vay, họ dễ có thể đầu t vào những dự án có rủi ro cao – những dự ánđem lại lợi tức cao cho những ngời vay tiền nếu thành công Tuy nhiên, sự rủi rocao này khiến họ có khả năng hoàn trả lại món tiền vay.
Một thực tế đang tồn tại lâu nay là tình trạng các doanh nghiệp vay vốn luôn đốiphó với ngân hàng thông qua việc cung cấp các số liệu không trung thực, mặc dùnhững số liệu này đều đã đợc các cơ quan có chức năng kiểm duyệt Chế độ kếtoán, thống kê đã đợc ban hành, nhng phần lớn các doanh nghiệp đều thực hiệnkhông nghiêm túc Điều này gây rất nhiều khó khăn cho ngân hàng trong việc nắmbắt tình hình hoạt động kinh doanh, cũng nh việc quản lý vốn vay của đơn vị, đểqua đó có thể đa ra đợc những quyết định đầu t đúng đắn có tác dụng hỗ trợ chodoanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, nhằm thu hồi vốn cho ngân hàng.Nhiều khi các ngân hàng thơng mại có những quyết định đầu t không căn cứ vàosố liệu báo cáo của đơn vị mà thờng dựa vào những cảm nhận trực quan của mình,điều này nếu kéo dài sẽ rất nguy hiểm.
3.2.2 Môi trờng kinh tế
Hoạt động kinh doanh tiền tệ là một loại hình kinh doanh đặc biệt, rất nhạy cảm,chịu tác động mạnh mẽ từ các yếu tố của nền kinh tế trong nớc và thế giới Trongthời gian qua, nền kinh tế nớc ta cũng nh một số nớc trong khu vực có những biếnđộng gây ảnh hởng không nhỏ đến ngành ngân hàng Cuộc khủng hoảng tài chính– tiền tệ khu vực tuy không tác động trực tiếp nhng ít nhiều cũng gây chao đảo hệ
Trang 22thống ngân hàng Việt Nam Những điều chỉnh liên tục về lãi suất nhằm kích cầutrong năm 1999 cũng gây thiệt hại không ít cho các ngân hàng thơng mại Năm2000 do những biến động về tỷ giá đã gây nên tình trạng đola hoá, ngời ta đuanhau rút tiền gửi tiết kiệm mua ngoại tệ rồi gửi vào ngân hàng và đặc biệt là việcgửi ngoại tệ ra nớc ngoài Do nền kinh tế khó khăn và sự sụt giảm nguồn vốn đầu t,cuối năm 2001 Ngân hàng Trung ơng Mỹ liên tục cắc giảm lãi suất đồng USDcộng với sự sụt giảm lãi suất đồng VND đã đẫn tới mọi ngơì đổ xô đầu t vào bấtđộng sản dẫn đến giá bất động sản tăng một cách chóng mặt, gây khó khăn chongân hàng trong việc huy động vốn để đầu t vào nền kinh tế.
Bất kỳ một biến động nào của nền kinh tế cũng sẽ ảnh hởng đến hoạt động củangân hàng Nh một cá thể tự nhiên, ngân hàng Ykhoẻ mạnh” hay không cũng phụthuộc rất nhiều vào môi trờng kinh tế ổn định hay nhiều Ybão tố”.
3.2.3 Môi trờng pháp lý
Hệ thống văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng hiện nay, tuy đãđợc cải tiến nhiều nhng vẫn cha thực sự khoa học và thiếu đồng bộ, cha đủ sức điềuchỉnh những diễn biến phức tạp trong thực tế kinh doanh của ngân hàng thơng mại.Một vấn đề quan trọng là ngời thi hành luật, có nhiều ngời đã không thi hành đúngtheo luật Nhà nớc đã ban hành Đứng trớc vụ lợi họ quyên mất vai trò quan trọngđó là đem lại lợi ích cho quốc gia và công bằng cho xã hội Nhà nớc cần có nhữngvăn bản hớng dẫn cụ thể cách thi hành luật và có những biện pháp xử lý nghiêmminh đối với những ngời không làm trọn trách nhiệm.
Nhiều doanh nghiệp đợc đầu t chủ yếu bằng vốn ngân hàng, nhng khi doanhnghiệp giải thể thì chủ thể đầu tiên đợc thanh toán nợ từ nguồn thanh lý còn laị củadoanh nghiệp lại không phải là ngân hàng cho vay, dẫn đến việc mất vốn của ngânhàng là điều không tránh khỏi Những doanh nghiệp Ycó vấn đề” thì các cơ quanpháp luật phải can thiệp và ít nhiều sẽ ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của đơnvị trong quá trình điều tra, tài sản thế chấp sẽ không đợc tiếp tục khai thác hoặckhai thác một cách kém hiệu quả, gây thất thoát vốn cho các doanh nghiệp và ngânhàng.
Hiện nay, điều kiện vay vốn, đặc biệt đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh gầnnh bắt buộc phải có tài sản thế chấp, trong khi đó chúng ta cha có luật về sở hữunên cha có cơ quan nào có trách nhiệm cấp chứng nhận sở hữu tài sản và việcchuyển quyền sở hữu Vì thế mà ngân hàng gặp khó khăn trong việc kiểm tra tínhxác thực của chủ sở hữu tài sản Tín dụng thơng mại đang rất phổ biến trong giao
Trang 23dịch nhng các quy định về lu thông thơng phiêú cha có, dẫn đến tình trạng chiếmdụng vốn dây da, lừa đảo, trốn thuế… đều có thể biến một khoản vay có chất lgây khó khăn trong việc kiểm soát Hệ thốngcác văn bản quy định về đảm bảo tiền vay còn nhiều bất cập, mang tính áp đặt, chanâng cao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của ngân hàng và khách hàng vay vốn.Bên cạnh đó các cơ quan hữu quan cha có đợc cái nhìn thấu đáo về ngân hàng vàhoạt động kinh doanh tiền tệ, nên cha có đợc sự phối hợp đồng bộ, tích cực vớingân hàng trong việc giải quyết những vấn đề liên quan Cho đến nay không ít ngờicòn cho rằng việc cho vay và thu hồi nợ vay chỉ đơn thuần là việc của ngân hàng,trong khi trên thực tế có nhiều khoản vay ngân hàng đã thực hiện theo đúng mọiquy định của nhà nớc mà vẫn không thu hồi đợc nợ Lúc đó việc thu hồi nợ đã vợtra khỏi chức năng và khả năng của ngân hàng Mặc dầu đã có nhiều thông t liêntỉnh giữa ngân hàng nhà nớc và các bộ ngành liên quan hớng dẫn thực hiện nhữngvấn đề có liên quan đến hoạt động của ngân hàng, nhng thực tế đòi hỏi phải có sựphối hợp nhiều hơn nữa giữa các cơ quan này với nhau trong thời gian tới.
