Mở rộng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại MB (Trang 75 - 77)

I. Một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế rủi ro tín dụng

5.Mở rộng cạnh tranh

5.1. Mở rộng quan hệ tín dụng nhằm phân tán rủi ro

Hiện nay, phạm vi hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn hẹp, phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nớc và tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp xây dựng. Vốn cho vay lớn nhng cha năng động, Ngân hàng cần phải mở rộng quan hệ tín dụng với tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh. Theo số liệu cho thấy năm 2000 cho vay quốc doanh đạt 92% và cho vay ngoài quốc doanh đạt 8%; năm 2001, con số này tơng ứng là 73% và 27%. Nh vậy, Ngân hàng cần phải gia tăng tỷ lệ cho vay kinh tế ngoài quốc doanh. Bởi vì, trong tơng lai thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có nhiều hứa hẹn khả quan.

Biện pháp phân tán rủi ro là tránh tập trung vốn quá lớn vào một lĩnh vực đầu t, vào một mặt hàng không có sức mạnh cạnh tranh để đến khi doanh nghiệp không…

có khả năng trả nợ thì Ngân hàng sẽ không chịu ảnh hởng lớn. Vì thế, Ngân hàng phải phân tán rủi ro bằng cách cho vay vào nhiều đối tợng, nhiều khách hàng khác nhau với nhiều lĩnh vực khác nhau.

5.2. Đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ tín dụng

Đây là biện pháp nhằm phân tán rủi ro đã đợc các Ngân hàng trên thế giới áp dụng một cách có hiệu quả. Các Ngân hàng Thơng mại ở Việt nam có đến 90% tài sản nợ là đầu t trực tiếp nên khả năng rủi ro rất cao. Vì thế, muốn hạn chế đợc rủi ro tín dụng thì việc đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ tín dụng rất cần đợc cọi trọng. Có đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ thì Ngân hàng mới có thêm lợi nhuận mà các dịch vụ đem lại. Năm 2001, tổng nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ chiếm 9% so với tổng doanh thu ( năm 2000 tỷ lệ này là 4%). Mặc dù kết quả còn kiêm tốn nhng đã cho thấy tầm quan trọng của việc mở rộng các loại hình dịch vụ Ngân hàng.

Muốn đạt đợc mục đích đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, Ngân hàng phải tăng cờng trang bị các thiết bị hiện đại nh: máy vi tính, máy Fax, cũng nh cơ sở vật chất,

thiết bị kho tàng. Đồng thời phải đào tạo, nâng cao trình độ ngoại ngữ, vi tính, thu thập thông tin thị thờng cho cán bộ Ngân hàng.…

Ngân hàng nên thiết lập mối quan hệ với các trung tâm môi giới, t vấn pháp luật để triển khai thực hiện các nhiệm vụ t vấn, môi giới đầu t, bảo quản, cất giữ tài sản quý hiếm, cho thuê két, tín dụng thuê mua, liên doanh liên kết... Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán.

Ngân hàng phải từng bớc chuyển dịch cơ cấu đầu t vốn từ bán lẻ sang bán buôn, mở rộng và phát triển các dịch vụ đã có nh thanh toán Quốc tế, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán L/C Khi hình thành và phát triển các loại hình dịch vụ mới,…

Ngân hàng không những thích nghi với nhu cầu của quá trình tái sản xuất mà bằng con đờng đa dạng hoá việc cung ứng tín dụng sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng, qua đó tăng thêm thu nhập cho mình và có một nguồn nhất định để bù đắp những rủi ro tín dụng mà Ngân hàng gặp phải. Tuy nhiên, muốn đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng đòi hỏi Ngân hàng phải có một khoản chi phí lớn về tiền của vì nó phụ thuộc vào quá trình Hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng cả về máy móc thiết bị lẫn trình độ tinh thông nghiệp vụ mới của các cán bộ Ngân hàng.

5.3. Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, khách hàng vừa là ngời cung cấp nguồn vốn cho hoạt động tín dụng, đồng thời cũng là ngời sử dụng nguồn vốn này, nên khách có ý nghĩa rất quan trọng. Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách giúp Ngân hàng có điều kiện nắm vững các thông tin có liên quan tới khách hàng, các Ngân hàng sẽ có đối sách thích hợp để có thể đứng vững trong môi trờng cạnh tranh.

Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng sẽ giúp Ngân hàng:

- Đánh giá đúng chất lợng khách hàng, tiết kiệm đợc chi phí thẩm định và kiểm tra giám sát. Thông qua việc quan hệ tín dụng một cách thờng xuyên, Ngân hàng có thể nắm bắt đợc những thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng. Căn cứ vào số d trên tài khoản của họ, Ngân hàng sẽ biết đợc khả năng tiềm tàng và chu kỳ sử dụng vốn, tiền mặt cũng nh quan hệ khách hàng với các khách hàng khác trong việc mua nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm…

Đây là cách tốt nhất để thu thập các thông tin về khách hàng và là cơ sở để Ngân hàng tiết kiệm đợc chi phí cho việc thẩm định, sàng lọc thông tin, tránh đợc rủi ro về đạo đức, kế hoạch hoá đợc nguồn cũng nh các chi phí giám sát khách hàng khi đã có sẵn phơng thức giám sát khách hàng.

- Thu hút vốn để củng cố đầu vào mở rộng đầu ra theo đúng yêu cầu của khách hàng. Thông qua mối quan hệ lâu bền với khách hàng, Ngân hàng có thể huy động đợc một khối lợng nguồn vốn từ tiền gửi của khách hàng. Sự am hiểu của khách hàng sẽ làm cho Ngân hàng hiểu rõ nhu cầu của khách hàng về loại tín dụng, khối l- ợng tín dụng, giá cả cho vay để có kế hoạch bố trí nguồn vốn kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của khách hàng. Do tiết kiệm đợc chi phí trong thẩm định, kiểm tra giám sát khách hàng nên Ngân hàng sẽ có đủ điều kiện để hạ lãi suất cho vay, điều đó sẽ cuốn hút đợc khách hàng, làm cho khách hàng gắn bó hơn với Ngân hàng. Mối quan hệ không những ngày càng củng cố đối với khách hàng sẽ càng có cơ hội để nâng cao đợc chất lợng tín dụng.

- Đề ra chính sách chiến lợc, kế hoạch tác nghiệp trong từng thời kỳ và xu hớng phát triển hoạt động Ngân hàng trong tơng lai để không ngừng thích nghi với sự biến động của thị trờng, tìm kiếm cơ hội không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

Có điều kiện giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng, nhất là rủi ro về đạo đức để vơn tới sự hoàn thiện về chất lợng tín dụng, nhằm tạo dựng đợc hình ảnh biểu t- ợng tốt của Ngân hàng trên thị trờng.

Để thiết lập đợc mối quan hệ tốt lâu bền với khách hàng, Ngân hàng phải có kế hoạch củng cố và nâng cao chất lợng hoạt động, đề cao uy tín của Ngân hàng trên thị trờng, thông qua việc cải thiện và mở rộng thêm nhiều hình thức phục vụ, đổi mới tác phong kinh doanh, thu hút thêm nhiều khách hàng đối với Ngân hàng nh những ngời bạn tin cậy.

Một phần của tài liệu Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại MB (Trang 75 - 77)