II. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thơng mại và cơ chế
2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại
2.2.2. Hoạt động tín dụng
- Tổng d nợ tính đến 31/12/2001 của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội tăng 32,1% so với năm 2000 và bằng 117,7% kế hoạch đã đợc Đại hội cổ đông thông qua, trong khi toàn hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt nam tăng d nợ khoảng 21% so với năm 2000. Trong đó d nợ cho vay ngắn hạn chiếm 68% và cho vay trung dài hạn chiếm 32%.
- Việc tăng cao d nợ thể hiện quyết sách đúng đắn của hội đồng quản trị và sự cố gắng rất cao của cán bộ nhân viên Ngân hàng . Với số tuyệt đối tăng 424 tỷ đồng đã giúp cho ngân hàng thực hiện mục tiêu cơ cấu lại nợ, mở rộng thị phần tín dụng và phần nào bù đắp đợc thu nhập do phải liên tục hạ lãi suất cho vay. Trong năm, Ngân hàng đã tiếp tục tăng các khoản cho vay có chất lợng cao dù phải chấp nhận mức lãi suất thấp, tập trung vào các công trình hạ tầng thuộc dự án Chính phủ nh xây dựng tuyến đờng Hồ Chí Minh, nâng cấp quốc lộ số 1, đờng 18, mạng viễn thông quốc gia, đội tàu vận tải biển, năng lợng, công nghiệp đóng tàu, xuất khẩu nông sản, xuất khẩu các sản phẩm theo chơng trình hàng đổi hàng với Liên bang Nga…
- Về doanh số thu nợ năm 2001 là 5.925 tỷ đồng bằng 132,8% so với năm 2000. Tỷ lệ này đạt đợc là bởi vì tốc độ chu chuyển vốn vay trong năm đạt khá, nhiều khách hàng có doanh số vay trong năm hàng trăm tỷ đồng nhng cuối năm hầu nh không còn d nợ. Điều này chứng tỏ chất lợng khách hàng và chất lợng tín dụng đều tăng.
- Thực hiện mục tiêu mở rộng thị phần, đa dạng hoá đối tợng khách hàngđồng thời tái cơ cấu danh mục cho vay, trong năm 2001 Ngân hàng TMCP Quân đội đã hoạt động tích cực và đạt đợc kết quả nh sau:
Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế đến 31/12/2001:
Thành phần kinh tế 1999 2000 KH-
2001
Thực hiện- 2001
- Cho vay doanh nghiệp quốc doanh
94% 92% 86% 73%
- Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
6% 8% 14% 27%
Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế đến 31/12/2001:
Ngành kinh tế 1999 2000 2001
- Công nghiệp, sản suất Trong đó: + Xây dựng + Viễn thông +Vận tải biển 74% 26% 0,1% 0% 73,4% 40% 0,2% 0,1% 68,3% 33% 7,5% 5,0% - Thơng mại dịch vụ 24% 26% 31% - Tiêu dùng 0,2% 0,6% 0,7%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001- Ngân hàng TMCP QĐ)
- Mặc dù tỷ trọng cho vay doanh nghiệp Quân đội có giảm nhng số d tuyệt đối lại tăng lên 78 tỷ đồng tơng đơng 10%; trong khi đó tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp Nhà nớc ngoài Quân đội không thay đổi là 25% nhng số tuyệt đối lại tăng thêm 130 tỷ đồng tơng đơng 41% so với năm 2000. Điều này đã cho thấy, ngoài việc giữ vững đợc các khách hàng truyền thống, ngân hàng đã có các chính sách thu hút đợc các khách hàng có chất lợng cao.
- Tỷ trọng cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sự tăng trởng mạnh vợt mức kế hoạch từ 8% lên 27% chủ yếu là do tăng cho vay đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ( tăng 101%) và tăng cho vay đối với công ty cổ phần, TNHH(tăng 39,5%). Thực tế cho vay các đối tợng này đều có tính khả thi cao.
Tuy nhiên, không thể không nói đến sự sụt giảm lãi suất cho vay đã ảnh hởng rất lớn đến thu nhập của Ngân hàng. Khi mà lãi suất huy động VND của các Ngân hàng trong năm không biến động đáng kể, Ngân hàng Nhà nớc đã liên tục giảm lãi suất cơ bản từ 0,75% xuống còn 0,6%/tháng, tơng đơng giảm 1,8%/năm và điều này đã gây ra tơng ứng việc giảm lãi suất cho vay bình quân cuả Ngân hàng Quân đội là 0,9%/năm. Với mức d nợ cho vay VND bình quân trong năm là 1.322 tỷ đồng, lãi suất cho vay bình quân giảm đã làm giảm đến 20% lợi nhuận trớc thuế của Ngân hàng.
- Nợ quá hạn: Năm 2001 có thể coi là một năm quyết liệt của Ngân hàng trong
viễcỷ lý nợ quá hạn và đã thu đợc nhiều thành công. Bằng việc tích cực đôn đốc giải quyết các khoản nợ quá hạn tồn đọng từ các năm trớc, trong năm đã xử lý đợc trên 50% số nợ quá hạn tính đến ngày 31/12/2001. Vì vậy tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm xuống còn 98% so với mức1,35% của năm 2000. Trong khi đó Ngân hàng còn 12,3 tỷ đồng dự phòng rủi ro cha sử dụng đến.
+ Về khoản nợ của công ty Sông hồng - Bộ Quốc phòng: Trong báo cáo trình Đại hội cổ đông ngày 28/3/2001, dự kiến đến 31/12/2001, số nợ đọng của Công ty còn lại khoảng 15 tỷ nhng thực tế chỉ còn 09 tỷ Công ty xin đợc thanh toán vào năm 2002. Đó là một kết quả rất tích cực giữa Ngân hàng và các cơ quan hữu quan.
+ Về khoản nợ của Công ty tiếp thị Thơng mại - Bộ Nông nghiệp và PTNT tháng 7/1997, Công ty đợc Bộ NN & PTNT bảo lãnh đến vay vốn tại Ngân hàng TMCP Quân đội để xây dựng Trung tâm Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp và Nông thôn ( số tiền vay sẽ đợc thanh toán từ nguồn vốn đầu t cuả Nhà nớc, trong quá trình triển khai d án, Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đã yêu cầu thế chấp 03 lô đất tại khu vực Nghĩa Đô, có tổng diện tích là 32.406 m để đảm bảo cho khoản vay 10 tỷ đồng).
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, Công ty Tiếp thị Thơng mại đã không thực hiện đợc cam kết trả nợ cho Ngân hàng đã đợc ghi trong hợp đồng tín dụng, mặc dù Ngân hàng đã bằng nhiều biện pháp đôn đốc thu nợ, kể cả gửi công văn cho ông Bộ trởng - Bộ Nông Nghiệp đề nghị thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Cho đến trớc ngày Giám đốc Công ty bị bắt giữ do vi phạm pháp luật, Công ty mới chỉ trả cho ngân hàng 2,1 tỷ đồng, còn nợ 7,9 tỷ đồng. Số nợ này đã đợc chuyển nợ quá hạn từ năm 2000 và đã trích đủ dự phòng rủi ro.
Để xử lý khoản nợ này, Ngân hàng đã và đang phối hợp với Công ty Tiếp thị, đề nghị cơ quan pháp luật chuyển trả hồ sơ các lô đất tại khu vực Nghĩa Đô - là tài sản thế chấp tại Ngân hàng Quân đội - để tiến hành xử lý và thu nợ. Tuy nhiên, theo đánh giá của Ngân hàng thì vịêc thu nợ này phải kéo dài cho đến hết năm 2002.