3.2.4 Những nguyên nhân bất khả kháng
Đó là những nguyên nhân nh bão lụt, hạn hán, động đất, hoả hoạn , các vụăn cắp, lừa đảo gây thiệt hại về tài sản của ngân hàng hoặc của khách hàng khiếnngời vay mất khả năng trả nợ vay Đối với loại rủi ro này, ngân hàng phòng ngừabằng các biện pháp nh mua bảo hiểm, tăng cờng bảo vệ trực tiếp, giáo dục ý thứctrách nhiệm cho nhân viên ngân hàng… đều có thể biến một khoản vay có chất l
4 Những hình thức cơ bản để phòng ngừa ruỉ ro tín tín dụng4.1 Tính tất yếu khách quan phải có đảm bảo tín dụng
Hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn đứng trớc nguy cơ rủi ro rất cao mànghiệp vụ tín dụng là một trong những lĩnh vực nhiều rủi ro nhất Đối với các ngânhàng thơng mại Việt Nam, hoạt động tín dụng đang là lĩnh vực chủ đạo, chiếm tỷtrọng từ 85% -95% doanh thu, nên việc đảm bảo chất lợng tín dụng sẽ là vấn đề cótính quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Chính vì vậy mà việcnghiên cứu tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng tín dụng luôn làmục tiêu, đồng thời là nhân tố quan trọng nhất để cạnh tranh và phát triển của ngânhàng thơng mại.
Trang 24Vậy làm sao để nâng cao đợc chất lợng tín dụng? Chất lợng tín dụng có thể hiểuđơn giản là hiệu quả của việc cho vay ( hay đầu t, bảo lãnh mang lại) là khả năngthu hồi đầy đủ đúng hạn cả vốn gốc và lãi (hoặc phí ) theo dự định Hiệu quả vàkhả năng thu hồi vốn càng lớn thì chất lợng tín dụng càng cao và ngợc lại Hay nóicách khác rủi ro, thất thoát tín dụng càng thấp thì chất lợng tín dụng càng cao.Điều đó có nghĩa là muối nâng cao chất lợng tín dụng phải giảm thiểu đợc rủi rotín dụng, các ngân hàng phải thực hiện đợc những món cho vay hoàn hảo.
Để có đợc một khoản cho vay hoàn hảo, các ngân hàng thờng sử dụng rất nhiềubiện pháp nh thẩm định dự án đầu t kỹ càng, tìm hiểu về khách hàng, mục đích đầut, uy tín, lịch sử phát triển của khách hàng… đều có thể biến một khoản vay có chất l Từ đó đánh gía khả năng hoàn trảkhoản vay và ra quyết định có cho vay hay không Tuy nhiên dù có thận trọng đếnđâu chăng nữa, các ngân hàng vẫn không thể tránh hoàn toàn rủi ro Có thể là mộtchính sách mới của nhà nớc khiến cho khách hàng phải giải thể, hoặc những biếnđộng bất lợi của nền kinh tế (suy thoái, khủng hoảng… đều có thể biến một khoản vay có chất l) hoặc thiên tai, hoả hoạn… đều có thể biến một khoản vay có chất lMặt khác, nếu ngân hàng quá thận trọng trong việc ra quyết định cho vay, ngânhàng sẽ bị lỡ những cơ hội thu lợi nhuận và khó mà mở rộng đợc quy mô của ngânhàng Bởi vậy, dù muốn dù không ngay từ đầu ngân hàng vẫn đòi hỏi khoản chovay phải có hai phơng án trả nợ tách biệt Hiển nhiên phơng án một là mọi chuyệnđều trôi chảy, việc cho vay thành công Chẳng hạn khi xuất khẩu, công ty bán đợchàng và thu đợc tiền, có lãi và trả đợc nợ cho ngân hàng Xét trên phơng diện chovay thì đó là giải pháp hoạt động kinh doanh của công ty sinh lời dù để họ có thểtrả nợ cho ngân hàng Phơng án thứ hai là dự phòng trờng hợp nếu dự án khôngthành công thì doanh nghiệp lấy tài sản của họ để trả nợ hay đi vay để trả nợ baogồm cả việc sử dụng công cụ vay nợ trên thị trờng Đó chính là những hình thứcđảm bảo an toàn tín dụng.
4.2 Những biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
4.2.1 Tài sản thế chấp
Một trong những giải pháp cổ điển để tối thiểu hoá rủi ro tín dụng là yêu cầungời vay thế chấp tài sản khi vay vốn ngân hàng Hình thức này thờng đợc áp dụngđối với khách hàng không quen biết, khách hàng không có khả năng trả nợ vàkhông có ngời bảo lãnh hay đảm bảo trả thay khi cần thiết.
Tài sản thế chấp có thê là động sản (vàng bạc, hàng hoá, chứng khoán… đều có thể biến một khoản vay có chất l) và cũngcó thể là bất động sản(nhà cửa, công trình, ruộng đất ) Theo khoản 5 điều 6 thì:
Trang 25YKhi thế chấp tài sản gắn liền với đất, khách hàng vay phải thế chấp cả giá trịquyền sử dụng đất cùng với tài sản đó, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác”.Giá trị quyền sử dụng đất thế chấp đợc xác định tại khoản 3 điều 8 Nghị định số178/1999/NĐ-CP ngày 29-12-1999 của Chính phủ.
Sau khi chủ nợ và con nợ thống nhất thời hạn, giá cả tài sản thế chấp bằnggiấy tờ, có chữ ký của hai bên thì một bên nhận tiền vay, còn một bên nhận giấy tờcam kết và nắm quyền chủ thể trực tiếp của tài sản thế chấp Bên vay(con nợ) chỉcòn quyền sở hữu gián tiếp tài sản này.
Trên thực tế thì những vật có giá trị lớn nh kim cơng, vàng bạc, đá quý, chứngkhoán thờng chuyển vào gửi ở két bạc ngân hàng Nếu vì lý do kỹ thuật thì tài sảnthế chấp có thể đợc bảo quản, giữ gìn ở các kho chuyên dùng thích hợp với từngloại Ví dụ thóc gạo, sắt thép, ti vi, tủ lạnh… đều có thể biến một khoản vay có chất l Nếu là hàng hoá còn trên đờng vậnchuyển, thì lấy các vận đơn làm tài sản thế chấp.
Sau khi hết hạn vay, nếu con nợ không trả đợc nợ, thì chủ nợ Yngân hàng” cóquyền phát mại (bán) tài sản thế chấp để lấy tiền trang trải số nợ ấy ở đây ngânhàng chẳng những có quyền tính lãi tiền vay, mà còn có quyền bắt phạt ngời vayvề việc nợ quá hạn không trả.
Nếu tài sản thế chấp là các phơng tiện sản xuất, nh ruộng đất, ô tô thì chủ nợ(ngân hàng) có thể cầm giấy tờ thế chấp còn hiện vật thế chấp thì giao lại cho connợ tiếp tục sử dụng Ưu điểm của cách làm này là tạo điều kiện cho con nợ làm ăn,có thu nhập để trả vốn và lãi cho ngân hàng Nhợc điểm là nếu con nợ bán tài sảnthế chấp ấy cho ngời khác thì ngân hàng (chủ nợ) khó có thể đòi đợc nợ.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, nếu ở con nợ phát sinh các hoá đơn yêu cầuđòi ngời thứ ba thanh toán, thì con nợ giao hoá đơn này cho ngân hàng làm căn cứđảm bảo tiền vay Cách này đang đợc áp dụng phổ biến trong các cơ quan tài chínhở các nớc So với vay thế chấp tài sản, thì vay theo cách này có lợi hơn vì khôngphải mất công bảo quản tài sản thế chấp Hơn nữa, với cách này, thì con nợ luônluôn phải ky cóp đủ số tiền nhất định ở các hoá đơn thanh toán rồi chuyển nhữnghoá đơn yêu cầu thanh toán này cho ngân hàng, nh vậy là ngân hàng sẽ quay vòngvốn nhanh hơn Nhng chỉ làm đợc nh vậy nếu giữa ngân hàng và con nợ có quan hệtín dụng thờng xuyên và ở con nợ luôn xuất hiện các yêu cầu thanh toán mới và th-ờng xuyên đối với ngân hàng.
Trong trờng hợp chuyển nhợng toàn bộ các đơn yêu cầu thanh toán, thì con nợ tựđộng chuyển các đơn yêu cầu thanh toán của mình cho khách hàng nhất định Cóthể chuyển các đơn yêu cầu thanh toán ngay sau khi chúng phát sinh, chứ khôngphải sau khi chuyển cho ngân hàng các chứng từ thanh toán Trên thực tế ở các n-
Trang 26ớc, ngời ta thờng chuyển giao các hợp đồng bảo hiểm, ví dụ bảo hiểm con ngời nhờngân hàng thu hộ và ăn hoa hồng.
4.2.2 Cầm cố tài sản
Cầm cố là hành vi giao nộp hoặc các chứng từ nhận quyền sở hữu tài sản của connợ (ngời cầm cố) cho chủ nợ ( ngời đợc cầm cố) để đảm bảo thực hiện một nghĩavụ Nghĩa vụ cầm cố trong quan hệ tín dụng là ngời đi vay thực hiện nghĩa vụhoàn trả nợ đúng hạn theo hợp đồng.
Theo khoản 1, khoản 2 điều 12 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 1999 của Chính phủ thì:
29-12-Y1) Khi cầm cố tài sản, khách hàng vay có nghĩa vụ giao tài sản cho tổ chứctín dụng giữ; nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì các bên có quyền thoả thuậntài sản do khách hàng giữ hoặc do bên thứ ba giữ, nhng tổ chức tín dụng phải giữbản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản.
2) Đối với tài sản cầm cố, thế chấp là phơng tiện vận tải, tàu thuyền đánh bắtthuỷ hải sản có giấy chứng nhận đăng ký, thì tổ chức tín dụng giữ bản chính giấychứng nhận đăng ký, chủ phơng tiện đợc dùng bản sao có chứng nhận của Côngchứng Nhà nớc và xác nhận của tổ chức tín dụng (nơi nhận cầm cố, thế chấp) để luhành phơng tiện trong thời hạn cầm cố, thế chấp Tổ chức tín dụng chỉ xác nhậnvào một bản sao giấy chứng nhận đăng ký phơng tiện sau khi đã có chứng nhậncủa Công chứng Nhà nớc”.
Hành vi cầm cố tài sản hết hiệu lực khi ngời vay đã hoàn trả đầy đủ các khoản nợđợc đảm bảo bằng cầm cố Trong trờng hợp ngời đi vay không thanh toán nợ đúnghạn theo hợp đồng thì ngân hàng đợc quyền bán tài sản cầm cố và đợc u tiên thunợ trớc các chủ nợ khác.
Trong việc đảm bảo tiền vay thì cầm cố bất động sản, đặc biệt là nhà cửa, đất đaiđóng vai trò quan trọng Hình thức cầm cố này có một số u điểm; thứ nhất khôngthể chuyển dịch đất nh tài sản thế chấp; thứ hai không thể bán tài sản cầm cố chongời thứ ba Sau khi lập thủ tục cầm cố, chủ bất động sản nhận đợc ngay tiền vay.ở đây con nợ nhất thiết phải trả nợ đúng hạn, nếu không toà án buộc họ phải bántài sản cầm cố để trả nợ.
Điều đáng quan tâm khi cho vay trong nền kinh tế thị trờng là phải dự kiến trớc ờng hợp ngời đi vay không có khả năng trả nợ và các công ty có thể phá sản Thật
Trang 27tr-sai lầm nếu cho rằng, chỉ trong các thời kỳ khủng hoảng kinh tế các công ty mớibị phá sản Ngời ta khuyên rằng, khi đánh giá khả năng đảm bảo tiền vay, khôngnên chỉ căn cứ vào ngời vay có một số tài sản nhất định, hoặc có một số quyền hạnvề tài sản để coi đó là cơ sở vững chắc đảm bảo tiền cho vay Thật ra thì cha chắcđã nh vậy, bởi vì khi con nợ gặp khó khăn về tài chính, thì số tài sản ấy có thể bịnhiều chủ nợ kéo đến tranh dành Trong trờng hợp này, chỉ có trách nhiệm giữachủ nợ và con nợ, chứ không phải là trách nhiệm chuyển giao tài sản hoặc chuyểngiao các quyền hạn nào đấy Cần nói thêm rằng, các tài sản chỉ có thể đợc coi làvật đảm bảo sau khi những thoả thuận của hai bên (vay và cho vay) đã đợc ghi vàohợp đồng tín dụng có tài sản đảm bảo.
4.2.3 Bảo lãnh
Bảo lãnh là việc bên thứ ba là pháp nhân hoặc cá nhân dùng tài sản thuộcquyền sở hữu và quyền quản lý của mình để cam kết với tổ chức tín dụng cho đốivới việc trả nợ đúng nghĩa vụ của cho bên vay, nếu đến hạn trả nợ mà bên vaykhông hoàn trả đợc toàn bộ hay một phần nợ (bao gồm tiền gốc, lãi và tiền phạtquá hạn).
Trong quá trình bảo lãnh, bên thứ ba (tức ngời bảo lãnh) phải có trách nhiệmtrả nợ thay cho con nợ nếu nh đến hạn thanh toán con nợ không trả đợc nợ và đônđốc bên đợc bảo lãnh (ngời vay) trả nợ đúng hạn cho ngân hàng Mặt khác, ngờibảo lãnh cũng có quyền kiến nghị với ngân hàng kiểm tra việc sử dụng vốn vay củabên đợc bảo lãnh khi cần thiết Khi họ đã trả nợ thay cho con nợ thì họ đợc thếchân vào tất cả quyền lợi vốn có của chủ nợ Ngoài ra, ngời bảo lãnh còn đợc hởngphí khi đứng ra bảo lãnh.
ở đây ngời bảo lãnh phải viết giấy cam kết bảo lãnh, trong đó có ghi tên con nợ vàsố tiền mình bảo lãnh ý nghĩa của cam kết bảo lãnh ở chỗ nó bổ sung cho nghĩavụ chính của con nợ Điều này có nghĩa rằng, ngời bảo lãnh chỉ chịu trách nhiệmvề khoản nợ đợc con nợ thừa nhận và có thể bác bỏ những yêu sách của chủ nợ đốivới những kháng nghị cha đợc toà án phán quyết.
Chẳng hạn, nếu khi cung cấp hàng mà chủ nợ phát hiện tình trạng thiếu tiền, nhngngời mua (con nợ ) lại không thừa nhận số tiền thiếu ấy, thì ngời bảo lãnh khôngchịu trách nhiệm thanh toán số nợ này chừng nào cha đợc toà án phán quyết Ngoàira, ngời bảo lãnh cũng có thể thoả thuận không chịu trách nhiệm về những rắc rốinh vậy, nghĩa là chỉ bảo lãnh cho các khoản nợ đợc con nợ thừa nhận Đây là hình
Trang 28thức bảo lãnh thờng gặp trong các nghiệp vụ tín dụng, hình thức cho phép ngânhàng coi ngời bảo lãnh nh bị cáo chính của khoản nợ.
Trong lĩnh vực bảo lãnh tín dụng ngoài hình thức bảo lãnh chính, còn có bảo lãnhbổ sung cho tiền vay Trong trờng hợp này, trách nhiệm bảo lãnh bổ sung tơng đ-ơng với trách nhiệm chính nếu không có trách nhiệm liên đới về nợ Trong trờnghợp bảo lãnh bổ sung, thì ngời bổ sung phải chịu trách nhiệm trả nợ, nếu con nợ vàngời bảo lãnh chính không có khả năng trả nợ.
4.2.4 Bảo đảm
Khác với bảo lãnh, bảo đảm không phải là đối tợng xử lý của pháp luật,không phải là hành động bổ sung cho hợp đồng chính, mà chỉ là việc ngời bảo đảmcam kết trả cho ngời đợc bảo đảm một số tiền nhất định khi phát sinh trờng hợpbảo đảm.
Trong thực tế vay mợn thờng xảy ra trờng hợp con nợ phải cam kết bảo đảm trảtiền đúng hạn cho chủ nợ Khi đó, ngời bảo đảm phải viết giấy cam kết rằng, nếuphát sinh trờng hợp bảo đảm, ngời bảo đảm sẽ chịu trách nhiệm thanh toán số tiềnấy Sự bảo đảm của ngân hàng trong nhiều trờng hợp là bảo đảm trả lãi và trả mộtphần gốc(vốn) khi con nợ không có khả năng trả nợ đúng hạn Những khiếu nại vàphản đối của con nợ đối với chủ nợ không đợc giải quyết trong trờng hợp ngânhàng cam kết bảo đảm.
4.3 Cơ chế phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng Thơng mại (tổ chứctín dụng) Việt nam
Để hạn chế rủi ro tín dụng, các Ngân hàng thơng mại Việt Nam cần phải thực hiệnđúng quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN- của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc vềviệc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, sau đây làmột số điều chủ yếu mà các Ngân hàng thơng mại cần phải tuân theo.
YĐiều 6 Nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn của các tổ chức tín dụng phải đảm bảo:
1 Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng2 Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồngtín dụng.”
Trang 29Trong quan hệ tín dụng, nếu khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích đã thoảthuận trong hợp đồng tín dụng thì ngân hàng hay tổ chức tín dụng sẽ áp dụngnhững biện pháp xử phạt nh thu hồi nợ trớc hạn, cắt đứt quan hệ tín dụng… đều có thể biến một khoản vay có chất l
YĐiều 7 Điều kiện vay vốn
Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điềukiện sau:
1 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo quy định của pháp luật:
a) Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:- Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự;
- Cá nhân và chủ doanh nghiệp t nhân phải có năng lực pháp luật vànăng lực hành vi dân sự;
- Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hànhvi dân sự;
- Đại diện của tổ hợp tác phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vidân sự;
- thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luậtvà năng lực hành vi dân sự;
b) Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nớc ngoài phải có nănglực pháp luật và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nớc màpháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nớcngoài đó đợc Bộ Luật Dân sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namký kết hoặc tham gia quy định.
2 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
3 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
4 Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh , dịch vụ khả thi và có hiệuquả; hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quyđịnh của pháp luật.
5 Thực hiện những quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủvà hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.”
YĐiều 9 Những nhu cầu vốn không đợc cho vay:
1 Các tổ chức tín dụng không đợc cho vay các nhu cầu vốn sau đây:
a) Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà phápluật cấm mua bán, chuyển nhợng, chuyển đổi;
Trang 30b) Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà phápluật cấm;
c) Để đáp ứng những nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luậtcấm.”
Các tài sản pháp luật cấm: Súng, đạn, pháo nổ, thuốc phiện, thuốc nổ,… đều có thể biến một khoản vay có chất l
Các giao dịch, nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm đó là:Buôn lậu, buôn bán thuốc phiện, tổ chức mại dâm, đề,… đều có thể biến một khoản vay có chất l
YĐiều 10 Thời hạn cho vay
Tổ chức tín dụng và khách hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh, thời hạnthu hồi vốn của dự án đầu t, khả năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vaycủa tổ chức tín dụng để thoả thuận về thời hạn cho vay Đối với các pháp nhân ViệtNam và nớc ngoài, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động còn lại theoquyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam; đối với cá nhân nớcngoài, thời hạn cho vay không vợt quá thời hạn đợc phép sinh sống, hoạt động tạiViệt Nam”.
YĐiều 11 Lãi suất cho vay
1 Mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận phù hợpvới quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
2 Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do tổ chức tín dụng ấnđịnh và thoả thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng nhng không vợtquá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã đợc ký kếthoặc điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng.”
YĐiều 18 Giới hạn cho vay
1 Tổng d nợ cho vay đối với một khách hàngkhông đợc vợt quá 15% vốn tự cócủa tổ chức tín dụng, trừ trờng hợp đối với những khoản cho vay từ cácnguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức và cá nhân Trờng hợpnhu cầu vốn của một khách hàng vợt quá 15% vốn tự có của tổ chức tíndụng hoặc có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì các tổ chức tín dụngcho vay hợp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
2 Trong trờng hợp đặc biệt, tổ chức tín dụng chỉ đợc cho vay vợt quá mức giớihạn cho vay quy định tại khoản 1 Điều này khi thủ Tớng Chính phủ chophép đối với từng trờng hợp cụ thể.
Trang 313 Việc xác định vốn tự có của các tổ chức tín dụng để làm căn cứ tính toángiới hạn cho vay quy định taị Khoản 1 và 2 Điều này thực hiện theo quyđịnh của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.”
YĐiều 19 Những trờng hợp không đợc cho vay
1 Tổ chức tín dụng không đợc cho vay đối với khách hàng trong những trờnghợp sau đây:
a) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc(Giámđốc), Phó Tổng giám đốc(Phó giám đốc) của tổ chức tín dụng;
b) Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụrhẩm định, quyết định cho vay;
c) Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểmsoát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc(Phó giám đốc).2 Các quy định tại Khoản 1 Điều này không áp dụng đối với các tổ chức tín
dụng hợp tác khác.
3 Việc áp dụng quy định tại điểm c Khoản 1 Điều này đối với ngời vay là bố,mẹ, vợ, chồng, con của Giám đốc, Phó giám đốc chi nhánh của tổ chức tíndụng do tổ chức tín dụng xem xét và quyết định.”
Trang 32Chơng II
Thực trạng rủi ro tín dụng và vấn đề phòng ngừarủi ro tín dụng đối với công ty đầu t xây dựngcông trình tại nhtm cp quân đội
I Vài nét về tình hình hoạt động tín dụng của NHTM cổphần quân đội trong ba năm qua
1 Sơ lợc về Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đợc cấp giấy phép thành lập ngày14/9/1994 và đi vào hoạt động ngày 04/11/1994 với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng.
Trang 33Trụ sở chính của ngân hàng TMCP Quân đội đặt tại 28A - Điện Biên Phủ –Quận Ba Đình Ngoài trụ sở chính đặt tại Hà nội, Ngân hàng còn có hai chi nhánh:Chi nhánh số 1 đặt tại thành phố Hồ Chí Minh; chi nhánh số hai đặt tại thành phốHải Phòng.
Ra đời trong điều kiện nền kinh tế của đất nớc và thế giới gặp nhiều khó khănđang có xu hớng đi xuống nhng với sự nỗ lực không ngừng của bản thân cùng vốisự giúp đỡ tích cực của các cấp, các ngành hữu quan, sự gắn bó chặt chẽ của kháchhàng và dới sự lãnh đạo sát sao của Hội đồng quản trị, Ban tổng giám đốc, Ngânhàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đã vợt qua những khó khăn chung của nền kinhtế, những khó khăn trong lĩnh vực hoạt động của một Ngân hàng ra đời muộn và đãđạt đợc những kết qủa đáng khích lệ Ngân hàng đã giữ đợc mức phát triển ổn địnhvối mức tăng trởng khá trong những năm truớc.
Năm 2001 hoạt động ngân hàng đạt mức tăng trởng trên 10% với các chỉ tiêu:Tổng vốn huy động, tổng d nợ và lợi nhuận ròng, Với mục tiêu cung cấp các sảnphẩm dịch vụ ngân hàng có chất lợng cao, hiệu quả, Ngân hàng Thơng mại Cổphần Quân đội đã và đang đổi mới trang thiết bị; áp dụng công nghệ thông tin hiệnđại vào hệ thống quản lý, thanh toán, giao dịch và chú trọng việc nâng cao trình độnghiệp vụ của cán bộ, công nhân viên, cải tiến phong cách phục vụ.
Sự tăng trởng và phát triển liên tục trong bảy năm qua trong hoạt động kinhđoanh là tiền đề quan trọng cho việc thực hiện kế hoạch năm 2002 tới Những lợithế mang tính truyền thống của Ngân hàng TMCP Quân đội vẫn đợc củng cố vàphát huy Đó là có sự thống nhất cao trong quản trị điều hành, sự ủng hộ tích cựccó hiệu quả của các cơ quan Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, của đông đảokhách hàng và bạn hàng; đã tạo cho Ngân hàng một môi trờng kinh doanh tơng đốiổn định.
1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội
Bùi Duy Nhân Tài chính công 4033
Hai Phong Branch
Thanh toán quốc tế
Int’I Settlement Department
Trang 34Tóm tắt cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân đội:
* Đại hội cổ đông:
Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Ngân hàng Ngân hàngThơng mại cổ phần Quân đội là Ngân hàng Thơng mại Cổ phần của Nhà nớc vànhân dân, đợc thành lập dới hình thức công ty cô phần, trong đó doanh nghiệp nhànớc, tổ chức tín dụng Nhà nớc và tổ chức khác, cá nhân cùng góp vốn theo quyđịnh của thủ tớng Chính phủ và sự hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc
Dới đại hội cổ đông là Hội đồng quản trị Hội, Ban giám đốc và Ban kiểm soát.
* Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị do Đại hội cổ đông bầu ra, miễm nhiệm và bãi nhiệm Chủ tịchhội đồng quả trị là ngời có số phiếu bầu cao nhất của Hội đồng quản trị và đợc sựphê chuẩn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Hiện nay Giám đốc Hội đồng quảntrị Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội là ông Trần Đức Việt.
* Ban kiểm soát:
Thành viên ban kiểm soát là những ngời có trình độ chuyên môn và đạo đúcnghề nghiệp theo quy định của Ngân hàng nhà nớc do Đại hội đồng cổ đông bầumiễn nhiệm, bãi nhiệm với số cổ đông đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểuquyết do điều lệ ngân hàng quy định.
Trang 35+ Ban kiểm soát bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trởng Ban kiểm soát và đợcthống đốc Ngân hàng nhà nớc chuẩn y.
+ Ban kiểm soát có số thành viên tối thiểu là 3 và ít nhất có một nửa số thànhviên là chuyên trách Trởng ban kiểm soát phải là cổ đông Số lợng thành viên củaBan kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông quyết định.
Ban giám đốc chịu trách nhiệm hoàn toàn về các hoạt động kinh doanh, địnhkỳ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng cho Hội đồng quản trị D-ới Ban giám đốc là các chi nhánh, các phòng ban và các phòng giao dịch.
2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại Cổphần Quân đội
2.1. Khái quát chung hoạt động của Ngân hàng
Năm 2001 là năm có nhiều biến động phức tạp, sự suy giảm của các nền kinh tếlớn, đặc biệt là sau sự kiện 11 tháng 9 đã có ảnh hởng lớn đến Việt nam, đặc biệt làđối với hệ thống Ngân hàng thơng mại nớc ta Những diễn biến rất phức tạp củathị trờng tài chính quốc tế và trong nớc đã làm cho Ngân hàng thơng mại Quân độiđứng trớc những thách thức quyết, cụ thể:
+ Về ngoại tệ: Do lãi suất thị trờng quốc tế liên tục giảm, đã làm cho lãi suất
ngoại tệ trong nớc giảm nhanh, tính chung cho cả năm là trên 4%, trong khi tỷ giáUSD không ngừng tăng lên, đạt xấp xỷ 4%/năm Điều này đã làm cho các hoạtđộng liên quan đến ngoại tệ nh mua bán, huy động, cho vay đều gặp khó khăn làmhạn chế rất lớn đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng
+ Về VND: So với đầu năm, lãi suất cơ bản đã giảm từ 0,75% xuống còn 0,6% /
tháng, tơng đơng mức giảm cả năm là 0,9%; đây là một khó khăn rất lớn làm chotỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng thơng mại giảm sút, đặc biệt là vào quý 3/2001khi xảy ra hiện tợng khan hiếm VND, nhiều ngân hàng đã có lãi suất huy động caohơn hoặc bằng lãi suất cho vay.
Trang 36- Các ngân hàng thơng mại cạnh tranh với nhau hết sức quyết liệt về thị phần,lãi suất, phí, tỷ giá mua bán ngoại tệ, chất lợng dịch vụ… đều có thể biến một khoản vay có chất l Đây là một cuộc chạyđua đầy khó khăn, thử thách đối với các ngân hàng, đặc biệt là đối với các ngânhàng cổ phần.
- Về hoạt động chứng khoán, thị trờng chứng khoán Việt nam còn rất non trẻ,trong suốt 7 tháng cuối năm 2001 giá chứng khoán liên tục giảm với số lợng giaodịch nhỏ đã ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động môi giới chứng khoán và các hoạtđộng khác.
- Về hoạt động du lịch khách sạn, số khối lợng khách du lịch đến Việt nambắt đầu có xu hớng gia tăng nhng các khách sạn lại tham gia vào cuộc chiến hạ giáthuê phòng, tạo nên một sự cạnh tranh hết sức gay gắt.
- Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Quân đội vẫn còn nhiều khó khăn nội tại, đólà quy mô nhỏ, đội ngũ nhân viên trẻ, hăng hái nhiệt tình nhng còn thiếu kinhnghiệm, trang bị cơ sở vật chất còn khiêm tốn, chất lợng dịch vụ cha có tính cạnhtranh cao, đồng thời việc tập trung xử lý vấn đề nợ tồn đọng cũng đã làm hạn chếrất nhiều mục tiêu phát triển kinh doanh của Ngân hàng.
Kết quả hoạt động kinh doanh tiền tệ ba năm 1999,2000 và 2001
* Số liệu tổng hợp:
( tỷ đồng )
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Số tăng tuyệtđối (tỷ)
Số tăng tơng đối(%)
-Vốn chủ sở hữu+ Vốn điều lệ+ Tự bổ sung-Vốn huy động-Tổng tài sản-Tổng d nợ-Nợ quá hạn-Lợi nhuận trớcthuế
-Dự phòng rủiro trớc thuế
47,722,461,215,215,232,1(3,9)6,168,5
Trang 37(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001- Ngân hàng TMCP QĐ)
2.2. Những hoạt động chủ yếu
2.2.1. Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
- Tăng vốn điều lệ: Thực hiện nghị quyết Đại hội cổ đông về việc tăng vốn
điều lệ, đến ngày 31/12/2001 số vốn điều lệ củ Ngân hàng là 209,1 tỷ, tăng 38,2 tỷso với cùng kỳ năn 2000 Đây là năm thứ bảy Ngân hàng liên tiếp tăng vốn điều lệ.Điểm nổi bật trong lần tăng vốn lần này là cầu lớn hơn rất nhiều so với cung, số l-ợng cổ phiếu đăng ký mua lớn hơn rất nhiều lần so với số lợng cổ phiếu phát hành.Điều này đã thể hiện đợc niềm tin và uy tín của Ngân hàng đối với các nhà đầu t.
- Huy động vốn: Tổng số vốn huy động có đến ngày 31/12/2001 là 2.548 tỷ
đồng, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm 2000 và vợt kế hoạch 6,2% Cụ thể:
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001- Ngân hàng TMCP QĐ)
Công tác huy động vốn năm 2001 nhìn chung đã đạt đợc những kết quả đángkhích lệ, đảm bảo và cân đối đợc nguồn vốn cho kinh doanh Trong khi lãi suấthuy động của Ngân hàng TMCP Quân đội thấp hơn nhiều so với Ngân hàng khác,đồng thời không để tình trạng vốn đóng băng tại Ngân hàng thì việc hoàn thành vợtmức các chỉ tiêu kế hoạch đã cho thấy sự cố gắng quyết tâm của Ngân hàng vớinhiều giải pháp linh hoạt trong việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi.
Nguồnvốn huyđộng
Nguồnvốn huyđộng
Nguồnvốn huyđộng
Tỷtrọng(%)Tổng số 1.516.049 100 2.211.000 100 2.548.000 100Trong đó:
-Tiết kiệm củadân c
-Tiền gửi cácTCKT
99,822,3
Trang 38Tuy nhiên do những biến động mạnh của thị trờng quốc tế, lãi suất ngoại tệgiảm nhanh, dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ (USD) tăng lên tới 15%, cùng với tìnhtrạng khan hiếm VND diễn ra trong suốt quý 3/2001 đã dẫn đến rủi ro lãi suất khálớn vào sáu tháng cuối năm 2001 Dới sự suy giảm mạnh mẽ của nền kinh tế, Ngânhàng Trung ơng Mỹ đã liên tục cắt giảm lãi suất từ 6,5% xuống còn 1,75%/năm đãkéo theo lãi suất cho vay USD trên thi trờng Việt nam liên tục giảm nhanh Trongnăm 2001, mức lãi suất huy động bình quân của Ngân hàng là 5,6%/ năm Đây làmức khá cao do lãi suất huy động từ đầu năm ở mức cao Trong khi đó mức lãi suấtcho vay USD bình quân trong năm của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân độichỉ đạt xấp xỷ 4,8%/năm Do vậy, với lợng huy động tiết kiệm bình quân trongnăm là 20 triệu USD đã làm giảm 4% lợi nhuận trớc thuế của Ngân hàng Thực tếthì đây là rủi ro khách quan mà tất cả các Ngân hàng đều gặp phải và rất khó dựđoán.
- Tổng d nợ tính đến 31/12/2001 của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Quân độităng 32,1% so với năm 2000 và bằng 117,7% kế hoạch đã đợc Đại hội cổ đôngthông qua, trong khi toàn hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt nam tăng d nợkhoảng 21% so với năm 2000 Trong đó d nợ cho vay ngắn hạn chiếm 68% và chovay trung dài hạn chiếm 32%.
- Việc tăng cao d nợ thể hiện quyết sách đúng đắn của hội đồng quản trị và sựcố gắng rất cao của cán bộ nhân viên Ngân hàng Với số tuyệt đối tăng 424 tỷđồng đã giúp cho ngân hàng thực hiện mục tiêu cơ cấu lại nợ, mở rộng thị phần tíndụng và phần nào bù đắp đợc thu nhập do phải liên tục hạ lãi suất cho vay Trongnăm, Ngân hàng đã tiếp tục tăng các khoản cho vay có chất lợng cao dù phải chấpnhận mức lãi suất thấp, tập trung vào các công trình hạ tầng thuộc dự án Chính phủnh xây dựng tuyến đờng Hồ Chí Minh, nâng cấp quốc lộ số 1, đờng 18, mạng viễnthông quốc gia, đội tàu vận tải biển, năng lợng, công nghiệp đóng tàu, xuất khẩunông sản, xuất khẩu các sản phẩm theo chơng trình hàng đổi hàng với Liên bangNga… đều có thể biến một khoản vay có chất l
- Về doanh số thu nợ năm 2001 là 5.925 tỷ đồng bằng 132,8% so với năm 2000.Tỷ lệ này đạt đợc là bởi vì tốc độ chu chuyển vốn vay trong năm đạt khá, nhiềukhách hàng có doanh số vay trong năm hàng trăm tỷ đồng nhng cuối năm hầu nhkhông còn d nợ Điều này chứng tỏ chất lợng khách hàng và chất lợng tín dụng đềutăng.
Trang 39- Thực hiện mục tiêu mở rộng thị phần, đa dạng hoá đối tợng khách hàngđồngthời tái cơ cấu danh mục cho vay, trong năm 2001 Ngân hàng TMCP Quân đội đãhoạt động tích cực và đạt đợc kết quả nh sau:
Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế đến 31/12/2001:
Thành phần kinh tế 1999 2000 2001
KH-Thực 2001
hiện Cho vay doanhnghiệp quốc doanh
- Thành phần kinh tếngoài quốc doanh
Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế đến 31/12/2001:
- Công nghiệp, sản suấtTrong đó:
+ Xây dựng+ Viễn thông+Vận tải biển
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001- Ngân hàng TMCP QĐ)
- Mặc dù tỷ trọng cho vay doanh nghiệp Quân đội có giảm nhng số d tuyệt đối lạităng lên 78 tỷ đồng tơng đơng 10%; trong khi đó tỷ trọng cho vay các doanhnghiệp Nhà nớc ngoài Quân đội không thay đổi là 25% nhng số tuyệt đối lại tăngthêm 130 tỷ đồng tơng đơng 41% so với năm 2000 Điều này đã cho thấy, ngoàiviệc giữ vững đợc các khách hàng truyền thống, ngân hàng đã có các chính sáchthu hút đợc các khách hàng có chất lợng cao.
- Tỷ trọng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sự tăng trởng mạnh vợtmức kế hoạch từ 8% lên 27% chủ yếu là do tăng cho vay đối với doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài ( tăng 101%) và tăng cho vay đối với công ty cổ phần,TNHH(tăng 39,5%) Thực tế cho vay các đối tợng này đều có tính khả thi cao.
Trang 40Tuy nhiên, không thể không nói đến sự sụt giảm lãi suất cho vay đã ảnh hởng rấtlớn đến thu nhập của Ngân hàng Khi mà lãi suất huy động VND của các Ngânhàng trong năm không biến động đáng kể, Ngân hàng Nhà nớc đã liên tục giảm lãisuất cơ bản từ 0,75% xuống còn 0,6%/tháng, tơng đơng giảm 1,8%/năm và điềunày đã gây ra tơng ứng việc giảm lãi suất cho vay bình quân cuả Ngân hàng Quânđội là 0,9%/năm Với mức d nợ cho vay VND bình quân trong năm là 1.322 tỷđồng, lãi suất cho vay bình quân giảm đã làm giảm đến 20% lợi nhuận trớc thuếcủa Ngân hàng.
- Nợ quá hạn: Năm 2001 có thể coi là một năm quyết liệt của Ngân hàng trong
viễcỷ lý nợ quá hạn và đã thu đợc nhiều thành công Bằng việc tích cực đôn đốcgiải quyết các khoản nợ quá hạn tồn đọng từ các năm trớc, trong năm đã xử lý đợctrên 50% số nợ quá hạn tính đến ngày 31/12/2001 Vì vậy tỷ lệ nợ quá hạn đã giảmxuống còn 98% so với mức1,35% của năm 2000 Trong khi đó Ngân hàng còn12,3 tỷ đồng dự phòng rủi ro cha sử dụng đến.
+ Về khoản nợ của công ty Sông hồng - Bộ Quốc phòng: Trong báo cáo trìnhĐại hội cổ đông ngày 28/3/2001, dự kiến đến 31/12/2001, số nợ đọng của Công tycòn lại khoảng 15 tỷ nhng thực tế chỉ còn 09 tỷ Công ty xin đợc thanh toán vàonăm 2002 Đó là một kết quả rất tích cực giữa Ngân hàng và các cơ quan hữu quan.+ Về khoản nợ của Công ty tiếp thị Thơng mại - Bộ Nông nghiệp và PTNTtháng 7/1997, Công ty đợc Bộ NN & PTNT bảo lãnh đến vay vốn tại Ngân hàngTMCP Quân đội để xây dựng Trung tâm Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp và Nôngthôn ( số tiền vay sẽ đợc thanh toán từ nguồn vốn đầu t cuả Nhà nớc, trong quátrình triển khai d án, Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đã yêu cầu thế chấp03 lô đất tại khu vực Nghĩa Đô, có tổng diện tích là 32.406 m để đảm bảo chokhoản vay 10 tỷ đồng).
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, Công ty Tiếp thị Thơng mại đãkhông thực hiện đợc cam kết trả nợ cho Ngân hàng đã đợc ghi trong hợp đồng tíndụng, mặc dù Ngân hàng đã bằng nhiều biện pháp đôn đốc thu nợ, kể cả gửi côngvăn cho ông Bộ trởng - Bộ Nông Nghiệp đề nghị thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Chođến trớc ngày Giám đốc Công ty bị bắt giữ do vi phạm pháp luật, Công ty mới chỉtrả cho ngân hàng 2,1 tỷ đồng, còn nợ 7,9 tỷ đồng Số nợ này đã đợc chuyển nợquá hạn từ năm 2000 và đã trích đủ dự phòng rủi ro.
Để xử lý khoản nợ này, Ngân hàng đã và đang phối hợp với Công ty Tiếp thị,đề nghị cơ quan pháp luật chuyển trả hồ sơ các lô đất tại khu vực Nghĩa Đô - là tàisản thế chấp tại Ngân hàng Quân đội - để tiến hành xử lý và thu nợ Tuy nhiên,